Giáo án Lớp 4 - Tuần 9

- 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài.

- Bài văn gồm 3 đoạn.

- Học sinh tiếp nối đoạn lần 1

 

- HS đọc đoạn lần 2.

+Từ mới : chú giải - SGK

- HS luyện đọc N3

- Đại diện các nhóm thi đọc.

 

 

 

- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi

 

- Xin thần mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng.

- Vua bẻ thử 1 cành sồi, ngắt thử 1 quả táo, nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng nhất trên đời.

 

doc29 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uông góc với BC, cắt BC tại H.
- GV giới thiệu về đường cao.
3. Thực hành.
- Gọi 3 HS lên bảng vẽ , cả lớp vẽ vào vở nháp.
- GV nhận xét bài của HS.
- Cho HS vẽ đường cao vào hình tam giác.
- Gọi HS lên bảng vẽ.
- GV chấm, chữa bài.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS lên bảng làm bài, cả lớp vẽ vào vở.
- GV nhận xét bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 3 HS lên vẽ : góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
* Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB.
 C
 A E B
 D
* Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng AB.
 C
 .
 A E B
 D
 A
 B H C
- Đoạn thẳng AH là đường cao của tam
giác ABC.
- Một vài HS nhắc lại.
Bài 1 (52) : Vẽ đường thẳng AB đi qua E và vuông góc với CD.
 A C
 E
 C E D A B
 B D
Bài 2 : Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong mỗi trường hợp sau.
 A B
 H
B H C C A
 C
 H
 A B
Bài 3 (53) : 
- HS vẽ vào vở.
 A E B
 D G C
Tiết 3	Chính tả( Nghe- viết )
Thợ rèn
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nghe -viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Thợ rèn.
- Làm đúng các bài tập chính tả : Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu l / n.
- Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy – học :
- SGK, bảng phụ viết sẵn bài 2a,VBT Tiếng Việt tập một.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :	
*Giới thiệu bài
- GV đọc mẫu bài thơ Thợ rèn.
- Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn ?
- Cho HS viết từ khó vào bảng con.
- Nhận xét bảng của HS .
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Thu vở chấm ( 5 - 7 bài)
* Bài tập chính tả.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm , chữa bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.Dặn về viết lại những từ sai lỗi chính tả.
- Hát
- Cho HS viết bảng con : đắt rẻ, chế giễu.
- HS theo dõi trong SGK.
- Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn.
- HS nêu nhận xét các hiện tượng chính tả.
- HS viết bảng con các từ : quệt, nực, quai, nghịch.
- HS nghe, viết vào vở.
- HS soát lỗi.
Bài 2a :
- HS đọc yêu cầu của bài, thảo luận theo cặp sau đó làm vào vở.
- HS lên chữa bài.
Lời giải
+ Năm - le te - lập loè - lưng - Làn -lóng lánh - loe.
Tiết 4	Lịch sử
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
I. Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết :
- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên.
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy- học :
- GV : SGK.
- HS : vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
+ Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
+ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
2. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận, so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Rút ra nội dung ghi nhớ.
 4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn về học bài và 
 chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
- Kiểm tra 2 HS nêu hai giai đoạn lịch sử đã học.
- HS đọc thông tin trong SGK và phát biểu ý kiến.
* Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình.Ông đã tập hợp nhân dân dẹp loạn thống nhất lại đất nước. Năm 968 ông lên ngôi Hoàng đế.
- HS đọc thông tin và thảo luận trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS đọc nội dung ghi nhớ.
Tiết 5 Thể dục
GV bộ môn dạy
-----------------------------------------------------------------
Tiết 6	Khoa học 
Phòng tránh tai nạn đuối nước
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Hình trang 36, 37 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
 - Cho HS làm việc theo nhóm.
- Nên và không nên làm gì để phòng tránh duối nước trong cuộc sống hàng ngày?
* Kết luận:
- Hát
- Nêu chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường?
+ HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày.
* Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây dựng thành cao, có nắp đậy. Chum vại, bể nước phải có nắp đậy.
- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
* Hoạt động 2: Một số nguyên tắc khi tập bơi và đi bơi:
- Nên tập bơi và đi bơi ở đâu?
- ở bể bơi.
- Nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Khi tập bơi hoặc đi bơi các em cần lưu ý điều gì?
+ Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi.
+ Trước khi xuống nước phải vận động cơ thể để tránh cảm lạnh "chuột rút".
- Đến bể bơi phải tuân thủ điều gì?
- Phải tuân thủ nội quy của bể bơi: Tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.
- Để đảm bảo sức khoẻ khi đi bơi em cần làm gì?
- Không bơi khi vừa no hoặc quá đói.
* Kết luận:
* Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định về bể bơi, khu vực bơi.
 *Hoạt động 3: Thảo luận
- Y/c các nhóm thảo luận các tình huống.
- Gv nhận xét, kết luận
 4. Củng cố - Dặn dò:
- Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm thảo luận và nêu ra mặt lợi và hại của các phương án để tìm ra các giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước.
- Lớp nhận xét - bổ sung.
Tiết 7	Luyện viết
Thưa chuyện với mẹ
I. Mục đích, yêu cầu :
- HS nghe- viết và trình bày đúng đoạn “ Mẹ Cương như đã hiểu ... coi thường” của bài Thưa chuyện với mẹ. 
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp cho HS.
- Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy- học : Sách vở
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài.
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- Cho HS viết từ khó vào bảng con.
- Nhận xét bảng của HS.
- Đọc cho HS viết vào vở.
- Đọc toàn bộ bài chính tả.
- GV thu bài chấm.
- Nhận xét bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ý chính của bài.
-Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả.
- Hát.
- Cho HS viết bảng con các từ : vươn lên, tưởng tượng.
- 1 HS đọc đoạn văn. Cả lớp theo dõi SGK.
+ Cương thiết tha thuyết phục mẹ để mẹ đồng ý cho đi học nghề rèn.
- HS nhận xét các hiện tượng chính tả, cách trình bày bài thơ.
- HS viết bảng con các từ : dòng dõi, quan sang, nghèn nghẹn.
- HS nghe, viết vào vở.
- HS soát lỗi.
 Ngày soạn: 19 / 10 /2009
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
Tiết 1	Tập đọc
Điều ước của vua Mi - đát
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người
- Giáo dục HS biết ước mơ những điều giản dị mang lại hạnh phúc cho bản thân, cho mọi người.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV :SGK, bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS.
- HS : sách vở .
III. Các hoạt động dạy – học.
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài.
a. HDHS luyện đọc
- GV chia đoạn.
- GV chú ý sửa phát âm cho HS.
- GV kết hợp giảng từ mới.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
- Vua Mi-đát xin thần Mi-ô-ni-dốt điều gì?
- Thoạt đầu tiên điều ước được thực hiện tốt đẹp ntn?
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Vì sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?
- Đoạn 2 cho biết điều gì ?
- Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì?
- Đoạn 3 ý nói gì ?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
c. Đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn “Mi-đát bụng đói cồn cào..ầothm lam.”
- Hướng dẫn cách đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò :
- Liên hệ, giáo dục HS .
- Nhận xét giờ học. Dặn về đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
- Kiểm tra 2 HS tiếp nối đọc bài Thưa chuyện với mẹ, trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
- 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài.
- Bài văn gồm 3 đoạn.
- Học sinh tiếp nối đoạn lần 1
- HS đọc đoạn lần 2.
+Từ mới : chú giải - SGK
- HS luyện đọc N3
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
- Xin thần mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng.
- Vua bẻ thử 1 cành sồi, ngắt thử 1 quả táo, nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng nhất trên đời.
* Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện.
- Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.
* Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.
- Hạnh phúc không thể xây dựng bằng lòng tham.
* Vua Mi-đát rút ra được bài học cho mình.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Nội dung : mục 2, phần I
- Một HS đọc lại nội dung bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc bài theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
Tiết 2	Toán
Vẽ hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước. 
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
- SGK, thước thẳng và ê- ke. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài 
1. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và
song song với đường thẳng AB cho trước.
- GV hướng dẫn và thực hiện vẽ mẫu trên bảng.
2. Thực hành
- Cho HS vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với CD.
- GV hướng dẫn, gợi ý HS. Cho HS vẽ vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng chữa.
