Giáo án Lớp 4 - Tuần 6

I. Mục tiêu:

- Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.

- Hiểu truyện, trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.

- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

- Giáo dục HS kĩ năng: nhận thức, hợp tác, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin,

II. Chuẩn bị:

- Một số truyện viết về lòng tự trọng, giấy khổ to

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

- GV kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện mà em đã đọc về tính trung thực.

2. Dạy bài mới:

HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.

HĐ2. Hướng dẫn HS kể chuyện:

 

doc21 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc thành tiếng YC và mẫu.
- YC tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi chính tả vào vở.
- Tự chữa lỗi vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, chấm chữa.
Bài 3a:
- HS đọc YC và mẫu.
- YC HS làm bài theo nhóm.
- Thảo luận nhóm.
- NX, chốt KQ đúng:
- Các nhóm đính KQ lên bảng.
+ Từ láy có tiếng chứa âm s: sàn sàn, san sát, sanh sánh, sẵn sàng, săn sóc, ...
+ Từ láy có tiếng chứa âm x: xa xa, xà xẻo, xam xám, xám xịt, xa xôi, ...
- Đọc lại các từ.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- VN hoàn thành bài trong VBT.
Lịch sử: (tiết 6)
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)
I. Mục tiêu: 
Học xong bài HS biết:
- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa
- Tường thuật được trên lược đồ diễn biến khởi nghĩa
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
- Giáo dục HS kĩ năng: nhận thức, tư duy sáng tạo, …
II. Chuẩn bị:
- Hình trong SGK phóng to ; Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà TRưng.
- Phiếu học tập
III. Các hoạt đông dạy và học:
1. Kiểm tra: 
- Các cuộc khởi nghĩa lớn của ND ta chống ách đô hộ phong kiến ....?
- Nhận xét, cho điểm. 
2. Dạy bài mới:
HĐ1.Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
 - Hai em trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
- Nghe giảng.
HĐ2. Nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
- YC đọc SGK từ đầu đến đền nợ nước, trả thù nhà.
 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- YC thảo luận tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. Lớp theo dõi và bổ xung.
- KL: Oán hận ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa và được nhân dân khắp nơi hưởng ứng....
- Nghe giảng.
HĐ3. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
-Treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng và giới thiệu về cuộc khởi nghĩa.
- Quan sát.
- Cho HS đọc SGK và xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Nhận xét.
 2,3 HS lên bảng vừa chỉ lược đồ vừa trình bày. Lớp NX bổ xung ý kiến: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào mùa xuân năm 40, trên sông Hán Môn, tỉnh Hà Tây ngày nay.....
HĐ4. Kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Đọc SGK và TLCH.
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
- Hãy nêu tên phố, tên đường, đền thờ Hai Bà Trưng mà em biết?
- Nhận xét và bổ sung
3. Củng cố, dặn dò:
+ Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên ND ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ ND ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm
- HS nêu.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- 1 HS đọc , lớp theo dõi.
- NX giờ học.
- VN học bài và chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều:
Toán 
Ôn luyện
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về: 
+ Cách tìm số trung bình cộng; Luyện giải toán có lời văn.
+ danh từ trong câu, danh từ chỉ khái niệm.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, hợp tác, giải quyết vấn đề, …
II. Chuẩn bị:
- Sách bài tập toán, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
- Kết hợp trong giờ học
- NX cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 41: Tìm số TBC của các số sau.
- Đọc YC bài.
