Giáo án Lớp 4 - Tuần 8

I. Mục tiêu:

 - Nêu đượcnhững biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi.

 - Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường.

 - Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị mệt.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Hình trang 32, 33 SGK.

 

doc27 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm bài rồi gọi lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 2 HS lên bảng làm bài tập 5 (46).
* Cách thứ nhất :
?
- HS đọc bài toán. 
Bài giải
 Hai lần số bé là :
 70 – 10 = 60
 Số bé là :
 60 : 2 = 30
 Số lớn là :
 30 + 10 = 40
 Đáp số : Số lớn : 40
 Số bé :30
* Nhận xét :
Số bé = (Tổng – hiệu) : 2
* Cách thứ hai :
Số lớn = (Tổng + hiệu) : 2
Bài 1 (47) 
- HS đọc bài toán.
- Một HS lên bảng tóm tắt bài toán.
Bài giải
 Hai lần tuổi con là :
58 – 38 = 20 (tuổi)
 Tuổi con là :
20 : 2 = 10 (tuổi)
 Tuổi của bố là :
10 + 38 = 48 (tuổi)
 Đáp số : Bố : 48 tuổi
 Con : 10 tuổi
Bài 2 (47) : 
- 1 HS đọc bài toán.
- 1 HS lên bảng tóm tắt.
Bài giải
 Hai lần số học sinh trai là :
 28 + 4 = 32 (em)
 Số học sinh trai là:
 32 : 2 = 16 (em)
 Số học sinh gái là:
 16 – 4 = 12 (em)
 Đáp số :Số HS trai : 16 em
 Số HS gái : 12 em 
Bài 3: 
Bài giải
 Hai lần số cây của lớp 4B là :
 600 + 50 = 650 (cây)
 Số cây lớp 4B trồng được là:
 650 : 2 = 325 (cây)
 Số cây lớp 4A trồng được là:
 325 – 50 = 275 (cây)
 Đáp số : Lớp 4B : 325 cây
 Lớp 4A : 275 cây 
Tiết 3	Chính tả
Trung thu độc lập
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nghe -viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập.
- Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r / d /gi để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
- Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy – học :
- SGK, bảng phụ viết sẵn bài 2a.
- Vở bài tập Tiếng Việt tập một.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
 3. Bài mới :	
*Giới thiệu bài
*HDHS viết chính tả
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- Đoạn văn muốn nói lên điều gì ?
- Cho HS viết từ khó vào bảng con.
- Nhận xét bảng của HS .
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Thu vở chấm ( 5 - 7 bài)
* HD làm bài tập chính tả.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Chấm , chữa bài của HS.
- GV chia nhóm cho HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.Dặn về viết lại những từ sai lỗi chính tả.
- Hát
- Cho HS viết bảng con : trợ giúp, họp chợ.
- HS theo dõi trong SGK.
- Mơ ước của anh chiến sĩ về một tương lai tươi đẹp của đất nước.
- HS nêu nhận xét các hiện tượng chính tả.
- HS viết bảng con các từ : phát điện, phấp phới, nông trường.
- HS nghe, viết vào vở.
- HS soát lỗi.
Bài 2a :
- HS đọc yêu cầu của bài, thảo luận theo cặp sau đó làm vào vở.
- HS lên chữa bài.
Lời giải
+ Kiếm giắt- kiếm rơi xuống nước - đánh dấu- kiếm rơi -làm gì - đánh dấu - kiếm rơi - đã đánh dấu.
Bài 3 :
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Lời giải
a.Các từ có tiếng mở đầu bằng r, d hoặc gi :rẻ – danh nhân – giường.
b. Các từ có tiếng chứa vần iên hoặc iêng : điện thoại – nghiền - khiêng.
Tiết 4	Lịch sử
Ôn tập
I. Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết :
- Từ bài 1 đến bài 5 học về hai giai đoạn lịch sử : Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và trên băng thời gian.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy- học :
- SGK, bảng phụ vẽ trục thời gian.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân.
- Cho HS quan sát băng thời gian và yêu cầu kẻ vào vở.
- Nhận xét, kết luận.
2. Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và ghi các sự kiện lịch sử vào trục thời gian.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- GV hướng dẫn, gợi ý HS viết đoạn văn.
- Gọi HS trình bày bài của mình.
- Nhận xét, đánh giá.
 4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại nội dung chính vừa ôn tập.
- Nhận xét tiết học. Dặn về học bài và 
 chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
- Kiểm tra 2 HS đọc nội dung ghi nhớ của bài Chiến thắng Bạch Đằng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1 (SGK) và ghi tên hai giai đoạn lịch sử vào băng thời gian.
- 1 HS lên bảng điền vào băng thời gian (bảng phụ)
Buổi đầu dựng nước 
 Hơn
 đấu 
một nghìn năm
tranh giành lại
và giữ nước
 độc 
lập.
Khoảng Năm 179 CN Năm 938
700 năm
- HS đọc yêu cầu của câu hỏi 2, thảo luận theo cặp và ghi các sự kiện lịch sử đã học tương ứng với mốc thời gian.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Nước Nước Chiến thắng
Văn Lang Âu Lạc Bạch Đằng
- HS đọc yêu cầu của câu hỏi 3, lựa chọn một trong ba nội dung (SGK -trang 24) để viết một đoạn văn ngắn.
- Một số HS đọc đoạn văn của mình trước lớp.
Tiết 5 Thể dục
GV bộ môn dạy
-----------------------------------------------------------------
