Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 đến 12 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Chung

HĐ Giáo viên

Gọi HS lên bảng yêu cấuH vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.

-Nhận xét HS

-Giới thiệu bài

-Đọc và ghi tên bài

-VD:Vẽ HCN ABCcó chiều dài 4 cm, rộng 2cm

-Yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu

+Vẽ đoạn thẳng CD dài 4 cm.GV vẽ đoạn thẳng CD dài 40 cm trên bảng

+Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D. Trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA=2cm

+Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C trên đường thẳng đó lấy CB=2cm

+Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD

- Hướng dn HS thực hiện bước theo như trong SGK

Bài 1(HCN)

-Yêu cầu HS đọc đề bài toán

-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm rộng3cm sau đó đặt tên cho hình chữ nhật

-Yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trong lớp

-y/cầu HS tính chu vi của HCN

-GV nhận xét

Bài 1(HV)

-Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự vẽ hình tính chu vi và diện tích của hình

-Yêu cầu HS nêu từng bước vẽ của mình

Bài 3(HV)

-Yêu cầu HS vẽ vào vở

BT HD HS.

-GV KL:Hai đường chéo hình vuông luôn bằng nhau và vuông góc với nhau

-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

 

doc134 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 đến 12 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Chung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù năm ngày 5 tháng 11năm 2015
Tiết 1: TỐN
Bài44:Vẽ hai đường thẳng song song
I.MỤC TIÊU:
 - Biết sử dụng thước thẳng và e ke để vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với một đường thẳng cho trước
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 -Bảng phụ .
 -Thước thẳng và e ke
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
HĐ Giáo viên 
HĐ Học sinh
2-3’
12’
18’
2-3’
1 Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ1:HD vẽ đường thẳng đi qua một điểm và ss với đường thẳng cho trước. 
HĐ2: HD thực hành.
3.Củng cố, dặn dò. 3’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra 
-Chữa bài nhận xét đánh giá 
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát
+GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy 1 điểm E nằm ngoài AB
+GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB
+yêu cầu HS vẽ đướng thẳng đi qua E và vuông góc với đướng thẳng MN vừa vẽ
+Nêu:Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB?
KL:Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua E và song song với đường thẳng AB cho trước
-GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB như phần bài học SGK
Bài 1
-GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy 1 điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong bài tập 1
-GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Để vẽ đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD trước tiên chúng ta vẽ gì?
-Gv yêu cầu HS thực hiện bước vẽ vừa nêu đặt tên cho đường thẳng đi qua M và vuông góc vói đường thẳng CD là đường thẳng MN
-Sau khi đã vẽ được đường thẳng Mn chúng ta sẽ vẽ gì?
-Yêu cầu HS vẽ hình
-Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với CD?
-Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ
Bài 3
-Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi quqa B và vuông góc với BA thì đường thẳng này sẽ SS với AD?
-Nhận xét cho HS
-Tổng kết giờ học
-2 HS lên bảng vẽ hình
-Nghe
-Theo dõi thao tác của GV
-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào nháp
-1 HS lên bảng vẽ..........
-2 Đường thẳng này SS với nhau
-Nêu
-Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD
-1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực hiện vẽ vào vở BT
-Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với MN
-tiếp tục vẽ hình
-SS với CD
-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào vở bài tập:
Vì theo hình vẽ ta đã có BA vuông góc với AD.
Tiết 2 THỂ DỤC
	 Đ/c Hồng dạy
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
Bài: Luyện tập phát triển câu chuyện
I: MỤC TIÊU:
- Viết được câu mở đầu của các đoạn văn.
- Nhận biết được cách sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian và tác dụng của câu mở đoạn, kể lại được câu chuyện đã học cĩ các sự việc sắp xếp theo trình tự thời gian.
- Giáo dục kỹ năng sống:
	+ Rèn tư duy sáng tạo, phân tích, phán đốn.
	+ Giúp HS thể hiện sự tự tin
	+ Rèn tinh thần hợp tác
II: ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
ND
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
2-3’
12’
20’
2-3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
HĐ 1: Ơn lại 2 cách kể đã học ở tiết trước
HĐ 2: Làm bài tập 3
3. Củng cố, dặn dị
- Gọi học sinh lên bảng
- Nhận xét cho học sinh
- Giới thiệu bài
- Đọc và ghi tên bài
- Kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian.
- Kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự Khơng gian.
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Giao việc: 
Khi kể các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự nối tiếp nhau của các sự việc.
- Nhận xét khen những học sinh kể hay, biết chọn đúng câu chuyện kể theo trình tự thời gian
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu ghi nhớ: Cĩ thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa là việc nào xảy ra trước thì kể trước và ngược lại.
1 HS trả lời
- 2 học sinh kể 
Cả lớp lắng nghe.
- 2 học sinh kể
 Cả lớp lắng nghe.
1 HS đọc bài
- Học sinh chuẩn bị cá nhân
- 2-3 học sinh thi kể trước lớp
- Lớp nhận xét
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Động từ
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là động từ:là từ chỉ hoạt động trạng thái.của người sự việc hiện thực
-Nhận biết được động từ trong câu,hoặc thể hiện qua hình vẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Bảng phụ .
-1 số tờ giấy khổ to
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
HĐ Giáo viên
HĐ Học sính
2-3’
2’
12’
18’
2-3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1: giới thiệu bài
HĐ2: Phần nhận xét
HĐ3 Luyện tập 
3 củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài: Động từ
 Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc:các em đọc đoạn văn và hiểu được nội dung bài
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS làm bài:GV phát 3 tờ giấy đã chuẩn bị cho 3 HS 
-Cho HS trình bày kết quả bài làm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho HS đọc phần ghi nhớ
-Cho HS nêu VD động từ
 Phần luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Cho HS làm bài phát giấy cho3 HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho HS đọc yêu cầu BT2
-Giao việc: gạch dưới những động từ trong 2 đoạn văn đó
-Cho HS làm bài phát giấy cho 3 HS làm
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
các động từ là
a)đến, yết kiến,xin,làm,dùi,có thể lặn
b)mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành nghi....
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV nêu nguyên tắc chơi:Chúng ta chơi theo nhóm.........
-Gv nhận xét khen nhóm HS làm tốt
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS ghi nhớ nội dung
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
-Nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc đoạn văn
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-3 HS làm bài vào giấy
-HS còn lại làm theo cặp
-3 HS dán kết quả bài làm trên lớp
-Lớp nhận xét
-3 Hs đọc phần ghi nhớ
-Cả lớp đọc thầm
-3HS nêu VD
-HS làm bài vào giấy nháp
-3 HS làm bài trên giấy
-3 HS dán kết quả bài làm trên lớp
-Lớp nhận xét
-2 HS nối tiếp đọc ý a,b
-3 HS làm bài vào giấy
-cả lớp làm vào giấy nháp
-3 SH làm bài vào giấy dán trên bảng lớp
-lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Lớp quan sát
-HS thi
-Lớp nhận xét
 Thø sáu ngµy 6 th¸ng 11 n¨m 2015
TiÕt 1: TOÁN
Bài 45,46: Thực hành vẽ hình chữ nhật,