- YC HS tự làm bài và chữa bài.
- Làm nháp và bảng phụ
a) (3+ 7 + 11 + 15 + 19) = 11
b) (25 + 35 + 45 + 55 + 65) = 45
c) (2001 +2002 + 2003 + 2004 + 2005)
 = 2003
Bài 44:
- Gọi HS đọc bài
- 1 HS đọc. Lớp phân tích bài.
- YC HS tự làm bài
- Làm vở.
- 1 HS chữa bảng lớp.
- Chấm , chữa bài.
 Bài giải:
 3 giờ đầu ô tô đi được là:
 45 x 3 = 135 (km)
 2 giờ sau ô tô đi được là:
 50 x 2 = 100 (km)
 Tổng số ki-lô-mét ô tô đi được là:
 (135 + 100) = 235 (km) 
 Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
 235 : 5 = 47 (km)
 Đáp số: 47 km.
Bài 46: Tìm số x ...
- Đọc YC bài.
- Tự làm bài và chữa bài.
 Bài giải
Tổng của x và 2005 là:
 2003 x 2 = 4006
Số x là:
 4006 – 2005 = 2001.
 Đáp số: 2001.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ học.
- VN luyện làm lại bài tập.
Ngày soạn: 1 / 10 / 2014
Ngày dạy: Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014
Luyện từ và câu: (tiết 11)
Danh từ chung và danh từ riêng
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (Nội dung ghi nhớ)
 - Nhận biết được DT chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III) ;nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
- Giáo dục HS kĩ năng: nhận thức, hợp tác, lắng nghe tích cực, …
II. Chuẩn bị: 
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Phiếu bài tập ghi nội dung bài 1 (nhận xét)
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra:
- Danh từ là gì? Cho ví dụ?
- NX cho điểm.
1 HS trả lời.
2. Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
- Nghe giảng.
HĐ2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC và nội dung.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- YC thảo luận cặp và tìm từ đúng.
- Thảo luận , tìm từ:
a- sông	 c- vua
b- Cửu Long d- Lê Lợi	
Bài 2:
- Gọi HS trả lời, HS khác NX bổ xung.
- GV: Tên chung của một loại sự vật được gọi là danh từ chung.
- Tên riêng của một sự vật nhất định gọi là danh từ riêng.
- Đọc đề bài.
- Làm miệng.
- Nghe giảng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- YC thảo luận cặp đôi và TLCH.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS trả lời, HS khác NX bổ xung.
+ Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối lớn: sông không viết hoa.
+ Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến vua không viết hoa.Tên riêng chỉ một vị vua cụ thể Lê Lợi được viết hoa.
HĐ3. Ghi nhớ:
- Thế nào là DT chung, DT riêng? Lấy ví dụ?
- Trả lời.
- Khi viết DT riêng cần chú ý điều gì?
- Trả lời.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ?
- 2, 3 HS đọc SGK - lớp theo dõi.
HĐ4. Luyện tập:
Bài 1:
- Đọc YC và nội dung.
- YC HS làm nhóm.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm đính KQ lên bảng.
- NX kết luận để có phiếu đúng.
+ Danh từ chung: núi / dòng / sông / dãy / mặt / sông / ánh / nắng/ đường / dây / nhà / trái / phải / giữa / trước.
+ Danh từ riêng: Chung / Lam / Thiên Nhẫn / trác / Đại Huệ / Bác Hồ.
Bài 2: 
-1 HS đọc YC.
- YC HS tự làm bài.
- Làm VBT. 1 HS làm bảng phụ.
- Chấm một số bài , chữa bài. Chốt KQ đúng.
- Họ tên các bạn ấy là DT chung hay DT riêng? Vì sao?
- ... là DT riêng vì chỉ một người cụ thể nên phải viết hoa.
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống KT bài học.
- NX giờ học.
- V N hoàn thành bài tập trong VBT.
Toán (tiết 27):
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập củng cố về viết, đọc so sánh các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, hợp tác, giải quyết vấn đề, …
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra bài làm trong VBT của HS. 
- NX chữa bài.
2. Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
- Nghe giảng.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- YC HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm bảng con phần a, b. Làm miệng phần c.
- Chữa bài và yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.
a) 2 835 918
b) 2 835 916.
c) Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín trăm bốn mươi lăm; ...
