Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến 2 - Năm học 2014-2015

A. Mục đích,yêu cầu:

- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh

- Biết phân tích câu tạo của 1 bài văn tả cảnh

- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên từ đó thêm yêu cảnh đẹp của quê hương

B.Chuẩn bị:

 - Chép sẵn ghi nhớ vào bảng phụ

 - Cấu tạo bài “nắng trưa”vào bảng phụ

 - HS: Đồ dùng cho tiết học

 - HTTC: Nhóm , cá nhân , lớp

C. Các hoạt động dạy học

 I. Kiểm tra bài cũ :

- Nhắc lại nội dung chính của bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

- Bài này chia làm mấy đoạn ?

 II.Bài mới :

 

doc82 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến 2 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Bøc tranh ThiÕu n÷ bªn hoa huÖ lµ t¸c phÈm cã søc l«i cuèn ng­êi xem. Bøc tranh ®­îc vÏ b»ng s¬n dÇu, mét chÊt liÖu míi vµo thêi ®ã, nh­ng mang vÎ ®Ñp gi¶n dÞ, tinh tÕ, gÇn gòi víi t©m hån ng­êi ViÖt Nam)
III. Củng cố - dặn dò
Nhận xét chung tiết học
Dặn: CHuẩn bị bài tới. 
Điều chỉnh , bổ sung tiết dạy:
.............
Tiết 4 : Lịch sử :
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI “TRƯƠNG ĐỊNH”
A. Mục tiêu : 
 - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
 - Biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định .
B. Đồ dùng dạy học 
 - Các hình SGK. 
 - Bản đồ hành chính VN 
C. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ : 
 - Sự chuẩn bị của HS.
 II. Bài mới : 
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Nội dung:
Hoạt động 1 : Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp xâm lược:
 HS thảo luận nhóm đôi.
 - Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?
- Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
 - HS đọc SGK phần chữ nhỏ.
+ ... nhân dân dũng cảm đấu tranh, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Trương Định, Hồ Huân Nghiệp.
+ ... nhượng bộ, không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước. 
Hoạt động 2: Trương Định cùng nhân dân chúng quân xâm lược.
 HS thảo luận nhóm 4.
- Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Lệnh của vua đúng hay sai? Vì sao?
- Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?
- Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn của Trương Định? Việc làm đó có tác dụng gì?
- Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
- HS đọc SGK: " Năm 1862 đến hết" và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày:
+ ...vua ra lệnh cho Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức ở An Giang.
Lệnh của vua không hợp lí vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ, không kiên quyết chống thực dân Pháp.
+ ... băn khoăn, suy nghĩ, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống thực dân Pháp.
+ ... suy tôn Trương Định là " Bình Tây Đại nguyên soái" nhằm cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc.
+ ...Dứt khoát phản đối lại lệnh của triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc.
Hoạt động 3: Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với "Bình Tây Đại nguyên soái" 
HS làm việc nhóm đôi
- Nêu cảm nghĩ của mình về" Bình Tây Đại nguyên soái" Trương Định?
- Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông?
+ ... là người yêu nước. Hi sinh bản thân cho dân tộc, cho đất nước.
+ ... lập đên thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt cho đường phố...
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị tiết sau.
