Giáo án Lớp 4 - Tuần 3

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1. Hiểu ND ý nghĩa của truyện: Ca ngợi cô bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.

2. Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng thương cảm thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.

3. Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm với mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK, bảng phụ, thẻ từ.

 

doc26 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3522 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết bảng con
- HS lên bảng
- Lớp nhận xét sửa bài.
- Câu 6 lùi vào 1 ô, câu 8 sát ra lề và hết một khổ cách 1 dòng.
- HS viết chính tả.
- HS soát bài.
- HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở.
- HS thi làm đúng ® nhanh sau đó đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnhlớp nhận xét, sửa bài.
Tiết 2:
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS đọc, viết số đến lớp triệu.
- Thứ tự các số, cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
- Giáo dục HS tự giác tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ, SGK, VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 - Ôn định: 
2 - Bài cũ:
- Nêu các hàng và các lớp đã học.
3 - Bài mới:
- Bài số 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
+ 35627449
- Chữ số 3 có giá trị
- Chữ số 5 có giá trị
+ 123456789
- Nêu cách đọc số có nhiều chữ số.
- Bài số 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- 5 triệu, 7 trăm, 6 chục nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị
- 5 triệu, 7 chục nghìn, 6 nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị
- Bài số 3:
- Nước nào có số dân đông nhất ?
- Nước nào có số dân ít nhất ?
- Cho HS viết tên các nước có số dân theo thư tự từ ít ® nhiều
- Bài số 4: 
- GV nhận xét bổ sung.
e) Bài số 5: 
- Cho HS nêu miệng.
- Thu 1 số vở chấm điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cách đọc số viết số có nhiều chữ số.
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và 5 trong mỗi số sau.
+ Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín.
- 30.000.000
- 5.000.000
- Viết số
HS làm bảng con
+ 5760342
+ 5076342
- HS nêu miệng
- ấn độ
- Lào
- Lào ® Cam-pu-chia ® VN ® Nga ® Hoa kỳ ® ấn độ
- HS làm vào SGK ® nêu miệng 
lớp nhận xét - bổ sung
- Hà Giang: 648000 người
- Hà Nội: 3007000 người
- Quảng Bình: 818300 người
- Gia Lai: 1075200
TiÕt 3:
KÓ chuyÖn
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
* Rèn kỹ năng nói: 
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện)
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, giữa người với người.
* Rèn kỹ năng nghe:
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục HS biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- GV: Một số truyện cổ tích, ngụ ngôn.
	- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1- Ôn định: 
2 - Bài cũ:
1 HS kể lại câu chuyện thơ "Nàng tiên ốc"
3 - Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau lần lượt các gợi ý.
- GV nhắc HS nên kể những câu chuyện ngoài SGK.
- Cho HS đọc lại gợi ý 3
- GV dán bảng dàn bài KC
- Khi kể chuyện em cần lưu ý điều gì?
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
- GV cho HS kể chuyện theo cặp
- Cho HS thi kể trước lớp.
- GV yêu cầu mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện.
- GV đánh giá
- Yêu cầu HS đánh giá theo :
+ ND: câu chuyện có hay, có mới không?
+ Cách kể: (Giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu chuyện của người kể
4. Củng cố - dặn dò:
- Khi muốn kể 1 câu chuyện em cần thực hiện như thế nào?
- Nhận xét giờ học: Tuyên dương HS có ý thức XD bài.
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện .
- Hát
- HS đọc gợi ý 1® 4
- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình.
- Lớp đọc thầm.
- Giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình.
- Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu chuyện, diễn biến và kết thúc chuyện
- HS kể trong nhóm kể xong mỗi câu chuyện HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS xung phong lên trước lớp KC.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- Lớp có thể đặt câu hỏi của các bạn về nhân vật, các chi tiết trong câu chuyện.
- Lớp bình chọn bạn nào kể hay và hấp dẫn nhất.
- Bạn nào có câu chuyện hay nhất.