Bài 3a, b, c:
- YC HS quan sát biểu đồ 
- Quan sát và đọc YC bài.
- YC tự làm bài và chữa bài.
- Làm vở và bảng phụ.
a) ... có 3 lớp . Đó là: 3A , 3B, 3C
b) Lớp 3A có: 18 HS ... Lớp 3B có: 27 HS
... Lớp 3C có 21 HS giỏi toán.
c) trong ba lớp : Lớp 3B có nhiều HS giỏi nhất, lớp 3A có ít HS giỏi toán nhất.
Bài 4a, b:
- YC HS tự làm 
- Làm PBT.
- Nối tiếp nhau làm bảng lớp.
- Chữa bài.
a) Thế kỉ XX
b) Thế kỉ XXI
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống KT bài học.
- Nhận xét giờ học.
- VN làm bài 2, bài tập trong VBT.
Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu truyện, trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục HS kĩ năng: nhận thức, hợp tác, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, …
II. Chuẩn bị:
- Một số truyện viết về lòng tự trọng, giấy khổ to …
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- GV kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện mà em đã đọc về tính trung thực.
2. Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 em đọc đề bài.
- GV gạch dưới những từ quan trọng: Lòng tự trọng, được nghe, được đọc.
- Nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- Đọc lướt gợi ý 2.
- GV nhắc HS nên chọn những câu chuyện ngoài SGK.
- Nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
- Đọc thầm dàn ý của bài kể (Gợi ý 3) trong SGK.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tính điểm cho bạn kể hay nhất.
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể cho mọi người nghe.
Khoa học (tiết ):
Một số cách bảo quản thức ăn
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS có thể kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
- Giáo dục HS kĩ năng: nhận thức, lắng nghe tích cực, hợp tác, …
II. Chuẩn bị:
- Hình trang 24, 25 SGK.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS trả lời miệng.
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn:
+ Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24, 25 SGK và trả lời câu hỏi.
- Quan sát hình trang 24, 25 SGK.
- Chỉ ra và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình.
- Kết quả làm việc của nhóm ghi vào mẫu.
+ Bước 2: Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Hình
Cách bảo quản
1
Phơi khô
2
Đóng hộp
3
Ướp lạnh
4
Ướp lạnh
5
Làm mắm
6
Làm mứt (cô đặc với đường)
7
Ướp muối (cà muối)
HĐ3. Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn:
+ Bước 1: GV giảng .
+ Bước 2: Nêu câu hỏi:
- Thảo luận theo câu hỏi.
 Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
- Làm cho thức ăn khô, các vi sinh vật không phát triển được.
+ Bước 3: Cho HS làm bài tập.
- Trong các cách dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
Phơi khô, sấy, nướng.
Ướp muối, ngâm nước mắm.
Ướp lạnh
Đóng hộp
Cô đặc với đường.
Đáp án:
+ Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động: a, b, c, e.
+ Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d
HĐ4. Tìm hiểu 1 số cách bảo quản thức ăn ở nhà:
+ Bước 1: GV phát phiếu cho HS.
- Làm việc với phiếu học tập 
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV kết luận.
- Một số em trình bày, các em khác bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Buổi chiều:
Toán:
Ôn luyện
I. Mục tiêu :
- Củng cố về các đơn vị đo khối lượng: Tấn, tạ, yến.
- Nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Thực hiện các phép tính với đơn vị đo khối lượng.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, giải quyết vấn đề, …
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ 
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : Nêu các đơn vị đo KL đã học?
2. Bài mới : 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. HD HS luyện tập:
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV nhận xét.
Bài 2: Tính 
- GV nhận xét.
Bài 4 (SLGT- tr10)
- GV chấm, chữa bài ch HS
3. Củng cố, dặn dò 
- Hệ thống KT bài.
- Nhận xét giờ học 
- Vn ôn bài
+ HS làm nháp - chữa bài.
3tấn 6tạ = …tạ 10 yến = … tạ