Điều chỉnh , bổ sung tiết dạy:
.............
Chiều: 
Tiết 1: Ngoại ngữ (GV chuyên) 
Tiết 2: Thể dục (GV chuyên) 
Tiết 3 : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ( tuần 1 )
Hoạt động 1 : Thảo luận tổ 
- Các tổ trởng cho thành viên trong tổ tập trung , tự kiểm điểm đánh giá các hoạt động trong tuần cuả tổ mình về các mặt ; Đạo đức,học tập,thể dục vệ sinh,ăn bán trú, tham gia các hoạt động về đội
- Bình xét trong tổ những thành viên tiêu biểu, gương mẫu
Hoạt động 2 : Các tổ báo cáo kết quả thảo luận trước lớp – cả lớp bổ sung 
Hoạt đông 3 : Đánh giá các hoạt động trong tuần qua của giáo viên
1. Đạo đức :
- Các em đều có ý thức tốt : ngoan ,có ý thức đoàn kết,giúp đỡ bạn trong nhiệm vụ chung : Vân Anh, Hằng, Hà 
- Còn vài em chưa ngoan : Tuấn; Long; Đức
2. Học tập:
- Các em có nhiều có gắng trong học tập ; Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ khi tới lớp,trong lớp ngoan,chú ý nghe giảng,tập trung thảo luận xây dựng bài, chữ viết sạch đẹp ; Hằng; Nam; Vân Anh
- Còn vài em hay quên đồ dùng, chưa chăm chỉ ôn bài: Đức; Minh.
3. Thể dục – vệ sinh
- Thể dục đầu giờ và giữa giờ ra nhanh,có ý thức tập tốt
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ ,gọn gàng song nhiều em hay quên đeo khăn quàng đỏ.
- Vệ sinh lớp học còn chậm, còn vứt rác bừa bãi
- Đội cờ đỏ làm nhiệm vụ đôi khi chưa khẩn trương.
Hoạt động 4 : Phương hướng tuần sau
 - Nâng cao ý thức đội viên
Đi học đều,đúng giờ
Tới lớp có đầy đủ đồ dùng học tập
Trong lớp tập trung,học bài tốt
Tham gia tích cực các hoạt động của trường , lớp
TUẦN 2
Thứ 2 ngày 25 tháng 8 năm 2014
Sáng : 
Tiết 1 : Hoạt động tập thể ( Chào cờ ) :
Tiết 2 : 
Thứ 2 ngày 25 tháng 8 năm 2014
Tiết 2: Tập đọc
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
A. Mục tiêu :
 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 - Hiểu nội dung bài :Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời 
 - Giáo dục lòng tự hào dân tộc .
B. Chuẩn bị 
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê 
 - Hình thức : cá nhân , cả lớp , cặp.
C. Các hoạt động dạy và học: 
 I. Kiểm tra bài cũ 
 - 2 em đọc bài quang cảnh làng mạc ngày mùa 
 II. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc :
- Cho hs quan sát ảnh Văn Miếu 
- Đọc mẫu :Giọng chân trọng , tự hào 
+ Bài chia làm mấy đoạn ? 
- Cho hs nối tiếp nhau đọc đoạn
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
b. Tìm hiểu bài : 
+ Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì ? 
Tổ chức thảo luận (cặp )
+ Đọc và phân tích bảng thống kê:
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ?
- Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất ?
(Triều Lê nền văn hóa được quan tâm và phát triển nhiều nhất )
+ Bài văn này giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
c. Luyện đọc lại 
- Gọi hs nối tiếp đọc lại bài 
- GV hướng dẫn đọc bảng thống kê 
- Cho hs nhận xét và bình những hs đọc lưu loát , rõ ràng .
 3. Củng cố, dặn dò 
- Nội dung bài? 
Quan sát tranh Văn Miếu
- HS theo dõi sgk và đọc thầm 
+ 3 đoạn 
Đoạn 1 : Từ đầu . 3000 tiến sĩ 
Đoạn 2 : Tiếp bảng thống kê 
Đoạn 3 : Phần còn lại 
- HS nối tiếp đọc đoạn 3 lượt ,kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ mục chú giải : Văn hiến , Văn Miếu , Quốc Tử Giám , tiến sĩ , chứng tích 
- Đọc nâng cao
* .Ngạc nhiên khi biết việc thi và cấp bằng tiến sĩ ở Việt Nam có từ rất sớm , các kì thi được tổ chức từ 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919 , các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi , đã lấy gần 3000 tiến sĩ . VN có truyền thống khoa cử lâu đời
