Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.

Bài 1, 2:

- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn.

Bài 3:

Quan sát các bộ phận của vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp .

C. Cuûng coá - Daën doø:

 - Gọi 1 HS nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.

- 2 HS đọc dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà.

- GV nhận xét HS.

- GV giới thiệu bài.

+ Gọi HS đọc nội dung bài tập 1,2.

- Đọc đoạn văn Con ngựa .

- Phát bảng nhóm cho hai nhóm.

- GV chốt lại nội dung chính.

- Đọc nội dung.

- GV treo một số tranh ảnh các con vật để HS quan sát.

- Gọi HS nói tên con vật em chọn để quan sát.

- Yêu cầu HS ghi kết quả quan sát vào vở tìm những từ ngữ miêu tả chính xác đặc điểm của từng bộ phận đó.

- GV kẻ bảng, gọi HS đọc kết quả quan sát, GV ghi nhanh vào bảng.

- Tổng kết giờ học.

- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của con vật.

- Chuẩn bị giờ sau: Quan sát con gà trống.

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äng cuûa HS
4’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2, Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1,2,3
- Hiểu thế nào là trạng ngữ.
3, Ghi nhớ (SGK):
4, Luyện tập
*Bài 1:
Nhận diện trạng ngữ trong câu.
*Bài 2:
-Viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng ít nhất một câu có trạng ngữ.
C. Củng cố
- Dặn dò:
Xác định bộ phận chính của các câu sau:
a) Hôm nay, cả lớp em đi lao động. 
+ Câu gồm có mấy bộ phận chính? Đó là những bộ phận nào? 
- GV giới thiệu bài.	
- GV ghi bảng câu a, b.
- Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
 Gọi HS đọc 2 câu văn. 
- Hai câu có gì khác nhau?
 + Đặt câu hỏi cho các phần gạch chân. 
+ Phần gạch chân này bổ sung cho câu ý nghĩa gì?( GV chỉ) 
* Bộ phận in nghiêng này người ta gọi là trạng ngữ, nó là thành phần phụ của câu.
- TN thường đặt ở vị trí nào trong câu?
( Ngoài ra TN có thể đứng cuối câu hoặc giữa câu)
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu. 
a) Đọc câu a 
- Đọc và nêu TN( 3 em).
-Trạng ngữ trong các câu trên bổ sung ý chỉ gì?
b,c làm tuơng tự.
Đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn: Thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ.
-GV phát bảng nhóm cho 2 HS viết.
- Gợi ý nhận xét:+ Nội dung đoạn văn là gì?
+ Trong đoạn văn câu nào có TN?TN đó bổ sung ý gì cho câu? - Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ.
- Nhận xét.
- Thế nào là trạng ngữ? Cho ví dụ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 3 HS trả lời. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
+ Câu gồm có hai bộ phận chính. Đó là bộ phận CN – VN.
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS làm bài theo nhóm 2, cùng trao đổi, thảo luận.
- Câu b có thêm hai bộ phận (được in nghiêng)
- Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
+ Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
+ Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
+Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần học hỏi) và thời gian (sau này) xảy ra sự việc nói ở CN và VN (I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng).
- HS lấy một số ví dụ trong đó có trạng ngữ.
-1 số HS đọc ghi nhớ.
-1 em đọc.
- Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
- Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.
- Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- 2 HS làm bảng nhóm và trình bày trươc lớp. HS viết vào vở. 
-Chữa bài ở bảng nhóm.
- 5 HS ñoïc ñoaïn vaên mình vieát.
Ví duï: Toái thöù saùu tuaàn tröôùc, meï baûo em: Saùng mai, caû nhaø mình veà queâ thaêm oâng baø ngoaïi. Con ñi nguû sôùm ñi. Ñuùng 6 giôø saùng mai, meï ñaùnh thöùc con daäy nheù!
-HS traû lôøi.
-HS nghe.
KỂ CHUYỆN
@&?
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Chọn và kể lại được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến ) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa
2. Kĩ năng:
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể rõ ràng biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ham tìm hiểu, ham khám phá.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của lớp (nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Noäi dung
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
4’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới. 
a, Giới thiệu bài: 
b, HD kể chuyện:
4. Củng cố - Dặn dò.
- Yêu cầu HS kể lại một chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm.
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện.
- GV giới thiệu bài.
* Tìm hiểu đề bài.
- GV chép đề bài lên bảng: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
- Gọi HS đọc đề bài của tiết kể chuyện.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: du lịch, cắm trại, em, tham gia.
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
- Các em nhớ lại để kể về một chuyến du lịch(hoặc cắm trại) cùng bố mẹ, cùng các bạn trong lớp hoặc với người nào đó. Nếu HS chưa từng đi du lịch hoặc cắm trại, các em có thể kể về một cuộc đi thăm ông bà, cô, bác,  hoặc một buổi đi chợ xa, đi chơi đâu đó.
Chú ý:Kể một câu chuyện có đầu, có cuối.
- Chú ý nêu những phát hiện mới mẻ qua những lần du lịch hoặc cắm trại.
+ Gọi HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
* Kể trong nhóm
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ. 