4 tạ = …. yến 70 yến = ….tạ
8 tấn = …..tạ 7 tấn = ……yến
+ Làm bảng con 
270 tạ + 795 tạ= 1065 tạ 
562 tấn x 4 =2248 tấn
836 tạ – 172 tạ = 664 tạ 
924 yến : 6 = 154 yến
+ HS làm vở
 Bài giải 
1700kg = 170 yến; 50kg = 5 yến
Số bao gạo cần có để đựng hết số gạo đó
là: 170 : 5 = 34 (bao)
 Đáp số: 34 bao gạo
Tiếng Việt:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
- Củng cố về danh từ chung, danh từ riêng.
- Giúp HS biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, giải quyết vấn đề, …
II. Chuẩn bị:
- Sách Tiếng Việt nâng cao, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Thế nào là danh từ chumg, danh từ riêng? Cho ví dụ?
- NX cho điểm.
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- 1, 2 HS trả lời.
Bài 1 (Trang 85):
- Tìm DTC và DTR trong đoạn văn sau:
- Đọc YC bài và đoạn văn.
- YC làm bài theo cặp.
- Thảo luận cặp .
- Đại diện 1 cặp đính KQ lên bảng:
- GV và lớp NX, chữa bài.
+ Danh từ chung: đồng bằng, hồ , nước, rừng , keo, đảo, bạch đàn, đồi, tiếng, chim, khi, không gian, mùa thu, xứ.
+ Danh từ riêng: Ba Bì, Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua, Hồ, Sếu, Măng, Hòn, Đoài.
Bài 2 (trang 86):
- Viết lại các cụm từ sau cho đúng quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Đọc YC bài và các cụm từ.
- YC HS làm vở . 1HS làm bảng phụ.
- Làm bài và chữa bài.
- Chấm một số bài, NX chữa bài.
+ xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
+ sông Cửu Long, núi Ba Vì, chùa Thiên Mụ, cầu Hàm Rồng.
Bài 3 (trang 86):
- Gọi HS đọc bài tập.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- YC nêu các DTR có trong bài?
+ Trả lời:
Đồng Đăng, Kì Lừa, Tô Thị , Tam Thanh.
Bạch Đằng, Lam Sơn, Lê Lợi.
- YC HS viết lại cho đúng chính tả.
- Viết vở và bảng phụ.
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống KT bài học.
- Nhận xét giờ học.
- VN luyện làm lại bài.
Ngày soạn: 2 / 10 / 2014
Ngày dạy: Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
Buổi chiều:
Tiếng Việt:
ôn luyện
Ngày soạn: 3 / 10 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013
Tập làm văn (tiết 12):
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện “Ba lưỡi rìu” phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục HS kĩ năng: nhận thức, giao tiếp, tư duy sáng tạo, …
II. Chuẩn bị:
- Sáu tranh minh họa truyện, phiếu học tập, …
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra 
- YC đọc nội dung phần ghi nhớ trong tiết trước.
- NX cho điểm.
- 1 HS đọc .
- 1 HS làm bài tập phần luyện tập.
2. Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- GV dán lên bảng 6 tranh minh họa truyện và nói: Đây là câu chuyện “Ba lưỡi rìu” gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh họa. Mỗi tranh kể một sự việc.
- Quan sát tranh, đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới mỗi bức tranh. Đọc giải nghĩa từ “tiều phu”. 
- Cả lớp đọc thầm câu hỏi gợi ý dưới mỗi tranh để nắm sơ lược cốt truyện và trả lời câu hỏi:
- Truyện có mấy nhân vật?
- Có 2 nhân vật: Chàng tiều phu và ông tiên.
- Nội dung truyện nói về điều gì?
- Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
- 6 HS mỗi em nhìn vào một tranh đọc câu dẫn giải ở dưới tranh.
- 2 HS nhìn vào tranh thi kể lại câu chuyện.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
- 1 em đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn học sinh làm mẫu theo tranh 1.
Cả lớp quan sát kỹ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo gợi ý a và b.
- Phát biểu ý kiến, ghi vào phiếu và dán lên bảng lớp.
- GV chốt lại lời giải đúng:
+ Nhân vật làm gì?
- Chàng tiều phu đang đốn củi thì chiếc rìu bị văng xuống sông.
+ Nhân vật nói gì?
- …“Cả nhà ta chỉ trông chờ vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây.”
+ Ngoại hình nhân vật?
- Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu.
+ Lưỡi rìu sắt?
- Lưỡi rìu bóng loáng.
+ 1, 2 em giỏi nhìn phiếu tập xây dựng đoạn .
+ Thực hành phát triển ý xây dựng đoạn văn kể chuyện.