Tiết 5:
Khoa
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU
- Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu được vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
- Giáo dục HS tự giác tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
 - SGK, VBT khoa học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1- Ôn định: 
2. Bài cũ:
- Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường? 
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
3. Bài mới:
* HĐ1: Vai trò của chất đạm và chất béo.
- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất béo.
+ B1: GV yêu cầu HS nói tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo.
+ B2:- Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình ở trang 12 SGK.
- Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà em thích ăn.
- Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn những thức ăn chứa nhiều chất đạm.
- Cho H nêu tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình ở T.13
- Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo mà em thích ăn.
* KLuận: 
- Chất đạm có vai trò gì đối với cơ thể.
- Vai trò của chất béo?
- Cho vài HS nhắc lại
- Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu?
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo?
- Nhận xét giờ học.
- Về học bài chuẩn bị giờ sau
- HS thảo luận N2.
- HS quan sát hình 12, 13 SGK
- HS làm việc cả lớp.
- Trứng, tôm, cua, ốc, cá, thịt lợn, thịt bò, đậu,...
- HS tự nêu
- HS đọc và nêu ở mục bạn cần biết
- HS đọc và nêu ở mục bạn cần biết
- Mỡ lợn, lạc, dầu ăn.
- HS tự nêu
- Chất đạm tham gia XD và đổi mới cơ thể làm cho cơ thể lớn lên...
- Chất béo giàu năng lượng giúp cho cơ thể hấp thụ các Vitamin : A, D, ..., K
Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm
Nguồn gốc TV
Nguồn gốc ĐV
Đậu lành
Thịt lợn 
Trứng
Đậu Hà Lan
Cua , ốc
Mỡ lợn
Lạc
Dầu ăn
Vừng
Dừa
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Tiết 6:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
AN TOÀN GIAO THÔNG
BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm về 12 biển báo hiệu phổ biến về ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của chúng.
- Nhận biết nội dung của các biển báo ở nơi em có.
- Giáo dục HS tuân theo luật và đi đúng phần đường qui định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Các biển hiệu giao thông;
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ôn định:
2. KT Bài cũ: Không
3. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn các biển báo đã học
- Kể tên những biển báo giao thông đã học ở lớp 3?
- Nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 2: Tìm hiểu biển báo mới
- Giới thiệu biển báo 110a, 122.
- Nhận xét, chốt ý đúng (SGV - 11, 12)
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung các biển mới học.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài 2.
- Hát
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học
* Nhóm 3: Thảo luận, trả lời
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét, góp ý kiến
* Nhóm 3:
- Quan sát, nhận xét đặc điểm, màu sắc có nội dung gì?
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét, góp ý kiến
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:
Tập đọc
NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
1. Hiểu ND ý nghĩa của truyện: Ca ngợi cô bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
2. Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng thương cảm thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
3. Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm với mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, bảng phụ, thẻ từ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1 - Ôn định: 
2 - Bài cũ:
- 2 HS đọc nối tiếp nhau bài "Thư thăm bạn".
- Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư.
3 - Bài mới:
- Giới thiệu bài.
- 1 HS đọc toàn bài:
- Chia đoạn:
+ Lần 1:Đọc kết hợp sửa phát âm.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp:
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc bài.
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
- Khi nói những chi tiết trên là tác gỉa đã tả đến đặc điểm nào của nhân vật?
- Đặc điểm ngoại hình của ông lão giới thiệu cho ta biết điều gì?
- Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào?
- Những chi tiết nào nói rõ hành động và lời nói của cậu bé.
- Em hiểu : "lẩy bẩy", run rẩy, yếu đuối "Tài sản" của cải, tiền bạc.
- Cậu bé không có gì cho ông lão nhưng ông lão lại nói: "Như vậy là cháu đã cho lão rồi" Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
- Câu nói của ông lão cậu bé cũng cảm thấy được nhận chút gì từ ông theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
* ý nghĩa: 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc bài.
- Cho HS nêu cách thể hiện từng đoạn.
- HS đọc đoạn 3
- GV đọc mẫu
3/ Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 đoạn.