 hình vuông
I.MỤC TIÊU:
 Giúp HS: Biết sử dụng thước e ke để vẽ hình chữ nhật vẽ hình vuông. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 - Bảng phụ .
Thước kẻ và e ke
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
HĐ Giáo viên 
HĐ Học sinh
2-3’
8’
7’
15’
2-3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1:HD vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh
HĐ 2:HD vẽ hình vuông. 
HĐ 3 HD thực hành
3 Củng cố dặn dò
Gọi HS lên bảng yêu cấuH vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước...
-Nhận xét HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-VD:Vẽ HCN ABCcó chiều dài 4 cm, rộng 2cm
-Yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu
+Vẽ đoạn thẳng CD dài 4 cm.GV vẽ đoạn thẳng CD dài 40 cm trên bảng
+Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D. Trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA=2cm
+Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C trên đường thẳng đó lấy CB=2cm
+Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD
- Hướng dân HS thực hiện bước theo như trong SGK
Bài 1(HCN)
-Yêu cầu HS đọc đề bài toán
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm rộng3cm sau đó đặt tên cho hình chữ nhật
-Yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trong lớp
-y/cầu HS tính chu vi của HCN
-GV nhận xét
Bài 1(HV)
-Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự vẽ hình tính chu vi và diện tích của hình
-Yêu cầu HS nêu từng bước vẽ của mình
Bài 3(HV)
-Yêu cầu HS vẽ vào vở 
BT HD HS.
-GV KL:Hai đường chéo hình vuông luôn bằng nhau và vuông góc với nhau
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng vẽ hình.HS cả lớp vẽ vào nháp
-Nghe
-Vẽ vào nháp
-1 HS đọc trước lớp
-HS vẽ vào vở bài tập
-Nêu các bước vẽ như phần bài học của SGK
+ P=(5+3)x 2=16cm
-HS làm vào vở bài tập
-1 HS nêu trước lớp cả lớp theo dõi
-HS vẽ vở bài tập sau đó đổi vở kiểm tra
-Dùng e ke để kiểm tra các góc
-2 đường chéo hình vuông bằng nhau và vuông góc với nhau
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Luyện tập trao đổi ý kiến với 
người thân
I.MỤC TIÊU:
-Xác định mục đích trao đổi vai trong trao đổi.
-lập được dàn ý nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
-Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cử chỉ thích hợp lời lẽ có sức thuyết phục đạt mục đích .
- Giáo dục kĩ năng sống :
	+ Thể hiện sự tự tin.
	+ Rèn thái độ lắng nghe tích cực cho HS.
	+ Rèn khả năng thương lượng.
	+ Giúp HS biết đặt mục tiêu, kiên định.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-.bảng phu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
Giáo viên
Học sinh
2-3’
2’
5’
5’
10’
10’
2-3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2 Phân tích đề
HĐ3 Xác định mục đich
HĐ 4 thực hành trao đổi
HĐ5 thi trình bày
3 củng cố dặn dò
Gọi HS lên bảng 
-Nhận xét đánh giá HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
Cho HS đọc đề bài
H:Theo em ta cần chú ý những từ ngữ nào trong đề bài?
-Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng như: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi ,anh chị, ủng hộ, cùng bạn đóng vai
-Cho HS đọc gợi ý
H:nội dung trao đổi là gì?
H:đối tượng trao đổi là ai
H:Mục đích trao đổi làm gì?
H:Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
H:Em sẽ học thêm môn năng khiếu nào?
-cho HS đọc thầm gợi ý 2
-Cho HS trao đổi theo cặp
-Cho HS theo dõi góp ý cho các cặp
-Cho HS thi
-Nhận xét theo 3 tiêu chí
+Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+Lời lẽ cử chỉ có phù hợp với vai không?
+Cuộc trao đổi có đạt mục đích không?
-Cho HS nhắc lại điều cần ghi nhớ
-yêu cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi
-Nhắc HS chuẩn bị cho Tiết TLV sau
-2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu
-Nghe
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm
-HS phát biểu
-3 HS đọc gợi ý
-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm 1 số môn năng khiếu