* HS đọc thầm bảng thống kê 
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất : Triều Lê - 104 khoa thi 
Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất : Triều Lê 1780 tiến sĩ .
+ Người VN đã có truyền thống coi trong đạo học / VN có một nền Văn hiến lâu đời /Dân tộc ta tự hào về nền văn hiến lâu đời đó .
- 3 em nối tiếp đọc và nêu cách đọc 
- HS luyện đọc trong nhóm 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp : 2-3 em 
- Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn: Về nhà đọc bài nhiều lần, chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh , bổ sung :
Tiết 3: Toán 	
 $ 6: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :
 - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn cho học sinh.
B. Chuẩn bị:
- Nội dung bài dạy
- HS : Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
- Phương pháp: Ôn tập - Luyện tập - thực hành 
- Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học .
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 Chuyển thành phân số thập phân = ; = 
 II. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Luyện tập:
 Bài tập 1: ( tr 9) Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số: 
- Cá nhân 
Bài 2: (Tr 9): Viết các phân số sau thành phân số thập phân
 Bảng lớp + vở ô li 
Bài 3: (Tr9): Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100
 Bảng nhóm + phiếu bài tập
Bài 4: Điền dấu > ,< ,= ?
 ( HS khá giỏi)
 GV quan sát hướng dẫn HS làm bài.
Bài 5 (Tr 9) HS khá giỏi
 Tóm tắt:
HS giỏi toán:số hs = ? hs
HS giỏi T. V: số hs= ? hs
GV quan sát hướng dẫn HS làm bài.
 Cá nhân thực hành làm - chữa bài.
 0 1
 = = = = 
 ; 
 ; 
 Bài giải
Số học sinh giỏi toán của lớp đó là:
 (học sinh)
Số học sinh giỏi tiếng Việt là: 
 (học sinh)
 Đáp số: 9 học sinh giỏi toán
 6 học sinh giỏi tiếng Việt.
3. Củng cố dặn dò: 
 - Hệ thống nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung tiết dạy:
Tiết 4 : Khoa học: 
 NAM HAY NỮ (Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Nhận biết sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam, nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam hay nữ.
B. Chuẩn bị: 
 - GV: Nội dung bài học
 - HS: SGK, vở nháp, vở ghi.
C. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
 II. Bài mới : 
 1. giới thiệu - ghi bài: 
 2. Nội dung: 
Hoạt động 3: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ: 
 Chia nhóm 4 - giao nhiệm vụ: 
- Em có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc không đồng ý.
a, Công việc nội trợ là của con gái.
b, Đàn ông là người kiếm tiền để nuôi gia đình.
c, Con gái nên học nữ công gia chánh , con trai nên học kĩ thuật.
- Trong gia đình, những yêu cầu hay cử chỉ của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý không?
- Trong lớp ta có sự phân biệt giữa nam và nữ không? 
 - Nêu một số ví dụ về vai trò của nữ trong lớp, trường, địa phương hay nơi khác mà em biết?
- ( HS khá giỏi) Kể tên một số người phụ nữ tài giỏi, thành công mà em biết? 
- Tại sao không phân biệt đối xử nam và nữ? 
- Em ®· ®èi xö b×nh ®¼ng víi c¸c b¹n trong líp ch­a? 
- Các nhóm thảo luận sau trình bày 
*.... Không đồng ý với ý kiến này( vì không bình đẳng) 
* ....Có sự khác nhau- không hợp lý
 Ví dụ: Con trai đi học về thì được chơi, còn con gái đi học về thì giúp mẹ trông em, nấu cơm...
- HS nêu ý kiến của mình 
 VD: - Nữ là lớp trưởng