Tiết 6	Khoa học 
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
I. Mục tiêu:
 - Nêu đượcnhững biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi... 
 - Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường. 
 - Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị mệt.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Hình trang 32, 33 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định:
 2.Bài cũ:
 3.Bài mới:
*Hoạt động 1: Quan sát hình và kể chuyện.
- Y/C HS quan sát hình trang 32 
- Hát
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa?
- HS xếp các hình thành 3 câu chuyện và kể trong nhóm 2 .
- Kể tên một số bệnh em đã bị mắc 
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Các nhóm khác bổ sung. 
- Đau răng, đau bụng, đau đầu...
- Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? 
- HS tự nêu (lo lắng, đau nhức, mệt...)
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường em phải làm gì? Tại sao? 
* Kết luận: 
* Nói với cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị.
* Hoạt động 2: Trò chơi :Đóng vai.
* Cách tiến hành:
+ Y/C HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận và đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
- GV nêu tình huống( SGV)
- Nhóm trưởng phân vai, các vai hội ý lời thoại và diễn xuất.
* Kết luận:
- Khi bạn cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường, bạn cần làm gì?
 4.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà thực hiện tốt những nội dung yêu cầu của bài học.
 - Chuẩn bị bài sau: "Ăn uống khi bị bệnh"
* Cần nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị.
Tiết 7 HĐNGLL
Những quy định về góc học tập
I.Mục tiêu:
- Cho HS nắm được tầm quan trọng của góc học tập.
- Biết bố trí góc học tập của mình cho hợp lí.
II.Nội dung:
1. Giới thiệu mẫu hình góc học tập
2.Nêu những quy định về góc học tập
- Phòng thoáng, mát.
- Có đủ ánh sáng.
- Bàn học đúng kích cỡ, ghế ngồi vừa tầm.
- Có giá để sách.
- Có thời gian biểu và thời khóa biểu cụ thể.
-Y/C HS về nhà thực hiện theo quy định
3.Củng cố, dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị góc học tập của mình cho chu đáo.
- HS quan sát
- Nghe
- Về nhà thực hiện theo quy định.
Ngày soạn: 12 / 10 /2009
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009
Tiết 1	Tập đọc
Đôi giày ba ta màu xanh
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Đọc lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
 2. Hiểu ND của bài : Chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu bé Lái làm cho cậu rất xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
3. Giáo dục HS chăm ngoan, biết quan tâm đến bạn bè.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV :SGK, bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS.
- HS : sách vở .
III. Các hoạt động dạy – học.
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài.
a. HDHS luyện đọc
- Bài văn được chia làm mấy đoạn ?
- GV chú ý sửa phát âm cho HS.
- GV kết hợp giảng từ mới.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD tìm hiểu bài
-- Y/C HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nhân vật "tôi" là ai?
-
- Nội dung của bài văn là gì ?
c. Đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu đoạn “ Chao ôi !... của các bạn tôi.”
- Hướng dẫn cách đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò :
- Liên hệ, giáo dục HS .
- Nhận xét giờ học. Dặn về đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ, trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
- 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài.
- Bài văn gồm 2 đoạn.
- Học sinh tiếp nối đoạn lần 1
- HS đọc đoạn lần 2.
+Từ mới : chú giải - SGK
- HS luyện đọc N 2.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi 
- 
* Niềm vui của Lái khi được tặng giày.
- HS nêu.
+ Nội dung : mục 2, phần I
- Một HS đọc lại nội dung bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc bài theo cặp.
- Một vài HS thi đọc trước lớp.
Tiết 2	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.
 - Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
- SGK, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài 
*Hướng dẫn HS luyện tập.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp thực hiện vào vở nháp.
- Nhận xét bài của HS.
- Gọi HS đọc bài toán.
- GV kết hợp cùng HS tóm tắt bài toán.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi 1 HS lên tóm tắt bài toán.
- Hướng dẫn HS làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
 ( Dành cho HS khá, giỏi)
- Cách thực hiện tương tự bài tập 4.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 1 HS nêu miệng bài tập 4 (SGK).
Bài 1 (48) : Tìm hai số biết tổng và hiệu lần lượt là :
a. 24 và 6
 Số bé là : (24 – 6) : 2 = 9
 Số lớn là : 9 + 6 = 15