- Luyện đọc nhóm 3 - thi đọc nhóm
- HS đọc câu hỏi, đọc lướt từng đoạn và trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK.
- Ông lão già lom khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi.
- Đặc điểm ngoại hình.
*ý 1 Hình ảnh đáng thương của ông lão ăn xin.
- Rất chân thành, thương xót ông lão, tôn trọng ông lão, muốn giúp đỡ ông.
- Hành động: lục tìm hết túi nọ, túi kia, nắm chặt lấy bàn tay ông lão. 
- Lời nói xin ông lão đừng giận.
*ý 2: Tình cảm chân thành của cậu bé đối với ông lão ăn xin. 
 - Ông lão nhận được tình thương sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành qua cái nắm tay rất chặt.
- Nhận được từ ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm.
Nêu ý 3: Sự cảm thông và đồng cảm giữa ông lão và cậu bé.
* Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
- 3 H đọc nối tiếp 3 đoạn
- H đọc phân vai
- H luyện đọc theo cặp trong nhóm.
Tiết 2:
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
	- Nhận biết được từng giá trị của các chữ số trong một số.
- Giáo dục HS tự giác tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ, VBT, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ôn định: 
2. Bài cũ:
- Kể tên các hàng, các lớp đã học từ bé đ lớn.
- Lớp triệu có mấy hàng? Là những hàng nào?
3. Bài mới:
- Bài số 1:
- Viết theo mẫu
- Tám trăm năm mươi triệu ba trăm linh bốn nghìn chín trăm. 
- Bốn trăm linh ba triệu hai trăm mười nghìn bảy trăm mười lăm.
- Bài số 2:
+ Đọc các số sau:
32640507
- Nêu cách đọc các số có nhiều chữ số.
- Bài số 3:
- GV đọc cho HS viết.
+ Sáu trăm mười ba triệu.
+ Một trăn ba mươi mốt triệu bốn trăm linh lăm nghìn.
- Bài số 4:
Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau:
- 745638
- 571638
- 836571
- Thu 1 số vở chấm điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đọc viết số có nhiều chữ số. 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài tập.
- HS làm vào SGK - nêu từng chữ số thuộc từng hàng, từng lớp
- 850 304 900.
- 403210715
- HS nêu miệng.
- Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy.
- 613 000 000
- 131 405 000
- 5 000
- 500 000
- 500
Tiết 4:
Luyện tập từ và câu:
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ : Tiếng dùng để tạo nên từ còn từ dùng để tạo nên câu, tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
2. Phân biệt được từ đơn và từ phức. Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
3. Giáo dục HS tự giác tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	- Bảng phụ, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1.Ôn định: 
2. Bài cũ:
- Dấu hai chấm có tác dụng gì?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
- Phần nhật xét.
Hãy chia các từ thành 2 loại
* Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn)
* Từ gồm nhiều tiếng (từ phức)
- Tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?
- Ghi nhớ:
- Từ đơn là gì? TN là từ phức nó có vai trò gì trong câu?
4/ Luyện tập:
a) Bài số 1: 
- GVgọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Phân cách các từ trong câu thơ sau:
 - Từ đơn:
 - Từ phức:
- Những từ như thế nào được gọi là từ đơn?
-Từ phức?
b) Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- GV đánh giá.
c) Bài tập 3:
- GV cho HS đặt nối tiếp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Em biết thêm điều gì qua tiết học.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ 
- Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. 
- Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
- Tiếng dùng để cấu tạo từ:
+ Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn.
+ Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở lên để tạo thành một từ. Đó là từ phức.
- Từ dùng để:
+ Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm.
+ Cấu tạo câu.
* HS nêu ghi nhớ SGK
- HS đọc nội dung – yêu cầu của BT1
- HS thảo luận N2
- Rất/ công bằng/ thông minh/ vừa / độ lượng/ lại / đa tình/ đa mang.
- Rất, vừa, lại.
- Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
-Tìm trong từ điển và ghi lại 3 từ đơn, 3 từ phức.