 - Nữ là tổng phụ trách
 - Nữ là hiệu trưởng..... 
* Phó chủ tịch nước: Trương Mỹ Hoa, Nguyễn Thị Bình, ....
- Vì nam nữ đều bình đẳng như nhau.
 * HS liên hệ 
- HS đọc mục “Bạn cần biết”
3. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau 
Điều chỉnh, bổ sung tiết dạy:
Chiều:
Tiết 1: Đạo đức
 EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 2)
A.Mục tiêu: 
 - Học sinh có ý thức rèn luyện bản thân.
 - Tự hào mình là học sinh lớp 5. 
B.Tài liệu phương tiện
 - Phiếu học tập
C.Các hoạt động dạy học:
 I. ổn định lớp:
 II. Kiểm tra:
 -Là học sinh lớp 5 phải có những đức tính gì?
 III.Bài mới:
 1. Giới thiệu - ghi bài 
 2. Các hoạt động 
*HĐ1: - Trao đổi về kế hoạch phấn đấu của bản thân trong nhóm 4
 - Trao đổi ý kiến
*HĐ2: Làm việc cả lớp.
- Em hãy kể về các h/s lớp 5 gương mẫu trong trường, trong lớp, hoặc nghe đài ,báo?
- Em học tập được những gì ở những tấm gương đó?
- GV kể cho h/s nghe một số tấm gương khác
*HĐ3: Hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề((truờng em))
- Cá nhân trao đổi với các bạn trong nhóm về kế hoạch phấn đấu của bản thân mình - sau 1 số em trình bày trước lớp.
VD: Kế hoạch phấn đấu của bạn.
 Năm học tới mình cố gắng phấn đấu đạt học sinh giỏi cấp thị, là con ngoan trò ngoan của thầy cô và là người bạn, ngươi chị gương mẫu trong học tập của các bạn, các em của mình.
-H/s kể
VD: Năm học 2013 -2014 ở trường em học cũ có bạn .. học rất giỏi và gương mẫu trong mọi hoạt động của trường, lớp được thầy cô quý mến,.
- Tinh thần học tập biết vươn lên trong hoàn cảnh khó khăn,
-H/s nghe 
- Cá nhân .
3.Hoạt động nối tiếp 
- Gương mẫu trong các hoạt động để xứng đáng là học sinh lớp 5 
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
Điều chỉnh , bổ sung tiết dạy:
.............
Tiết 3: Toán ôn 
ÔN : PHÂN SỐ
A. Môc tiªu:
 - Củng cố cho các em về tính chất cơ bản của phân số, về phân số thập phân và giải toán có lời văn.
 - Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức.và giải toán
B. Nội dung:
1. Hướng dẫn làm bài tập trong VBT toán 
Bài 2: Chuyển phân số thành phân số thập phân
Bài 3: Chuyển thành phân số thập phân có mẫu là 100 
Bài 4: Tổng: 30 em
 - Toán; = ? em
 - Vẽ : = ? em 
2. Bài làm thêm:
Bài 1: Bạn Hà ngày đầu đọc được quyển sách, ngày thứ hai đọc được quyển sách. Hỏi còn bao nhiêu phần quyển sách bạn Hà chưa đọc? 
Bài 2: HS khá, giỏi: 
Hãy dùng 6 chữ số 1,2,3,4,6,8 để lập hai phân số bằng nhau có tổng là 1(Mỗi chữ số chỉ dùng 1 lần) 
 Bài 3: Cho phân số 
có a + b = 7525 và b-a = 903.
a. Hãy xác định phân số đó rồi rút gọn thành phân số tối giản.
b. Nếu thêm 42 vào mẫu số của phân số tối giản ở trên thì cần thêm bao nhiêu vào tử số của phân số tối giản đó để giá trị của phân số không thay đổi? 
 = = ; = 
 = ; = ; 
 = ; = 
 = ; = 
 = ; = 
 Bài giải
 Số học sinh thích học môn Toán là 
 30 x = 27 ( em ) 
 Số học sinh thích học môn vẽ là 
 30 x = 24 ( em ) 
 Đáp số : 27 em ; 24 em 
 Bài giải: 
Cả hai ngày bạn Hà đọc được là:
 + = (quyển sách)
phân số chỉ số phần quyển sách bạn Hà chưa đọc là: 1 - = (quyển sách)
 Đáp số: quyển sách.
 Bài giải
 Hai phân số bằng nhau có tổng là 1 thì mỗi phân số có giá trị là ( + = 1) 
Ta lập được các phân số như sau.
 và ; và ; và ; và 
 và ; và ; và ; và . 
 Bài giải
a. Mẫu số của phân số đó là 
 ( 7525 + 903) : 2 = 4214
 Tử số của phân số đó là 
 4214-903 = 3311 
 Phân số đó là = = 
b. Gọi số cần thêm vào tử là a ta có
 = = 
 Ta có: 56:14 = 4 suy ra 11+a = 11x4 = 44
 Vậy a = 44 - 11 = 33. 
