Giáo án lớp 4 - Tuần 32

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài Vương quốc vắng nụ cười .

2. Kĩ năng: Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x .

 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a hoặc b .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài cu : (3) Nghe lời chim nói .

 3. Bài mới : (27) Vương quốc vắng nụ cười .

 a) Giới thiệu bài :

 b) Các hoạt động :

 

doc48 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i vào vở .
v Rút kinh nghiệm:
Luyện từ và câu (tiết 64)
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu tác dụng , đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu .
2. Kĩ năng: Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (Bt1); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2,3).
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng lớp viết câu văn ở BT1 ( phần Nhận xét ) ; 3 câu văn ở BT1 ( phần Luyện tập ) .
	- 3 băng giấy , mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 ( phần Luyện tập) 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu .
 3. Bài mới : (27’) Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu .
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nhận xét .
MT : Giúp HS nắm tác dụng , đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu 
- Giúp HS kết luận .
Hoạt động lớp .
- Đọc các yêu cầu của BT1,2 ; suy nghĩ , chuẩn bị phát biểu . 
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
Hoạt động lớp .
- 3 em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : Mời 3 em lên bảng làm bài ; chốt lại lời giải .
- Bài 2 : Mời 3 em lên bảng làm bài ; chốt lại lời giải .
- Bài 3 : 
 Nhận xét .
Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
- Đọc yêu cầu BT , mỗi em suy nghĩ , tự đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân .
- Tiếp nối nhau đọc câu đã đặt .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học . 
	- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ ; đặt 2 câu có TN chỉ nguyên nhân .
v Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn (tiết 64)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI , KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1).
2. Kĩ năng: Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, 3).
	3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích viết văn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Vài tờ giấy khổ rộng để HS viết mở bài gián tiếp (BT2) , kết bài mở rộng (BT3) .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập xây dựng mở bài , kết bài 
trong bài văn miêu tả con vật .
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : 
Kết luận câu trả lời đúng .
- Bài 2 : Nhắc HS : Các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật . Đó là 2 đoạn thuộc phần thân bài của bài văn . Cần viết mở bài gián tiếp cho đoạn thân bài đó sao cho đoạn mở bài gắn kết với đoạn thân bài .
+ Phát phiếu cho một số em .
+ Nhận xét , cho điểm những mở bài tốt .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- 1 em đọc nội dung BT .
- Nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài , các kiểu kết bài .
- Đọc thầm bài văn Chim công múa , làm bài rồi trả lời lần lượt từng câu hỏi .
- Phát biểu ý kiến .
- Đọc yêu cầu BT .
- Viết bài vào vở .
- Tiếp nối nhau đọc mở bài của mình .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 3 : Nhắc HS : 
@ Đọc thầm lại các phần đã hoàn thành của bài văn .
@ Viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn tả con vật .
+ Phát phiếu cho một số em .
+ Nhận xét , cho điểm những kết bài hay 
+ Mời những em làm bài trên giấy dán bài ở bảng lớp .
+ Chấm điểm bài viết hay .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Đọc yêu cầu BT .
- Viết đoạn kết bài vào vở .
- Tiếp nối nhau đọc kết bài của mình .
- Cả lớp nhận xét .
- 2 , 3 em đọc bài văn tả con vật đã hoàa chỉnh cả 3 phần .
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
 5. Dặn dò : (1’) 
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà sửa chữa , viết lại hoàn chỉnh bàivăn miêu tả con vật .
	- Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra trong tiết sau .
v Rút kinh nghiệm:
Toán (tiết 156)
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số.Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số.
	2. Kĩ năng: Biết so sánh số tự nhiên.
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập về các phép tính số tự nhiên .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập về các phép tính số tự nhiên (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
MT : Giúp HS Củng cố kĩ thuật tính nhân , chia . Tìm thành phần chưa biết.
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài , sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo .
a) 2057 x 13 = 26741
 428 x = 53500.
b) 7368: 24 = 307
 13498 : 32 = 421 (dư 26).
- Tự làm bài rồi chữa bài .
a) 40 x X = 1400
 X = 1400 : 40
 X = 35.
- Khi chữa bài , cần nêu lại quy tắc : Tìm thừa số chưa biết ; Tìm số bị chia chưa biết .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS Củng cố so sánh số tự nhiên.