- HS nêu miệng - lớp nhận xét bổ sung.
- HS trình bày.
+ Hung dữ: Bầy sói đói vô cùng hung dữ
+ Mía: Cu-ba là nước trồng nhiều mía
Tiết 5
Kĩ Thuật
KHÂU THƯỜNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu theo đường vạch dấu.
- Giáo dục HS rèn luyện tính kiên trì và khéo tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- Tranh và quy trình khâu thường.
- Mẫu khâu thường.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ôn định: 
2. Bài cũ:
- Nêu cách cầm vải và cầm kim.
3. Bài mới:
* HĐ 3: Thực hành khâu thường
- Nêu lại về kỹ thuật khâu thường.
- GV cho HS quan sát tranh quy trình để nhắc lại các bước khâu thường.
- GV cho HS thực hành - GV nêu thời gian quy định.
* HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
4. Nhận xét - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành.
- Chuẩn bị vật liệu cho tiết sau.
- 1 - 2 HS lên thực hiện các thao tác.
B1: Vạch dấu đường khâu.
B2: Khâu các mũi khâu theo đường dấu.
- HS thực hành khâu mũi thường trên vải.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm theo tổ.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá. 
- Đường vạch dấu thẳng và cách đều độ dài của mảnh vải.
- Các mũi khâu tương đối đều nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu.
- Hoàn thành đúng thời gian quy định.
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:
Tập làm văn
KỂ LẠI LỜI NÓI Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa của câu chuyện
2. Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
3. Giáo dục HS tự giác tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ôn định: 
2. Bài cũ:
- Nêu ghi nhớ bài: Tả ngoại hình nhân vật.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
* Nhận xét 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho lớp đọc thầm bài."Người ăn xin"
+ Tìm những câu ghi lại lời nói của cậu bé.
- Khi báo hiệu lời nói của nhân vật (cậu bé) dấu 2 chấm được dùng phối hợp với dấu hiệu nào?
- Câu ghi lại lời nói trực tiếp của cậu bé được sử dụng trong trường hợp dẫn lời đối thoại.
+ Tìm câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé.
- Khi kể lại ý nghĩ của nhân vật, thì lời dẫn của tác giả được thể hiện bởi dấu hiệu nào?
- Trong bài văn kể chuyện ngoài việc miêu tả ngoại hình của nhân vật ta còn phải kể thêm những yếu tố nào của nhân vật.
- GV cho HS nhắc lại
* Phần nhận xét 2
- Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì?
 - Lời nói và ý nghĩ của nhân vật còn giúp ta hiểu rõ những gì của mỗi nhân vật? (con người)
- GV cho HS nhắc lại
* Nhận xét 3:
- Khi kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật có mấy cách kể?
- Thế nào là lời dẫn trực tiếp? Lời dẫn gián tiếp?
- Làm thế nào để phân biệt lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp?
* Ghi nhớ SGK
* Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Lời dẫn gián tiếp.
- Lời dẫn trực tiếp.
- Dựa vào dấu hiệu nào mà em xác định được?
b. Bài số 2:
- GV làm mẫu
- Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp cần lưu ý những gì?
- Cho HS trình bày
- GV kết luận
c. Bài số 3: 
- Cho lớp đọc yêu cầu BT
- Nhắc lại yêu cầu
- GVđánh giá
4. Củng cố - dặn dò:
- Qua tiết học em biết điều gì mới?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài , chuẩn bị tiết sau.
- 1 - 2 đọc yêu cầu của nhận xét: 1
lớp làm ra nháp.
-"Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả". 
- Dấu gạch đầu dòng.
- Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí nhường nào!
- Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
- Dấu hai chấm trước dấu : có từ "rằng"
- Lời nói và ý nghĩ của nhân vật.
- Cho thấy cậu là một người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người. 
- Tính cách ... và ý nghĩa của câu chuyện.
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 1.
- HS thảo luận nhóm 2
- HS trình bày, lớp nhận xét- bổ sung.
