Giáo án lớp 4 - Tuần 5

I/Mục tiêu :

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.

-Hiểu được ý nghĩa của bài thơ : Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo

- Trả lời được các CH, thuộc được khoảng 10 dòng thơ.

II/Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong SGK .

III/Hoạt động dạy học :

 

doc20 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS: Những chuyện được nêu làm ví dụ trong gợi ý 1là những chuyện trong SGK.Các em có thể kể những truyện này .Bạn nào kể ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm .
b.HĐ2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV dặn HS : Cần kể tự nhiên, với giọng kể 
-GV nhận xét 
3/Dặn dò : (1')
-Nhắc HS về nhà tập kể lại chuyện vừa kể cho ba mẹ nghe .
-Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
-2 HS lên bảng kể 1, 2 đoạn và nêu ý nghĩa của truyện 
-Đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về tính trung thực 
-4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2, 3, 4
- Lớp theo dõi SGK
-HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể 
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
-HS thi kể chuyện trước lớp 
-Lớp nhận xét 
TUẦN: 5 Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2014 
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG 
I/ Mục tiêu : -Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1,BT2); nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 3,4
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : Bài 1/43
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề 
a/HĐ1 : Bài tập 1
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 
-GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV)
b/HĐ2 : Bài tập 2 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
c/HĐ3 : Bài tập 3 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
-GV nhận xét - chốt lời giải đúng ý c
-Cho HS đặt câu với từ tự trọng 
d/HĐ4: Bài tập:4
-1HS đọc nội dung bài tập 
-Gọi 1 HS lên bảng làm 
-GV nhận xét chốt ý đúng(SGV) 
3/Dặn dò: -Bài sau : Danh từ 
-1 HS lên bảng trả lời và làm bài tập.
-HS xác định yêu cầu bài 
-HS thảo luận theo nhóm (nhóm 4) 
*Từ cùng nghĩa với trung thực : thẳng thắn, thật lòng, ngay thẳng, chân thật,...
*Từ trái nghĩa với trung thực: điêu ngoa, xảo trá, gian lận, gian manh,...
-Đại diện các nhóm trình bày 
-HS đọc đề
-HS suy nghĩ, mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực
-HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt 
-Lớp nhận xét
-HS trao đổi theo cặp. Các em có thể dùng từ điển để tìm lời giải
-HS trả lời 
-Lớp làm vào vở bài tập
*Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d : nói về tính trung thực
*Các thành ngữ, tục ngữ b, e : nói về lòng tự trọng
-Lớp nhận xét 
TUẦN:5 Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014
Luyện từ và câu: DANH TỪ 
I/ Mục tiêu : 
-Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị).
-Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III).
 II/ Đồ dùng dạy học : 3 tờ giấy khổ to viết nội dung BT1
III/ Hoạt động dạy học : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : Bài tập 2/48
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề 
a/HĐ1 : phần nhận xét 
-Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 
-GV gạch chân dưới những từ đó 
-GV nhận xét và kết luận(SGV/128)
-Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc y/c bài 
-GV cho HS thảo luận nhóm
b/HĐ2 : Phần ghi nhớ 
c/HĐ3 : Luyện tập 
*BT1 : Gọi 1 HS đọc nội dung BT1
-Gọi 1 HS lên bảng làm
-GV nhận xét chốt câu trả lời đúng (SGV) 
*BT2 :Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 
-GV nhận xét chốt câu trả lời đúng 
3/Dặn dò :
-Về nhà HTL nội dung cần ghi nhớ (SGK)
-Bài sau: Danh từ chung và danh từ riêng.
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-HS đọc thầm trong SGK và hội ý theo cặp và trả lời miệng các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ: truyện cổ, tiếng, xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, chân trời, ông cha.
-HS thảo luận nhóm và trình bày
-Nhóm 1: Từ chỉ người: ông cha, cha ông
-Nhóm 2: Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời
-Nhóm 3: Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng
-Nhóm 4: Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời
-Nhóm 5: từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng
 -Vài HS đọc ghi nhớ (sgk)
-Lớp làm vào vở bài tập : Gạch dưới những danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng.
-HS trao đổi theo cặp để đặt câu với những danh từ chỉ khái niệm ở bài tập 1. 
-HS nối tiếp nhau đọc câu văn mình đặt 
-VD: Bạn Hồng có một điểm đáng quý là rất trung thực, thật thà. 
-HS phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt.
-Lớp nhận xét 
Tập làm văn : VIẾT THƯ
 (Kiểm tra viết )
I/Mục tiêu : 
-Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư) .
II/Đồ dùng dạy học :
-Giấy viết, phong bì, tem thư.
-Giấy khổ to viết vắn tắt nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV cuối tuần 3
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : 
-GV kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì thư, tem thư của HS 
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề 
a/HĐ1: Hướng dẫn HS nắm y/c của đề bài
-Nêu nội dung một bức thư ?
-GV treo nội dung ghi nhớ lên bảng
-GV gọi HS đọc đề 
-GV nhắc HS chú ý : Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
-Viết thư xong, em cho thư vào phong bì , ghi ngoài phong bì, viết địa chỉ người gửi; tên, địa chỉ người nhận. 
-Em định viết thư cho ai ? Viết thư với mục đích gì ?
b/HĐ2: Thực hành :
-GV thu bài - chấm điểm 
-GV nhận xét 
3/Dặn dò : 
-Tiết sau : Đoạn văn trong bài văn kể chuyện 
-HS mang dụng cụ đặt lên bàn
-1 HS nêu
-Lớp đọc thầm trong SGK
-Vài HS nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư.
-HS viết thư
-HS đặt lá thư đã viết vào phong bì, viết địa chỉ người gửi, người nhận, nộp cho GV 
(thư không dán) .
TUẦN: 5 Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I/Mục tiêu : 
-Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( ND ghi hớ).
-Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện .
II/Đồ dùng dạy học : Bút dạ và 3 phiếu khổ to viết nôi dung BT1,2 (phần nhận xét) .
III/Hoạt động dạy học : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ: 
-Cốt truyện là gì ?
-Cốt truyện thường gồm những phần nào ?
1/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề 
a/HĐ1: Phần nhận xét 
*Bài tập 1, 2 : Gọi 1 HS đọc y/c của bài tập 1, 2 
-GV cho HS thảo luận theo nhóm và làm vào phiếu học tập 
-GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV/130)
*GV nói thêm: Có khi xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn. Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng.
*Bài tập 3: 
-Gọi 1 HS đọc y/c của bài tập
-Mỗi đoạn văn trong bài văn KC kể điều gì?
-Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào ? 
b/HĐ2 : Phần ghi nhớ 
c/HĐ3: Luyện tập
-GV giải thích thêm: Ba đoạn văn này nói về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, trung thực.Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng thật thà trả lại đồ người khác đánh rơi.Yêu cầu của BT là : Đoạn 1,2 đã viết hoàn chỉnh. Đoạn 3 chỉ có phần mở bài và kết thúc.Em phải bổ sung phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn 3 
3/Dặn dò : 
-Bài sau : Trả bài văn viết thư 
-HS trả lời.
-HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống . Thảo luận theo nhóm và làm vào phiếu học tập. 
-Đại diện các nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS suy nghĩ và trả lời miệng 
-Kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện
-Hết đoạn văn , cần chấm xuống dòng
-Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK
-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập
-HS suy nghĩ , tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn vào vở
-Một số HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình
-Lớp và GV nhận xét
Luyện Toán: -Tìm số trung bình cộng
 -Biểu đồ
1/ HĐ1: Ôn tập
-Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?
Khi đọc biểu đồ ta phải nắm điều cơ bản gì để đọc được biểu đồ?
2/ HĐ2: Luyện tập
-HD hs làm bài tập vào VBT
-Bài 1-3: Dành cho hs đại trà.
-Bài 1-4 : Dành cho hs khá, giỏi
- Bài 5,6,7/5 sách Toán nâng cao, nhà xuất bản Đà Nẵng.
NG-ATGT: PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA NHÀ TRƯỜNG- KIỂM TRA 