- Bài 4 : 
+ Củng cố về nhân , chia nhẩm cho 10 , 100 , 1000  ; nhân nhẩm với 11 ; so sánh hai số tự nhiên .
Hoạt động lớp .
- Làm một số phép tính để ôn lại cách nhân nhẩm một số có 2 chữ số với 11 ; nhân , chia nhẩm cho 10 , 100 , 1000  
 13500 = 135 x 100
 26 x 11 > 280
 1600 : 10 < 1006.
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua làm các phép tính ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập 3, 5.
v Rút kinh nghiệm:
Toán (tiết 157)
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Tính được giá trị của biểu thức chúa hai chữ.Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.
	2. Kĩ năng: Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập về các phép tính số tự nhiên (tt) .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập về các phép tính số tự nhiên (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : Củng cố về tính giá trị biểu thức chữ .
- Bài 2 : Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức .
- Bài 3 : Vận dụng các tính chất của 4 phép tính để tính bằng cách thuận tiện nhất .
Hoạt động lớp .
- Nêu yêu cầu BT rồi tự làm bài và chữa bài .
- Khi chữa bài , cần nêu kết quả bài làm của mình .
- Tự làm bài , sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo .
- Khi chữa bài , cần nêu bằng lời tính chất được vận dụng từng phần .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 4 : 
Hoạt động lớp .
- Đọc bài toán , tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
 Tuần sau cửa hàng bán được :
 319 + 76 = 395 (m)
 Cả 2 tuần cửa hàng bán được :
 319 + 395 = 714 (m)
 Số ngày cửa hàng đã bán :
 7 x 2 = 14 (ngày)
 Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán :
 714 : 14 = 51 (m)
 Đáp số : 51 m 
 4. Củng cố : (3’) 
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện các biểu thức ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm bài tập 5.
v Rút kinh nghiệm:
Toán (tiết 158)
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Củng cố về biểu đồ .
	2. Kĩ năng: Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.e
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Vẽ biểu đồ bài 1 ở bảng phụ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập về các phép tính số tự nhiên (tt) .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập về biểu đồ .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : 
+ Treo bảng phụ và cho HS tìm hiểu yêu cầu bài toán SGK .
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Lần lượt trả lời các câu hỏi SGK .
a) Cả bốn tổ cắt được 16 hình. Trong đó có 4 hình tam giác; 7 hình vuông; 5 hình chữ nhật.
- Đọc và tìm hiểu yêu cầu bài toán .
- Một số em đứng tại chỗ trả lời câu a ; 1 em lên bảng làm ý 1 câu b ; cả lớp làm vào vở rồi chữa bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 3 : 
+ Chia lớp thành 2 nhóm : một nhóm làm câu a , một nhóm làm câu b .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc và tìm hiểu yêu cầu bài toán SGK .
- Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày bài giải .
- Cả lớp nhận xét , chữa bài .
a) Số m vải hoa trong tháng 12 cửa hàng đó bán được:
 50 x 42 = 2100 (m)
b) Số m vải hoa trong tháng 12 cửa hàng đó bán được tất cả là:
 50 x (42 + 50 + 37) = 6450 (m).
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Đại diện các nhóm thi đua làm các BT về biểu đồ ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
Toán (tiết 159)
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Thực hiện được so sánh , rút gọn , quy đồng mẫu số các phân số .
	2. Kĩ năng: Làm được các bài tập liên quan đến các kiến thức nêu trên .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập về biểu đồ .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập về phân số .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : 
+ Củng cố , ôn tập khái niệm phân số .
Hoạt động lớp .
- Nêu được hình 3 là hình có phần tô màu biểu thị phân số nên khoanh vào c .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 3 : 
- Bài 4 : 
- Bài 5 : 
Hoạt động lớp .
- Dựa vào tính chất cơ bản của phân số để tự rút gọn các phân số .
- Đổi chéo vở cho nhau để chữa bài .
- Quy đồng mẫu số các phân số 
- Nhận xét các phân số với 1 rồi tiếp tục so sánh các phân số cùng mẫu số , cùng tử số để rút ra kết quả .
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Đại diện các nhóm thi đua làm các BT về phân số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm bài tập 2.
Toán (tiết 160)
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Thực hiện được cộng , trừ phân số. Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
	2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng thực hiện cộng , trừ phân số .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập về phân số .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập về các phép tính phân số .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
MT : Giúp HS thưc hiện được cộng , trừ phân số. Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Bài 3 : 
Hoạt động lớp .
- Tính cộng , trừ phân số cùng mẫu số .
- Tính cộng , trừ phân số khác mẫu số .