 Đáp số : Số lớn : 15
 Số bé : 9
b. 60 và 12
 Số bé là : (60 – 12) : 2 = 24
 Số lớn là : 24 + 12 = 36
 Đáp số : Số lớn : 36
 Số bé : 24
c. 325 và 99
 Số bé là : (325 – 99) : 2 = 113
 Số lớn là : 113 + 99 = 212
 Đáp số : Số lớn : 212
 Số bé : 113
Bài 2 (48) : 
Bài giải
 Hai lần tuổi của chị là :
36 + 8 = 44 (tuổi)
 Tuổi của chị là :
44 : 2 = 22 (tuổi)
 Tuổi của em là :
22 - 8 = 14 (tuổi)
 Đáp số : Chị : 22 tuổi
 Em : 14 tuổi
Bài 4 (48) : 
Bài giải
 Hai lần số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất làm là :
1200 – 120 = 1080 (sản phẩm)
Số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất làm là :
1080 : 2 = 540 (sản phẩm)
Số sản phẩm do phân xưởng thứ hai làm là :
540 + 120 = 660 (sản phẩm)
Đáp số : 660 sản phẩm
 540 sản phẩm
Bài 5 (48)
Bài giải
5 tấn 2 tạ = 52 tạ
Hai lần số thóc thu hoạch ở ruộng thứ nhất là :
52 + 8 = 60 (tạ)
Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được :
60 : 2 = 30 (tạ)
30 tạ = 3 000 kg
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được :
30 - 8 = 22 (tạ)
22 tạ = 2 200 kg
 Đáp số : 3 000 kg thóc
 2 200 kg thóc
Tiết 3	Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu :
	- Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại được một câu chuyện mình đã nghe, đã đọc nói về một mơ ước đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
	- Hiểu truyện, nêu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
	- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện mình, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, Truyện đọc lớp 4.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định : 
2.Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài
*HDHS kể chuyện:
- Gọi HS đọc đề bài, hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
- Hướng dẫn HS kể chuyện, nhắc HS một số điểm cần lưu ý.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS tự giác, tích cực trong học tập.
-Dặn về nhà tiếp tục luyện kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện Lời ước dưới trăng.
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lí.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK
- Lưu ý :
+ Phải kể chuyện có đầu, có cuối, có đủ 3 phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thực hành kể chuyện :
+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ Một vài HS thi kể chuyện trước lớp.
Tiết 4	Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích, yêu cầu :
	- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện.
	- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
	- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
	- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : SGK
- HS : vở bài tập Tiếng Việt tập một.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài
- Yêu cầu HS xem nội dung và tranh trong SGK trang 72, viết các câu mở đầu cho các đoạn 1, 3, 4 của bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS trả lời miệng.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS kể chuyện trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS phát triển câu chuyện giỏi.
- Dặn về chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
- Kiểm tra 1 HS đọc bài viết đã viết trong giờ TLV trước.
Bài tập 1 :
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung trong SGK.
- HS viết các câu mở đầu cho các đoạn 1, 3, 4 của truyện Vào nghề.
- HS trình bày bài của mình.
Bài tập 2 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
a. Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian.
b. Các câu mở đầu đoạn văn có vai trò thể hiện sự tiếp nối về thời gian.
Bài tập 3 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp trình tự của các sự việc.
- HS thi kể chuyện
Tiết 5 Âm nhạc
GV bộ môn dạy
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 6	Luyện toán
ôn tập
I. Mục tiêu :
- Củng cố HS cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : VBT
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài 
- Gọi HS nêu cách tìm số bé, số lớn.
- GV ghi bảng.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Cho HS làm vào vở,
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- GV chấm, chữa bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm, hai nhóm làm vào bảng phụ sau đó lên dán bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra 2 HS lên bảng làm bài tập 5 (46).
- HS nêu.
Số bé = (Tổng – hiệu) : 2
 Số lớn = (Tổng + hiệu) : 2
Bài 1 (44- VBT) 
a.	Bài giải
 Số bé là : 
(73 – 29) : 2 = 22
Đáp số : 22
b.	Bài giải
 Số lớn là : 
(95 + 47) : 2 = 71
Đáp số : 71
Bài 2 (44) : 
Bài giải
 Hai lần số mét vải hoa là :
 360 – 40 = 320 (m)
 Số mét vải hoa là:
 320 : 2 = 160 (m)
 Đáp số : 160 m 
Bài 3: 
a. 2 tấn 500 kg = 2 500 kg
 2 yến 6 kg = 26 kg
 2 tạ 40 kg = 240 kg
b. 3 giờ 10 phút = 190 phút
 4 giờ 30 phút = 270 phút 
 1 giờ 5 phút = 65 phút