- Có 2 cách 
- H nêu nội dung ghi nhớ 2.
- Kể nguyên văn lời nói của nhân vật.
- Kể bằng lời của người kể chuyện.
+ Trực tiếp đặt sau dấu hai chấm, phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng và dấu "ngoặc kép"
+ Gián tiếp: Ngược lại nhưng trước nó có các từ rằng, là & dấu hai chấm.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 2
- (Cậu bé thứ nhất định nói dối là) bị chó đuổi:
- Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
- Theo tớ tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. 
- 1 H đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm
+ Thay đổi xưng hô
+ Dấu hiệu
- Đại diện nhóm lên dán kết quả.
- Lớp nhận xét
- HS làm BT nhóm
- HS nêu miệng, lớp nhận xét
Tiết 2:
Toán
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
*Giúp HS :
- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Giáo dục HS tự giác tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ, VBT
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.
1. Ôn định: 
2. Bài cũ:
- Muốn đọc, viết số có nhiều chữ số ta làm như thế nào?
- Số 1000 000 000 gồm bao nhiêu chữ số. 1 tỉ còn gọi bằng?
3. Bài mới:
* Giới thiệu số tự nhiên và dãy số:
- Kể 1 vài số các em đã học.
- GVnhận xét và kết luận những số Tự nhiên
- Kể các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ 0.
- Dãy số Tự nhiên có đặc điểm gì?
+ GV nêu 3 VD để HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số Tự nhiên. Dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên.
+ Cho HS quan sát hình vẽ trên tia số và nhận xét.
* Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên:
- Muốn được 1 số tự nhiên lớn hơn số tự nhiên đã cho ta làm như thế nào?
- Cứ mỗi lần thêm 1 đơn vị vào bất kỳ số nào thì ta sẽ có số mới như thế nào?
- Cứ làm như vậy mãi thì em có nhận xét gì?
- Có số tự nhiên nào bé nhất không? Vì sao?
-2 số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau?
* Thực hành:
a) Bài số 1 + 2:
- T nhận xét đánh giá.
b) Bài số 3: 
- Nêu cách tìm số tự nhiên liền trước?
- Số tự nhiên liền sau
c) Bài số 4:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cách tìm 2 số chẵn, lẻ liền sau. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Dãy số tự nhiên có đặc điểm gì?
- Có số tự nhiên nào lớn nhất không? Bé nhất không?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập Chuẩn bị bài sau.
- 0 ; 15 ; 368 ; 10 ; 1999
- HS nhắc lại
- 0; 1; 2; 3; 4; 5;.... 90; 100 ...
- Được sắp xếp theo thức tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên
- HS nêu - lớp nhận xét.
- Mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với 1 điểm của tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia số.
- Thêm 1 đơn vị vào số tự nhiên đã cho.
- Ta sẽ được số tự nhiên liền sau số đó.
- Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi. 
- Và chứng tỏ không có số tự nhiên nào lớn nhất.
- Có : số 0 vì bớt 1 ở bất kỳ số nào cũng được số tự nhiên liền trước còn không thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên nào liền trước số 0.
- Hơn kém nhau 1 đơn vị
- HS làm SGK rồi nêu miệng.
- Lớp nhận xét
- HS làm vở
a) 4; 5; 6 b) 86; 87; 88
 9; 10; 11 99; 100; 101
+ 909; 910; 911; 912; 913; 914; 
+ 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12
+ 1; 3; 5; 7; 9; 11 
Tiết 4:
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu - đoàn kết
2. Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.
3. Giáo dục HS tự giác tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Từ điển, bảng phụ, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ôn định: 
2. Bài cũ:
- Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì?
- Từ đơn và từ phức có đặc điểm gì?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Luyện tập:
a) Bài số 1:
- GVhướng dẫn mẫu từ.
- Chứa tiếng hiền: Dịu hiền, hiền lành.
- Từ chứa tiếng : ác
b) Bài số 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài 2

File đính kèm:

  • docCuc' tuan 3 - 2010.doc
Giáo án liên quan