- GV chấm, chữa bài của HS.
- GV hướng dẫn HS vẽ vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng vẽ.
- Nhận xét bài của học sinh.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 1 HS lên vẽ hai đường thẳng vuông góc.
E
C
D
B
A
- Vẽ MN đi qua điểm E và vuông góc với AB.
- Vẽ CD đi qua E và vuông góc với MN ta được CD song song với AB.
Bài 1 (53) : 
- HS vẽ vào vở.
C
B
A
D
M
Y
Bài 2 : 
DB
A
X
C
B
- AX song song với BC.
- CY song song với AB.
- Hình tứ giác ABCD có : AB song song với DC ; AD song song BC.
Bài 3:
- HS vẽ hình vào vở.
 C
 B E
 A D
- HS dùng ê ke để kiểm tra góc E xem có là góc vuông hay không.
Tiết 3	Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu :
	- HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. 
 - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
	- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện mình, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, Truyện đọc lớp 4.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định : 
2.Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài
- Gọi HS đọc đề bài, hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
- Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện.
- Hướng dẫn HS kể chuyện.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS tự giác, tích cực trong học tập.
-Dặn về nhà tiếp tục luyện kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Kiểm tra 1 HS kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp.
Đề bài : Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2 trong SGK
- HS tiếp nối nhau nói về đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- Đặt tên cho câu chuyện :
+ 1 HS đọc gợi ý 3.
- HS thực hành kể chuyện :
+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ Một vài HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 4	Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích, yêu cầu :
	- Dựa vào trích đoạn kịchYết Kiêu và gợi ý trong SGK, biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian.
	- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- SGK, vở bài tập Tiếng Việt tập một.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài
- Yêu cầu HS đọc trích đoạn kịch Yết Kiêu, nêu các nhân vvật có trong cảnh 1 và cảnh 2.
- Yết Kiêu là người như thế nào ?
- Cha Yết Kiêu là người như thế nào ?
- Những sự việc được diễn ra theo trình tự nào?
- GV hướng dẫn HS cách chuyển thể từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
- Cho HS kể trong nhóm.
- Gọi HS kể chuyện trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS phát triển câu chuyện giỏi.
- Dặn về chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
- Kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 1, 2 trong giờ TLV trước.
Bài tập 1 :
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung trích đoạn kịch trong SGK.
- HS nêu các nhân vật có trong cảnh 1 và cảnh 2.
+ Yết Kiêu căm thù bọn giặc, quyết chí diệt giặc.
+ Yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật nhưng vẫn động viên con đi đánh giặc.
+ Theo trình tự thời gian.
Bài tập 2 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, kể lại câu chuyện theo gợi ý trong SGK- 93 :
+ HS kể chuyện trong nhóm.
+ HS thi kể chuyện trước lớp.
Tiết 5 Âm nhạc
GV bộ môn dạy
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 6	Luyện toán
ôn tập
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố về phép cộng, phép trừ, giải bài toán về tìm trung bình cộng của nhiều số.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
- Sách vở, đồ dùng học tập. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài 
- GV hướng dẫn và cho HS làm vào vở.
- Gọi 4 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn, cho HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên chữa bài..
- Nhận xét, đánh giá.
Tóm tắt :
 Số thứ nhất : 42
 Số thứ hai hơn số thứ nhất : 18
 Số thứ ba bé hơn số thứ hai : 6
 Trung bình cộng của ba số : ... ?
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên chữa bài.
- GV chấm, chữa bài của HS. 
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 2 HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a. 1963 + 2789 4684 + 2316
 +
1 963
 +
4 684
2 789
2 316
4 752
7 000
b. 6872 - 5330 8196 - 4258 
 - 
6 872
 -
8 196
5 330
4 258
1 542
3 938
Bài 2 : Tìm x
a. 3 267 - x > 3 267 - 3
Hai phép trừ có cùng số bị trừ (3 267)
Để 3 267 - x > 3 267 - 3
ta phải có : x < 3
Vậy x = 0 ; 1 ; 2
b. x - 8 < 125 - 122 
 x - 8 < 3
Vậy x - 8 = 0 hoặc x - 8 = 1 hoặc
 x - 8 = 2
Nếu x - 8 = 0 thì x = 8
Nếu x - 8 = 1 thì x = 9
Nếu x - 8 = 2 thì x = 10
Vậy x = 8 ; 9 ; 10
Bài 3 
Bài giải
 Số thứ hai là :
 42 + 18 = 60