I/ Mục tiêu:
*Biết được truyền thống tốt đẹp của nhà trường và tiểu sử về anh hùng Liên đội mang tên.
 +Giáo dục hs: biết yêu quý trường của mình bằng cách: không vẽ bậy lên tường, bẻ hoa, bức cành, vức rác bừa bãi...
* HS nhớ và giải thích được nội dung các biển báo đã học.
II/ Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
 Thế nào là môi trường lớp học sạch sẽ?
 Nêu nôi dung của biển báo cấm?
B/ Bài mới:
 1/ HĐ1: Phát huy truyền thống tốt đẹp của trường
-GV cho hs biết về thành tích của nhà trường trong những năm trước đây.
-Cho hs biết thành tích đạt được của nhà trường trong những năm qua.
-Nêu tiểu sử của anh hùng Liên đội mang tên và giáo dục tình yêu quê hương đất nước, trường lớp.
-Giáo dục hs phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường xứng đáng là hs của trường mang tên người chiến sĩ yêu nước Trần Tống
2/ HĐ2: Kiểm tra
 - HS nêu đặc điểm của biển báo cấm và biển báo nguy hiểm
3- Củng cố dặn dò:
 HS nêu tiểu sử anh hùng của Liên Đôị mang tên.
Theo em việc không tuân theo biển báo có thể xảy ra hậu quả gì?
-HS biết và nắm vững về thành tích trường đạt được trong những năm qua( về phong trào học sinh giỏi, vở sạch chữ đẹp, )
-HS nắm và học thuộc tiểu sử Trần Tống.
-HS biết yêu quý quê hương của mình, ra sức học tập xứng đáng là con ngoan trò giỏi...
- HS thực hiện theo yêu cầu của gv
Tập đọc: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I/Mục tiêu: 
-Biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt được lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
	-Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
-Trả lời được các CH 1,2,3 SGK
* KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ: Tre Việt Nam
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1: Luyện đọc
-GV chia đoạn (4 đoạn)
 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. 
 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. 1/ HĐ 1: (14’)Luyện đọc. GV yc.
-GV lưu ý sửa lỗi phát âm và kết hợp giải nghĩa từ (SGK).
-GV đọc mẫu ,HD cách đọc.
2/ HĐ2: Tìm hiểu bài:
Câu1/47 SGK
Câu2/47 SGK
-Thóc đã luộc chín còn nảy mầm không?
-Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao?
-Đến kì nộp thóc cho vua, mọi người làm gì?Chôm làm gì?
Câu3/47 SGK
Câu4/47 SGK
-Nêu ý nghĩa câu chuyện 
3/ HĐ3: (10’) Đọc diễn cảm: 
-GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn Chôm lo lắng đến thóc giống của ta
4/ Củng cố, dặn dò: (1’)
-Chuẩn bị bài sau : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
-3 HS đọc,trả lời câu hỏi về nội dung bài
-4 HS đọc nối tiếp cả bài.Đọc từ khó, câu văn dài, đọc chú giải.
-HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc lại toàn bài.
-Chọn 1 người trung thực để truyền ngôi.
-Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
-Không thể nảy mầm được
-Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.
-Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp nhà vua.Chôm không có thóc, thành thật quỳ tâu:Con không làm sao cho thóc nảy mầm được
-Chôm dũng cảm, dám nói sự thật
-Vì người trung thực dám nói lên sự thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối...
-HS nêu nội dung bài.(mục I)
-4 HS đọc diễn cảm toàn bài.
-HS luyện đọc phân vai theo nhóm 3.
-HS thi đọc diễn cảm .Cả lớp nhận xét.
TUẦN: 5 Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013
Tập đọc GÀ TRỐNG VÀ CÁO 
I/Mục tiêu :
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
-Hiểu được ý nghĩa của bài thơ : Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo
- Trả lời được các CH, thuộc được khoảng 10 dòng thơ. 
II/Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong SGK .
III/Hoạt động dạy học : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : Những hạt thóc giống
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1 : Luyện đọc 
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm của HS và kết hợp giải nghĩa từ trong SGK 
-GV đọc mẫu toàn bài .
b/HĐ2 : tìm hiểu bài .
-Cáo đứng ở đâu? Gà Trống đứng ở đâu?
-Câu 1/51 SGK 
-Tin tức Cáo báo là sự thật hay bịa đặt?
-Câu2/51 SGK
-Câu3/51 SGK
-Thái độ của Cáo NTN khi nghe lời Gà nói? 
-Theo em, Gà thông minh ở điểm nào? 
-Câu 4/51 SGK 
-Bài thơ nói lên điều gì ?