 Đáp số: 33. 
3. Củng cố dặn dò: 
- Tóm lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh , bổ sung tiết dạy:
.............
Tiết 3: Ngoại ngữ (GV chuyên) 
Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2014
Sáng :
Tiết 1: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC
A. Mục tiêu 
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc” trong bài tập đọc hoặc chính tả đâ học (BT1)
- Tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc .”
- Tìm được một số từ chứa tiếng “quốc’”
- Đặt câu với một trong những từ nói về Tổ quốc, quê hương (HSKG đặt câu với tất cả các từ ) ở BT4.
B.Chuẩn bị:
 - Bút dạ, một vài từ phiếu khổ to để HS làm bài tập 2, 3, 4. 
- Từ điển - từ đồng nghĩa tiếng Việt 
- Hình thức tổ chức : Nhóm, cá nhân, lớp 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 I. Kiểm tra 
- Tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ xanh, đỏ, trắng, đen 
 - Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được. 
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn thực hành làm các bài tập 
 Bài 1: (tr18)
- Yêu cầu HS làm việc(cặp ). 
-Tìm từ dồng nghĩa với từ Tổ quốc có ở trong 2 bài ? 
Bài 2 (tr18) tìm thêm từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc” 
Nhóm cặp tìm - ghi vở 
 ( 2 nhóm ghi bảng nhóm )
Bài 3 (tr18)
- Tìm thêm những từ có tiếng
 “ quốc” có nghĩa là “nước”
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 4: Đặt câu: 
- Cá nhân đặt câu - trình bày
( HS khá giỏi đặt cả 4 từ đã cho) 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Tóm tắt lại bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Chuẩn bị bài mới.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đọc thầm hai bài tập đọc và chính tả”Thư gửi các học sinh” và “Việt Nam thân yêu” 
 + nước nhà, non sông.
 + đất nước, quê hương
-Thảo luận cặp - trình bày 
 + đất nước, giang sơn, quốc gia, non nước 
- Lớp bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân - Tìm, nêu 
VD: Quốc kì, quốc ca, quốckhánh, quốc huy, quốc hiệu, quốc lộ 
- Lớp bổ sung 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Cá nhân đặt câu - trình bày 
VD: Lai Châu là quê hương em.
 Quê mẹ em ở Thái Bình. 
 Quê cha đất tổ của em ở Thanh Hóa .
 Dù ở đâu em cũng nhớ về”nơi chôn rau cắt rốn” của mình.
Điều chỉnh, bổ sung tiết dạy:
Tiết 2: Toán 
$ 7: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
A. Mục tiêu:
 - Biết cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài ôn 
 - HS: SGK, vở nháp, vở ô li.
C. Phương pháp và hình thức:
- Phương pháp: Ôn tập - Luyện tập - thực hành 
- Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi ; lớp 
D. Các hoạt động dạy học .
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 Viết các phân số sau thành phân số thập phân: = () ; (= )
 II. Bài mới : 
 1.Giới thiệu bài : 
 2.Ôn tập: 
Hoạt động 1: Ôn tập cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu , khác mẫu 
Ví dụ 1: 
 = ; = = 
- HS làm vở nháp + bảng lớp.
Ví dụ 2) 
- Nêu quy tắc cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số?
- Cá nhân làm nháp - trình bày 
- HS nêu. 
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1:( tr10) Tính 
 - Cá nhân thực hành 
- Nhận xét chữa bài 
 a, 
 b, 
 c. + = + = 
 d. - = - = 
Bài 2:(tr 10) Tính
- Cá nhân 
 Vở + Bảng lớp 
Phần c (HS khá giỏi) 
 a, 3 + 
viết đầy đủ: 3 +
 b, 4- = - = - = 
 c, 1- () = 1- ( )
 = 1 - 
Bài 3:( trang 10) 
- Cá nhân 
 Vở ô li + bảng lớp.
 Giải 