 Số thứ hai là :
 60 – 6 = 54
 Trung bình cộng của ba số là :
 (42 + 60 + 54) : 3 = 52
Đáp số : 52
Tiết 7 HĐNGLL:
Tổ chức chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ
Nội dung :
- GV dẫn học sinh lên nghĩa trang
1. Phân công nhiệm vụ:
2.Theo dõi, nhắc nhở.
3. Nhận xét :
- Tuyên dương học sinh làm tốt, phê bình nhắc nhở học sinh thực hiện chưa tốt.
- Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. Nhắc nhở học sinh trên đường về chấp hành tốt luật lệ giao thông.
 Tổ 1: Nhổ cỏ
 Tổ 2: Quét, dọn vệ sinh.
 Tổ 3: Tưới cây.
	Ngày soạn: 20 / 10 /2009
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 Luyện âm nhạc- Mĩ thuật
GV bộ môn dạy
------------------------------------------------------------------
Tiết 2	Luyện từ và câu
Động từ
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nắm được ý nghĩa của động từ : là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, sự vật, hiện tượng.
- Nhận biết được động từ trong câu.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập
II.Đồ dùng dạy- học :
- SGK, bảng phụ ghi bài 2b, VBT Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài.
1. Nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận, sau đó trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét bài của HS.
2. Ghi nhớ :
- Rút ra ghi nhớ.
3. Luyện tập :
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài của HS. 
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi.
- GV cùng HS nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
- Kiểm tra 1 HS làm lại bài tập 4 trong tiết LTVC trước.
Bài tập 1, 2 :
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận theo cặp và viết vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Lời giải :
- Các từ chỉ hoạt động :
+ Của anh chiến sĩ : nhìn, nghĩ.
+ Của thiếu nhi : thấy.
- Từ chỉ trạng thái của các sự vật :
+ Của dòng thác : đổ (hoặc đổ xuống).
+ Của lá cờ : bay. 
- HS đọc ghi nhớ.
Bài tập 1 (94) :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
+ Các hoạt động ở nhà : đánh răng, rửa mặt, trông em, quét nhà, ...
+ Các hoạt động ở trường :học bài, làm bài, nghe giảng, trực nhật lớp,...
Bài tập 2 (94):
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở.
- HS trình bày kết quả.
Lời giải: Các động từ trong đoạn văn :
a. ..đến - yết kiến -cho - nhận -xin -làm- dùi - có thể - lặn.
b. ...mỉm cười - ưng thuận- thử - bẻ - biến thành - ngắt - thành - tưởng - có
Bài tập 3 : Trò chơi Xem kịch câm.
- HS đọc yêu cầu và xem tranh (SGK-94), nêu các hoạt động, trạng thái được các bạn thể hiện.
- HS thi biểu diễn các động tác kịch câm.
Tiết 3	Toán
Thực hành vẽ hình chữ nhật
I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước. 
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
- SGK, thước thẳng và ê- ke. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài 
1. Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
- GV hướng dẫn và thực hiện vẽ mẫu hình chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm .
- Cho HS vẽ hình chữ nhật có DC = 4cm
DA = 2 cm.
2. Thực hành
- Cho HS vẽ vào vở.
- GV theo dõi và giúp đỡ học sinh.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét bài của HS.
- Cho HS vẽ vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng chữa.
- GV chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 1 HS lên vẽ hai đường thẳng song song.
- HS theo dõi các bước vẽ hình chữ nhật trên bảng.
- Vẽ vào giấy hình chữ nhật ABCD có DC = 4 cm ; DA = 2 cm
 A B 
2 cm 	
 D 4 cm C 
Bài 1 (54) : 
a. HS vẽ hình chữ nhật : chiều dài 5 cm , chiều rộng 3 cm.
 3 cm 
 5 cm
b. Chu vi hình chữ nhật :
( 5 + 3) x 2 = 16 (cm)
Bài 2 : 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS vẽ hình chữ nhật ABCD có :
AB = 4cm ; BC = 3 cm
 A B
 3 cm
 D C
 4 cm
- AC = 5 cm ; BD = 5 cm ; AC = BD
có là góc vuông hay không.
* Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau.
Tiết 4 Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân
 ở Tây Nguyên (tiếp)
I. Mục tiêu :
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
- Dựa vào lược đồ, tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
- Giáo dục HS có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy- học :
ổn định : 
Bài cũ :
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài
3. Khai thác sức nước.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng. 
2. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS thảo luận về các loại rừng và giá trị của rừng.
- Gọi HS trả lời.
- GV chốt lại ý chính. 
- Rút ra nội dung ghi nhớ.
 4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Liên hệ : Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng

File đính kèm:

  • docCuc' tuan 9 - 2010.doc
Giáo án liên quan