c/HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm
-GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1, 2 theo cách phân vai .
3/Dặn dò : Về nhà HTL bài thơ .
-Chuẩn bị bài sau : Hoa học trò 
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài
-3 HS đọc nối tiếp ( Mỗi em 1 đoạn thơ )
-HS luyện đọc từ khó : vắt vẻo, loan tin...
- HS luyện đọc theo cặp 
-2 HS đọc toàn bài 
-Gà Trống đứng vắt vẻo trên một cành cây cao, Cáo đứng ở dưới gốc cây
-Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới : từ nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà tỏ bày tình thân.
-Cáo bịa ra nhằm dụ Gà xuống để ăn thịt.
-Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo: Muốn ăn thịt Gà
-Cáo rất sợ chó sănTung tin có cặp chó săn chạy đến để loan tin vui, Gà đã làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ mưu gian
-Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy.
-Gà giả bộ tin lời Cáo, mừng khi nghe thông báo của Cáo. Sau đó báo lại cho Cáo biết chó săn cũng đang chạy đến để loan tin vui, làm Cáo khiếp sợ,bỏ chạy.
-Ý 3
-HS nêu ND bài (mục I)
-3HS nối tiếp đọc bài thơ 
-HS luyện đọc theo cặp 
-HS thi đọc diễn cảm 
-HS nhẩm HTL; HS thi HTL
Chính tả: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I/ Mục tiêu: 
-Nghe- viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật 
-Làm đúng bài tập 2a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. 
II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, 4 phiếu khổ to ghi bài tập 2b .
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng viết các từ sau: dâng hoa, nhân dân, vầng trăng. 
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
a/ HĐ1: Nghe -viết chính tả.
-Gọi 1 HS đọc bài chính tả.
-Vì sao người trung thực là người đáng quý ?
-GV đọc từ khó: luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi ...
-GV dặn dò cách viết
-GV đọc bài chính tả.
-GV thu chấm.
b/HĐ2: Luyện tập
*Bài 2b/48: Gọi HS đọc đề bài.
-GV giao phiếu bài tập cho 4 nhóm
-GV nhận xét, chốt bài làm đúng
Bài tập 3/48 Dành cho hs khá, giỏi làm.
-GV nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Chuẩn bị bài sau : Người viết truyện thật thà.
-Lớp viết vào bảng con
-Lớp đọc thầm trong SGK.
-Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.
-HS viết các từ khó vào bảng con .
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài .
-1 HS thưc hiện theo yêu cầu .
-HS hoạt động nhóm làm vào phiếu : 
*Lời giải: chen chân, len qua, leng keng, áo len, màu đen, khen em.
-Đại diện các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-HS khá giỏi giải được câu đố:
a) Con nòng nọc.
b) Chim én.
TUẦN: 5 Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2014 
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG 
I/ Mục tiêu : -Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1,BT2); nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 3,4
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : Bài 1/43
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề 
a/HĐ1 : Bài tập 1
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 
-GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV)
b/HĐ2 : Bài tập 2 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
c/HĐ3 : Bài tập 3 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
-GV nhận xét - chốt lời giải đúng ý c
-Cho HS đặt câu với từ tự trọng 
d/HĐ4: Bài tập:4
-1HS đọc nội dung bài tập 
-Gọi 1 HS lên bảng làm 
-GV nhận xét chốt ý đúng(SGV) 
3/Dặn dò: -Bài sau : Danh từ 
-1 HS lên bảng trả lời và làm bài tập.
-HS xác định yêu cầu bài 
-HS thảo luận theo nhóm (nhóm 4) 
*Từ cùng nghĩa với trung thực : thẳng thắn, thật lòng, ngay thẳng, chân thật,...
*Từ trái nghĩa với trung thực: điêu ngoa, xảo trá, gian lận, gian manh,...
-Đại diện các nhóm trình bày 
-HS đọc đề
-HS suy nghĩ, mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực
-HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt 
-Lớp nhận xét
-HS trao đổi theo cặp. Các em có thể dùng từ điển để tìm lời giải
-HS trả lời 
-Lớp làm vào vở bài tập
*Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d : nói về tính trung thực
*Các thành ngữ, tục ngữ b, e : nói về lòng tự trọng
-Lớp nhận xét 