- Tìm được x theo quan hệ giữa thành phần và kết qủa phép tính .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 4 : 
Hoạt động lớp .
- Tự tìm hiểu đề bài rồi giải .
GIẢI
 Diện tích trồng hoa và đường đi :
 (vườn hoa)
 Diện tích xây bể nước :
 (vườn hoa) 
 Diện tích vườn hoa :
 20 x 15 = 300 (m2) 
 Diện tích để xây bể nước :
 = 15 (m2)
 Đáp số : vườn hoa 
 15 m2 
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Đại diện các nhóm thi đua thực hiện các phép tính phân số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm bài tập 5.
v Rút kinh nghiệm:
Khoa học (tiết 63)
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Giúp HS biết nguồn thức ăn của động vật .
	2. Kĩ năng: Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng .
	3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 126 , 127 SGK .
	- Sưu tầm tranh , ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Động vật cần gì để sống ?
 3. Bài mới : (27’) Động vật ăn gì để sống ?
 a) Giới thiệu bài : 
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau .
MT : Giúp HS phân loại động vật theo thức ăn của chúng .
- Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Nhóm trưởng tập hợp tranh , ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau các bạn đã sưu tầm được . 
- Sau đó , phân chúng thành các nhóm theo thức ăn của chúng : ăn thịt – ăn cỏ , lá cây – ăn hạt – ăn sâu bọ – ăn tạp  
- Trình bày tất cả lên giấy khổ to .
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình .
- Đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau .
Hoạt động 2 : Trò chơi Đố bạn con gì ? 
MT : Giúp HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó .
- Hướng dẫn cách chơi : 
+ 1 em đeo hình vẽ bất kì một con vật rồi đặt câu hỏi đúng / sai để xem đó là con gì .
+ Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Chơi thử .
- Chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
v Rút kinh nghiệm:
Khoa học (tiết 64)
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí cac- bô – níc, nước tiểu
	2. Kĩ năng: Thể hiện sự trai đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ.
	3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 128 , 129 SGK .
	- Giấy A0 , bút vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Động vật ăn gì để sống ?
 3. Bài mới : (27’) Trao đổi chất ở động vật .
 a) Giới thiệu bài : 
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật .
MT : Giúp HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường , những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống .
quan , đàm thoại , giảng giải .
- Kiểm tra giúp đỡ các nhóm .
- Kết luận : Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn , nước , khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã , khí các-bô-níc , nước tiểu  Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Quan sát hình 1 SGK và :
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình .
+ Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật .
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung .
- Trả lời câu hỏi :
+ Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống .
+ Quá trình trên được gọi là gì ?
Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật .
MT : Giúp HS vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật .
- Chia nhóm ; phát giấy , bút vẽ cho các nhóm .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Mỗi nhóm vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật .
- Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn lần lượt giải thích sơ đồ đã vẽ .
- Các nhóm treo sản phẩm ở bảng , cử đại diện trình bày trước lớp .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
v Rút kinh nghiệm:
Lịch sử (tiết 28)
KINH THÀNH HUẾ
I. MỤC TIÊU : 
	1. Kiến thức: Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế.
	2. Kĩ năng: Trình bày được các vấn đề nêu trên .
	3. Thái độ: Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hóa thế giới .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình SGK phóng to .
	- Một số hình ảnh về kinh thành , lăng tẩm ở Huế .
	- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Nhà Nguyễn thành lập .
 3. Bài mới : (27’) Kinh thành Huế .
 a) Giới thiệu bài : 
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm quá trình ra đời của kinh đô Huế .
- Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế .
Hoạt động lớp .
- Đọc đoạn Nhà Nguyễn  kiến trúc .
- Vài em mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm vẻ đẹp , đồ sộ của kinh đô Huế .
- Phát cho mỗi nhóm một ảnh chụp ở Huế .
- Hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ , vẻ đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế .
- Kết luận : Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta . Ngày 11/12/1993 , UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm nhận xét , thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của công trình đó .
- Đại diện các nhóm trình bày lại kết quả làm việc .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn

File đính kèm:

  • docTuan 32.doc
Giáo án liên quan