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là : ( số bóng trong hộp )
Phân số chỉ số bóng màu vàng là :
 ( số bóng trong hộp )
 Đáp số : Số bóng trong hộp 
3. Củng cố dặn dò : 
 - Nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung tiết dạy:
Tiết 4 : Chính tả : Nghe - viết 
 LƯƠNG NGỌC QUYẾN
A Mục tiêu :
- Nghe – viết đúng đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thưubài văn xuôi 
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( từ 8-10 tiếng ) (BT1) Chép đúng vần của các tiếng vào mô hình cấu tạo vần theo yêu cầu (BT3)
B.Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo hình 
 - Giấy khổ to , bút dạ 
C.Các hoạt động dạy và học : 
 I. Kiểm tra bài bài cũ 
 - Nhắc lại quy tắc chính tả khi viết :g/ gh ; ng / ngh 
 II. Dạy bài mới 
 1, Giới thiệu bài : 
 2, Bài mới 
a. Hướng dẫn nghe - viết
 - GV đọc toàn bài viết chính tả 
+ Em biết gì về Lương Ngọc Quyến ?
- Giới thiệu sơ lược tiểu sử Lương Ngọc Quyến 
-Từ ngữ dễ lẫn khi viết chính tả ? 
b. Viết chính tả 
- GV đọc cho hs viết. Nhắc hs viết hoa tên riêng 
c. Chấm chữa bài 
- Đọc cho hs soát lỗi 
- Thu 6-8 bài chấm và chữa 1 số lỗi cơ bản 
d. Hướng dẫn làm bài chính tả 
Bài 2 : (tr17) Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm
- Chữa bài, sửa sai
Bài 3 : Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình 
+Tiếng gồm những bộ phận nào ?
 Đưa ra mô hình cấu tạo vần 
+ Vần gồm những bộ phận nào ?
+ Dựa vào bảng mô hình cấu tạo vần em có nhận xét gì ? 
+ Bộ phận vần nào bắt buộc phải có để cấu tạo vần ? . Bộ phận nào có thể thiếu .
- Cả lớp theo dõi , đọc thầm 
- Ông là nhà yêu nước . Ông tham gia chống thực dân Pháp 
- mưu, khoét, xích sắt... 
Nghe - viết bài ( chú ý cách trình bày bài) 
Đổi vở soát lỗi 
- 1 em đọc bài, chỉ ra tiếng in đậm 
1 em lên bảng làm . Cả lớp làm vào vở 
Nhận xét chữa bài 
+ Tiếng gồm âm đầu , vần , dấu thanh 
+ Vần gồm âm đệm , âm chính , âm cuối 
- Lớp làm vào vở,1 hs lên bảng điền vào bảng
Tiếng 
 Vần 
Âm đệm 
âm chính 
âm cuối 
Trạng
 a
 ng
Nguyên
 u
 yê
 n
Nguyễn 
 u
 yê
 n
..
..
.
- Tất cả các vần đều có âm chính
- Có vần có âm đệm , có vần không có. Có vần có âm cuối có vần không có . 
3. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau. 
Điều chỉnh , bổ sung tiết dạy:
.............
Tiết 4. Địa lý:
BÀI 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
A. Mục tiêu:
 - Nêu được đặc điểm chính của địa hình nước ta.
 - Nêu một số khoáng sản chính của Việt Nam.
 - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ).
 - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ).
 * HS khá giỏi biết khu vực có núi và có một số dãy núi có hướng núi tây bắc- đông nam, cánh cung. 
B. Chuẩn bị:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ : 
 - Chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ? Diện tích của nước ta?
 - Chỉ nêu tên một số đảo của nước ta?
 II. Bài mới : 
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung: 
Hoạt động 1: Địa hình:
- Làm việc cá nhân 
 HS đọc mục 1 và quan sát hình SGK.
- Chỉ vị trí của của vùng đồi núi và đồng bằng trên bản đồ (hình 1)? 
- 3 em lên chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
 Đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
 Một số dãy núi chính, dãy núi có hình cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều,( Ngoài ra còn có dãy Trường Sơn )
 - Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta?
- Phần đất liền với 3/4 diện tích

File đính kèm:

  • docTUẦN 1+ 2- sửa.doc