- Kể chuyện theo cặp.
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- NX và cho điểm.
- Lớp nghe , NX và bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm lại bài.
Toán (tiết 30):
Phép trừ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về cách thức thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ).
- Kỹ năng làm tính trừ.
- Giáo dục HS kĩ năng: nhận thức, hợp tác, tìm kiếm và xử lý thông tin, …
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra bài làm trong VBT của HS.
- NX, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Củng cố cách thực hiện phép trừ:
- GV viết bảng 2 phép tính:
865 279 – 450 237
674 253 – 285 749
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm ra nháp.
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
 (GV ghi cách tính lên bảng – như SGK)
- Nêu cách đặt tính và cách tính ( như SGK) 
- NX bài làm 2 bạn trên bảng.
- 1, 2 em nêu lại.
- Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? thực hiện tính ntn?
- Trả lời.
HĐ3. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Đọc yêu cầu của bài và tự làm.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 Bài 2 (dòng 1): 
- Gọi HS đọc YC bài.
- YC làm bảng con và bảng phụ.
- NX chốt KQ đúng.
a) 48600 – 9455 = 39145
b) 80 000 – 48 765 = 31 235
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài và nêu cách làm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- YC HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP Hồ Chí Minh.
- YC HS làm vở và bảng phụ.
- Chấm, chữa bài.
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Nêu cách làm.
- Làm bài:
Bài giải:
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh dài là:
 1730 – 1 315 = 415 (km)
 Đáp số: 415 km.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập.
Địa lí (tiết 6):
Tây Nguyên
I. Mục tiêu: 
Học xong bài học sinh biết:
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (Vị trí, địa hình, khí hậu)
- Dựa vào lược đồ (Bản đồ) bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức
- Giáo dục HS kĩ năng: nhận thức, tư duy sáng tạo. xác định giá trị, …
II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
 - Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra:
- Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
- NX cho điểm.
- 2 HS trả lời.
2. Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng:
- GV chỉ trên bản đồ và giới thiệu : Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
- Theo dõi.
- YC chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ H1 trong SGk và đọc tên các cao nguyên đó theo thứ tự từ thấp đến cao.
- 1, 2 HS lên bảng chỉ và nêu.
 * Chia lớp thành 4 nhóm:
- Phát tranh ảnh và thảo luận về một cao nguyên: Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên.
- Gọi đại diện nhóm trình bày:
+ Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên ? 
- GV sửa chữa bổ xung: Nhận xét và kết luận
- Chia nhóm thảo luận
- Bốn nhóm nhận tranh ảnh và thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời về các cao nguyên.
+ Cao nguyên Đắc Lắk là caonguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ...
+ Cao nguyên Kon Tum: Là một cao nguyên rộng lớn. bề mặt khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng...
+ Cao nguyên Di Linh: Gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông, bề mặt tương đối bằng phẳng...
+ Cao nguyên Lâm Viên: có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu...
- Lớp nhận xét và bổ xung.
HĐ3.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô:
- YC Dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 trong SGK để TLCH.
- Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? 
Mùa khô vào những tháng nào ?
 - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào ?
 - Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở TN ?
- Nhận xét và kết luận
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
 - Tây

File đính kèm:

  • docTuan 6D.doc