Tiết 7 HĐNGLL
Giới thiệu đền bắc mục - Hàm yên
Gv đưa học sinh tham quan đền bắc mục, nghe người phụ trách đền hướng dẫn và giới thiệu.
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 13 / 10 /2009
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 Luyện âm nhạc- Mĩ thuật
GV bộ môn dạy
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2	Luyện từ và câu
Dấu ngoặc kép
I. Mục đích, yêu cầu :
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
 - Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II.Đồ dùng dạy- học :
- SGK, bảng phụ viết nội dung bài tập 1- Phần nhận xét.
- Vở bài tập Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài.
1. Nhận xét.
- Gọi HS nêu miệng. 
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
- Yêu cầu HS trả lời miệng.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Ghi nhớ.
- Rút ra ghi nhớ.
3. Luyện tập.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
- Cho HS trả lời miệng.
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS tự giác trong giờ học.
- Dặn về chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
- Kiểm tra 1 HS nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
Bài tập 1 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm đoạn văn và trả lời yêu cầu của bài.
+ Từ ngữ : “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, “ đầy tớ trung thành của nhân dân”
+ Câu : “ Tôi chỉ có một sự ham muốn...
ai cũng được học hành.”
+ Những từ ngữ và câu nói đó là lời của Bác Hồ.
+ Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Bài tập 2 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS dựa vào mục ghi nhớ để trả lời câu hỏi.
Bài tập 3 :
- Một HS đọc yêu cầu và khổ thơ (SGK)
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Từ “lầu” trong khổ thơ dùng với nghĩa đề cao giá trị cái tổ của tắc kè.
+ Dấu ngoặc kép dùng để dánh dấu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt.
- HS đọc phần ghi nhớ.
Bài tập 1 :
- 1 HS đọc đoạn văn, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Một vài HS phát biểu ý kiến.
Lời giải :
+ “ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?
+ “Em đã nhiều lần ... khăn mùi xoa.”
Bài tập 2 :
- HS đọc yêu cầu và trả lời miệng.
+ Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS không phải dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng.
Bài tập 3 :
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
Lời giải :
a. ...” vôi vữa.”
b. ...đào “trường thọ”, gọi là “trường thọ”... “đoản thọ.”
Tiết 3	Toán
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I. Mục tiêu :
- Giúp HS :Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Biết dùng ê- ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
 - Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
- SGK, ê- ke để đo góc, bảng phụ kẻ các góc của bài 1. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài 
1. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- GV vẽ hình và dùng ê- ke đo góc để HS quan sát và giới thiệu cho HS đặc điểm của góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
2. Thực hành
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát hình (bảng phụ) và nêu miệng.
- Một vài HS lên bảng dùng ê- ke để đo góc.
- Cho HS quan sát hình và làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
- Hát
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
+ Góc nhọn đỉnh O, A
cạnh OA ; OB
- Góc nhọn bé hơn góc O B
vuông. 
+ Góc tù đỉnh O, M
cạnh OM ; ON
- Góc tù lớn hơn góc N
 vuông. O 
 C O D
- Góc bẹt đỉnh O, cạnh OC ; OD
- Góc bẹt bằng hai góc vuông.
Bài 1 (49) : 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+ Góc nhọn có :
- Góc A cạnh AM ; AN
- Góc D cạnh DV ; DU
+ Góc tù có :
- Góc B cạnh BQ ; BP
- Góc O cạnh OG ; OH
+ Góc vuông có góc C cạnh CI ; CK
+ Góc bẹt có góc E cạnh EX ; EY
Bài 2 (49) : 
- HS quan sát hình trong SGK và làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
Lời giải
- Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
- Hình tam giác DEG có góc vuông tại E.
- Hình tam giác MNP có góc tù tại N.
Tiết 4 Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân
 ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên.
- Quan sát hình nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Mê Thuật.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học :
- SGK, bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, vở bài tập Địa lí.
III. Các hoạt động dạy- học :
ổn định : 
Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài
1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.
* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm.
- Cho HS hoạt động theo nhóm.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại ý chính.
2. Chăn nuôi trên đồng 

File đính kèm:

  • docCuc' tuan 8 - 2010.doc