-anh hoặc chị của em
-hiểu rõ nguyện vọng và giải đáp những khó khăn thắc mắc anh chị đặt ra để ủng hộ em
-Em và bạn trao đổi bạn đóng vai anh hoặc chị của em
-tự phát biểu
-HS đọc thầm gợi ý 2 hình dung câu trả lời
-từng cặp trao đổi ghi ra dấy nội dung chính của cuộc trao đổi góp ý bổ sung cho nhau
-Một số cặp thi trước lớp
-lớp nhận xét
-1 HS nhắc lại
Tiết 3 THỂ DỤC
	 	 Đ/c Hồng dạy
Tiết 4 SINH HOẠT 
 Nhận xét hoạt động trong tuần 
I. MỤC TIÊU:
 - Tổng kết c¸c mỈt hoạt động trong tuần của lớp.
 - Xếp loại thi đua các tổ trong lớp.
 - Phổ biến nội dung hoạt động của tuần sau.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
Giáo viên
Học sinh
10’
5’
5’
1.Tổng kết hoạt động của các tổ.
2. Bình xét thi đua giữa các tổ.
 3.Kế hoạch hoạt độngcủa tuần sau.
GV yêu cầu đại diện các tổ lên đọc điểm thi đua trong tuần.
* Giáo viên dánh giá, nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
 - Về nề nếp.
 - Về học tập.
 - Các hoạt động tập thể.
Cho học sinh bình xét ,xếp loại thi đua giữa các tổ.
 - Giáo viên phổ biến nội dung hoạt động của tuần sau.
 - Về nề nếp.
 - Về học tập.
 - Các hoạt động tập thể.
-Đại diện tổ1đọc
-Đại diện tổ1đọc
-Đại diện tổ1đọc
-Các ý kiến nhận xét của học sinh.
HS lắng nghe.
Học sinh bình xét ,xếp loại thi đua giữa các tổ.
HS lắng nghe.
TUẦN 10
 Thø hai ngµy 9 th¸ng11 n¨m 2015
 Tiết 1: CHÀO CỜ
TiÕt 2: TOÁN
Bài 47: Luyện tập
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
 -Nhận biết góc nhọn, vuông, tu,ø bẹt.
 -Nhận biết đường cao của hình tam giác
 -Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2-3’
2’
33’
2-3’
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1 Giới thiệu bài 1’
HĐ2 HD luyện tập 
3 CuÛng cố dặn dò 2’
-Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ ình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi diện tích của hình vuông ABCD
-Nhận xét chữa bài 
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
Bài 1
-GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình
H:So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông
Bài 2
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC
-Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
H:Hỏi tương tự với đường cao BC
KL: H:Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?
Bài 3
-Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 4
-Yêu cầu tự vẽ 
-Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình
-Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ?
-Nêu tên các cạnh song song với AB
-Tổng kết giời học dặn HS chuẩn bị bài sau
2 HS lên bảng làm bài 
-Nghe
-2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vào vở BT
a)góc vuông BAC nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB,
AMB, tù:BMC, bẹt AMC
b)Góc vuông DAB,DBC,ADC góc nhọn ABD,ADB,BDC,BCD tù:ABC
-Nhọn bé hơn vuông,tù lớn hơn vuông
-Bằng 2 góc vuông
-Là AB và BC
-Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác
-Tương tự 
Vì AH hạ từ đỉnh a nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác ABC
-HS vẽ vào vở BT 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ
1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở BT
-HS vừa vẽ trên bảng nêu
-1 HS nêu trước lớp 
-HS thực hiện yêu cầu 
-Là:ABCD,ABNM,MNCD
-là:MN và DC
Tiết 3: TẬP ĐỌC
Bài: Ôn tập giữa học kì I
I.MỤC TIÊU:
- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu lớp 4 theo tốc độ(khoảng 75 tiếng 1 phút)
- Đọc diễn cảm những đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
Hiểu ND chính của từng đoạn, bài. Nhận biết được một số hình ảnh,chi tiết cĩ ý nghĩa.Bước đầu biết nhận xét về nhân vật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, và câu hỏi về nội dung bài.
Chuẩn bị bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2’
15’
14’
6’
2’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 
HĐ 3: Làm bài tập.
Bài tập 3: 
3.Củng cố dặn dò: 2’
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét
-Yêu cầu:
-Giao việc.
-Những bài tập như thế nào là chuyện kể?
-Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
-Yêu cầu đọc thầm truyện.
-Yêu cầu 3 HS lên bảng làm vào phiếu GV phát.
-Nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-Yêu cầu:
-Giao việc: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng đọc:
Tha thiết, trìu mến.
Thảm thiết.
Mạnh mẽ, răn đe.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-Em hãy nêu những nộidung vừa ôn tập?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập 
Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhận việc.
-Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa.
-Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-3HS thực hiện.
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu SGK.
-Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo yêu cầu.
-Phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
Lần 1: 3HS cùng đọc 1 đoạn.
Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn.
-Nêu:
-Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng. 
TiÕt 4: KHOA HỌC
Bài Nước có tính chất gì?
I.MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số tính chất của nước:là một chất lỏng, trong suốt ,k mầu, k mùi, k vị, k cĩ hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện m ột số tính chất của nước. 
 - Nêu được VD về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Tranh trong SGK.
Các phiếu câu hỏi ôn tập.
Phiếu ghi tên các món ăn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
2-3’
10’
12’
8’
2-3’
1. Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước.
MT: Sử dựng giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.
-Phân biệt nước và các chất lỏng khác.
HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước.
HĐ 3: Tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét về bài kiểm tra.
- Hỏi:
+Chủ đề của phần 2 chương trình khoa học có tên là gì?
-Giới thiệu – ghi tên bài.
-Tổ chức hoạt động trong nhóm.
-Yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà 1 chiếc đựng đựng nước và 1 chiếc đựng sữa.
-Cốc nào đựng nước? Cốc nào đựng sữa?
-Làm thế nào bạn biết được điều đó?
-Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước?
-Gọi HS bổ sung – GV ghi nhanh lên bảng.
-Nhận xét tuyên dương.
Tổ chức cho HS làm thí nghiệm và sự phát hiện tính chất của nước.
-Yêu cầu đưa đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn:
-Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
+Nước có hình dạng gì?
+Nước chảy như thế nào?
-Nhận xét ý kiến của HS và bổ sung.
-Qua hai thí nghiệm em vừa làm, các em có kết luận gì về tính chất của nước? Nước có hình dạng nhất định không?
-KL nước không có hình dạng nhất định
-Nêu nhiệm vụ:
-Kiểm tra đồ dùng làm thí nghiệm của HS.
-Tổ chức làm thí nghiệm
-Nêu ứng dựng của tính chất này?
KL: Nước thấm qua một số vật.
Nước có thể hoà tan một số chất
Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-Trả lời.
-Vật chất và năng lượng.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Quan sát.
-Chỉ trực tiếp.
Vì khi nhìn vào cốc thì thấy rõ thìa, cốc sữa màu trắng đục nên không thấy chiếc thìa.
Nước không màu, không mùi, không vị.
-Nhận xét – bổ sung.
-Hình thành nhóm thảo luận.
(thí nghiệm 1, 2 trang 43 SGK)
-Lấy đồ dùng để lên bàn.
-1HS làm thí nghiệm. HS khác trả lời câu hỏi.
Nước có hình dạng của chai lọ, hộp, vật chứa nước.
-Nước chảy từ trên cao xuống, trà ra mọi phía.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nước không có hình dạng nhất định, nó có thể chảy tràn ra khắp mọi phía, chảy từ trên cao xuống dưới.
Nghe.
-Nêu và cho ví dụ.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu thiếu.
-Làm thí nghiệm
+Đổ nước vào giấy báo, vải, nhận xét và kết luận.
-Những vật không thấm nước dùng để đựng nước 
-Những vật nước có thể thấm qua có thể dùng để lọc nước 
-Nhận xét – bổ sung.
-2-3Hs nêu 
2-HS đọc ghi nhớ.
Thø ba ng

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop4.doc