- Gọi 1 HS đọc dàn ý kể chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng:
+ Nội dung truyện có hay không? 
+ Kể chuyện đã biết phối hợp cử chỉ, lời nói, điệu bộ hay chưa?
* Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể. 
- GV khuyến khích HS lắng nghe
- Ghi tên HS kể, tên truyện để HS nhận xét bạn cho khách quan.
- Nhận xét HS kể tốt.
- Liên hệ thực tế.
-Nhận xét giờ học.
- Dăn học sinh về nhà kể lại câu chuyện mà em vừa kể cho người thân nghe.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
-HS nghe.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý trong SGK.
- Lần lượt HS giới thiệu truyện:
+ Em kể chuyện em đi du lịch cùng bố mẹ, cùng các bạn trong lớp,  
+ Em kể câu chuyện em đi cắm trại cùng các bạn trong lớp,  
+ Em kể câu chuyện em đi thăm ông bà, cô, bác,  hoặc một buổi đi chợ xa, đi chơi đâu đó, . 
- HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
4 HS cùng hoạt động trong nhóm.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm. Từng cặp HS kể cho nhau nghe về cuộc du lịch hoặc cắm trại của mình.
- 5 HS thi kể. 
- Hỏi lại bạn những tình tiết về nội dung truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-HS nghe.
TẬP ĐỌC
@&?
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương .
2. Kĩ năng:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Trả lời được các câu hỏi SGK .
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên và biết bảo vệ cảnh đẹp đó.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Tranh minh họa trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Noäi dung
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
4’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc:
- Đọc to, rõ ràng.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
-Trả lời được các câu hỏi SGK .
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
C. Cuûng coá - Daën doø:
- Gọi HS đọc bài Ăng- coVát và trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
- GV giới thiệu bài.
- Đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
- Tìm hiểu nghĩa của các từ mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, hơi ngạc nhiên. 
+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
+ Tìm ý đoạn 1.
+ Cách miêu tả chú chuồn chuồn nước có gì hay?
+ Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?
+ Em hãy nêu ý đoạn 2.
+ Em hãy nêu nội dung của bài.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét , từng HS.
- Nêu nội dung của bài văn?
- Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ những cảnh đẹp thiên nhiên đất nước.
- Về nhà luyện đọc bài văn và chuẩn bị bài Vương quốc vắng nụ cười. 
- 2HS đọc và trả lời.
- HS nghe.
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ mới.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; Hai con mắt long lanh như thủy tinh;  Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.
+ Ví dụ: Em thích hình ảnh: Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; Hai con mắt long lanh như thủy tinh vì đó là hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung được rõ hơn về đôi cánh và cặp mắt chuồn chuồn.
- Đoạn 1: Tả vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước.
+ Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của chuồn chuồn nước một cách rất tự nhiên.
+ Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng;  xanh trong và cao vút.
Đoạn 2: Cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước
Nội dung: Taû veû ñeïp cuûa chuù chuoàn chuoàn nöôùc vaø caûnh ñeïp cuûa queâ höông.
- 2 HS ñoïc, moãi HS ñoïc 1 ñoaïn.
- HS theo doõi.
- 2 HS ngoài cuøng baøn luyeän ñoïc.
-4 HS thi ñoïc.
- 2 HS neâu.
- HS nghe.
Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2015
TOÁN
@&?
 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - So sánh được các số có sáu chữ số. Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé .
2. Kĩ năng:
 - HS làm được các bài tập: 1 ( dòng 1, 2) , 2, 3 trang 161.
3. Thái độ:
 -HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG: 
 - Bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Noäi dung
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
4’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
So sánh các số có nhiều chữ số.
Bài 2 : 
Biết sắp xếp các số tự nhiên.
Bài 3 : Theo thứ tự từ lớn đến bé.
C. Củng cố Dặn dò:
- Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số sau: 103; 1379; 13064.
- GV giới thiệu bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Nêu cách so sánh:
+ Hai số có số chữ số khác nhau.
+ Hai số có số chữ số bằng nhau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Muốn xếp được các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại ta làm như thế nào?
 - GV phát bảng nhóm cho 2 HS.
- GV chữa bài trên bảng lớp, nhận xét HS.
+ Nêu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên?
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo).
- 3 HS thực hiện.
- HS nghe.
-2 HS đọc.
- 2 HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
 989 < 1321 
 34 579 >34 601
 27 105 > 7985 
 150 482 < 150 45
- 2 HS đọc.
- HS tiếp nối nhau trả lời.
- 2 HS làm trên bảng nhóm và đính trên bảng, cả lớp làm vào vở, đối chiếu với bài làm của bạn.
a,999<7426<7624< 7642.
b,1 853 < 3 158 < 3 190 <3518.
a,10 261 > 1590 > 1 567 > 897.