TUẦN:5 Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014
Luyện từ và câu: DANH TỪ 
I/ Mục tiêu : 
-Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị).
-Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III).
 II/ Đồ dùng dạy học : 3 tờ giấy khổ to viết nội dung BT1
III/ Hoạt động dạy học : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : Bài tập 2/48
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề 
a/HĐ1 : phần nhận xét 
-Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 
-GV gạch chân dưới những từ đó 
-GV nhận xét và kết luận(SGV/128)
-Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc y/c bài 
-GV cho HS thảo luận nhóm
b/HĐ2 : Phần ghi nhớ 
c/HĐ3 : Luyện tập 
*BT1 : Gọi 1 HS đọc nội dung BT1
-Gọi 1 HS lên bảng làm
-GV nhận xét chốt câu trả lời đúng (SGV) 
*BT2 :Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 
-GV nhận xét chốt câu trả lời đúng 
3/Dặn dò :
-Về nhà HTL nội dung cần ghi nhớ (SGK)
-Bài sau: Danh từ chung và danh từ riêng.
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-HS đọc thầm trong SGK và hội ý theo cặp và trả lời miệng các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ: truyện cổ, tiếng, xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, chân trời, ông cha.
-HS thảo luận nhóm và trình bày
-Nhóm 1: Từ chỉ người: ông cha, cha ông
-Nhóm 2: Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời
-Nhóm 3: Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng
-Nhóm 4: Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời
-Nhóm 5: từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng
 -Vài HS đọc ghi nhớ (sgk)
-Lớp làm vào vở bài tập : Gạch dưới những danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng.
-HS trao đổi theo cặp để đặt câu với những danh từ chỉ khái niệm ở bài tập 1. 
-HS nối tiếp nhau đọc câu văn mình đặt 
-VD: Bạn Hồng có một điểm đáng quý là rất trung thực, thật thà. 
-HS phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt.
-Lớp nhận xét 
TUẦN: 5 Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I/Mục tiêu : 
-Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( ND ghi hớ).
-Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện .
II/Đồ dùng dạy học : Bút dạ và 3 phiếu khổ to viết nôi dung BT1,2 (phần nhận xét) .
III/Hoạt động dạy học : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ: 
-Cốt truyện là gì ?
-Cốt truyện thường gồm những phần nào ?
1/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề 
a/HĐ1: Phần nhận xét 
*Bài tập 1, 2 : Gọi 1 HS đọc y/c của bài tập 1, 2 
-GV cho HS thảo luận theo nhóm và làm vào phiếu học tập 
-GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV/130)
*GV nói thêm: Có khi xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn. Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng.
*Bài tập 3: 
-Gọi 1 HS đọc y/c của bài tập
-Mỗi đoạn văn trong bài văn KC kể điều gì?
-Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào ? 
b/HĐ2 : Phần ghi nhớ 
c/HĐ3: Luyện tập
-GV giải thích thêm: Ba đoạn văn này nói về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, trung thực.Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng thật thà trả lại đồ người khác đánh rơi.Yêu cầu của BT là : Đoạn 1,2 đã viết hoàn chỉnh. Đoạn 3 chỉ có phần mở bài và kết thúc.Em phải bổ sung phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn 3 
3/Dặn dò : 
-Bài sau : Trả bài văn viết thư 
-HS trả lời.
-HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống . Thảo luận theo nhóm và làm vào phiếu học tập. 
-Đại diện các nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS suy nghĩ và trả lời miệng 
-Kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện
-Hết đoạn văn , cần chấm xuống dòng
-Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK
-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập
-HS suy nghĩ , tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn vào vở
-Một số HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình
-Lớp và GV nhận xét
NG-ATGT: PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA NHÀ TRƯỜNG- KIỂM TRA 
I/ Mục tiêu:
*Biết được truyền thống tốt đẹp của nhà

File đính kèm:

  • docNHUNG_HAT_THOC_GIONG.doc