b,4 270 >2 518 >2 490> 2 476.
+ HS nêu.
-HS nghe.
Nhận xét bổ xung.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
@&?
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
 - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn, quan sát các bộ phận của vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp . 
2. Kĩ năng:
 - HS làm được bài 1,2, 3 có nội dung trên.
3. Thái độ:
 - HS yêu thích con vật có ích và biết chăm sóc và bảo vệ chúng.
II. ĐỒ DÙNG: 
 - Tranh minh hoạ một số con vật để HS làm bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Noäi dung
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
4’
32’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
Bài 1, 2: 
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn.
Bài 3: 
Quan sát các bộ phận của vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp .
C. Cuûng coá - Daën doø:
- Gọi 1 HS nêu lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
- 2 HS đọc dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà.
- GV nhận xét HS.
- GV giới thiệu bài.
+ Gọi HS đọc nội dung bài tập 1,2.
- Đọc đoạn văn Con ngựa . 
- Phát bảng nhóm cho hai nhóm.
- GV chốt lại nội dung chính.
- Đọc nội dung.
- GV treo một số tranh ảnh các con vật để HS quan sát.
- Gọi HS nói tên con vật em chọn để quan sát.
- Yêu cầu HS ghi kết quả quan sát vào vở tìm những từ ngữ miêu tả chính xác đặc điểm của từng bộ phận đó.
- GV kẻ bảng, gọi HS đọc kết quả quan sát, GV ghi nhanh vào bảng.
- Tổng kết giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của con vật.
- Chuẩn bị giờ sau: Quan sát con gà trống.
- 3 HS thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét ý kiến của các bạn.
- HS nghe.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- 2 HS đọc.
- 2 nhóm ghi vào bảng nhóm, các nhóm còn lại thảo luận ghi vào nháp.
- Lớp nhận xét trên bảng nhóm.
+ Các bộ phận của con ngựa: hai tai, hai lỗ mũi, hai hàm răng, bờm, ngực, bốn chân, cái đuôi.
+ Đặc điểm chính: Hai tai to dựng đứng, hai lỗ mũi ươn ướt động đậy,
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- HS quan sát.
- HS nói tên con vật em chọn để quan sát.
+ Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo cần chú ý tả: bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, bộ ria, bốn chân, cái đuôi. 
- HS làm bài.
- HS đọc kết quả quan sát.
-HS ghi những từ ngữ hay vào vở.
-HS nghe.
	Nhận xét bổ xung.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2015
TOÁN
@&?
 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
2. Kĩ năng:
 - HS làm được bài tập: 1, 2, 3 trang 161.
3.Thái độ:
 - HS hứng thú học tập.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Noäi dung
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
4’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1: .
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Bài 2: 
-Viết chữ số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: 
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
C. Củng cố
- Dặn dò:
- Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3 ,5, 9. Cho ví dụ.
- GV nhận xét HS.
- GV giới thiệu bài.
- Đọc bài 1.
- Thảo luận nhóm để cùng nhau ôn lại các dấu hiệu chia hết.
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách cách làm.
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5, 9.
- GV nhận xét HS.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS giải thích cách điền số của mình.
- GV nhận xét HS. 
- Đọc yêu cầu.
- Số x phải tìm phải thoã mãn các điều kiện nào?
- x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy x có tận cùng là mấy?
- Hãy tìm số tận cùng là 5 và lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31.
- Nhận xét HS. 
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
 - Nhận xét tiết học.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
-4HS nêu.
-HS nghe.
-2 HS đọc.
- Các nhóm thảo luận, ghi nhanh kết quả ra nháp, 2 nhóm làm bảng nhóm, đính trên bảng.
-Cả lớp cùng chữa bài. Nối tiếp nhau đọc từng phần.
-Cả lớp làm vào vở.
a. Số chia hết cho 2 là: 7362, 2640, 4136.
-Số chia hết cho 5 là: 605, 2640.
b. Số chia hết cho 3 là: 7362, 2640, 20601.
 - Số chia hết cho 9 là: 7362, 20601.
c. Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 2640
d. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là: 605.
e. Số không chia hết cho cả 2 và 9 là: 605, 1207.
- Viết chữ số thích hợp vào ô trống.
- 4 HS lên bảng mỗi em làm một phần, cả lớp làm vào vở, đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
a. 252 ; 552 ; 852 chia hết cho 3.
b. 108 ; 198 chia hết cho 9.
c. 920 chia hết cho cả 2 và 5.
d. 255 chia hết cho cả 5 và 3. 
- 2 HS đọc.
-Phải là số lẻ chia hết cho 5.
- Tận cùng là 5.
-Số 25.
-HS làm vào vở.
-1 HS lên bảng làm.
- HS nêu.
- HS nghe.
 Nhận xét bổ xung.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
@&?
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( trả lời câu hỏi Ở đâu ?).
2. Kĩ năng:
 - Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( BT1); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT 2 ); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước ( BT 3).
3. Thái độ:
- HS hứng thú học tập.
II. ĐỒ DÙNG: 	
 - Bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Noäi dung
Hoaït ñ

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_TUAN_31.doc
Giáo án liên quan