Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Giáp

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

II / Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết trước

- GV nhận xét

III / Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b .Hướng dẫn:

* Hoạt động 1

- Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.

- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái đu sau đó trả lời câu hỏi.

- Cái đu có những bộ phận nào?

- Nêu tác dụng của cái đu thực tế?

* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật .

- GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại.

- Gọi HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.

- Cho HS quan sát hình 2 lắp giá đỡ đu.

- Trong quá trình lắp GV đưa ra một số câu hỏi.

- Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết nào?

- Khi lắp cần chú ý đều gì?

* Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình 3

- Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu? Số lượng bao nhiêu?

- Lắp đu ghế đu ( Hình 4 )

- Gọi 1 HS lắp thử

- Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?

* Lắp cái đu :

- Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu, sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động của cái đu.

* Tháo các chi tiết.

- Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng chi tiết chi tiết nào lắp sau tháo trước vbà xếp gọn vào hộp.

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .

- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ . - Hát

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.

- Lớp quan sát nhận xét.

- Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.

- Ở trường mần non thường thấy các em nhỏ ngồi chơi.

- 2,3 học sinh chọn các chi tiết để lắp cái đu.

- Cần 4 chục đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu.

- Cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng và thanh chữ U dài.

- Chọn 4 tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài

- HS lắp thử

- 4 vòng.

- HS thực hành lắp

 

doc24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Giáp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân vật mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện..
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
Hoạt động 3. Củng cố – dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe phân tích.
HS nêu tên truyện
.
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp thực hiện.
	Thứ 3 ngày 22 tháng 3 năm 2016
TIẾT 1: KHOA HỌC:
CÁC NGUỒN NHIỆT
I. Mục tiêu:
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong, ...
- GD HS biết tiết kiệm điện – đó là một cách để bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.
 -Nhóm: tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động (3’)
+ Kiểm tra bài cũ: Cho ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống.
+ Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng(10’)
+ Cho học sinh quan sát hình ở trang 106 và tìm hiểu về các nguồn nhiệt, vai trò của chúng
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
 Hoạt động 3: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt(10’)
 những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra và cách phòng tránh
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt....
 Hoạt động 4 : Tìm hiêủ về việc sử dụng các nguồn nhiệt.(10’)
Thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
Hoạt động 3. Củng cố – dặn dò (3’)
- Dặn HS về nhà học bài, luôn có ý thức tiết kiệm nguồn nhiệt.
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận theo cặp
+ Sự dẫn nhiệt xảy ra khi có vật tỏa nhiệt và vật thu nhiệt.
+ Báo cáo
- Mặt trời làm bốc hơi nước để sản xuất muối
- Ngọn lửa đốt cháy các vật để đun nấu
- Bàn là sử dụng điện để sấy khô 
- Học sinh thảo luận theo nhóm 
- Các nhóm nêu ý kiến
- Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh lắng nghe
- Các nhóm thảo luận về ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Các nhóm báo cáo kết quả
Tiết 4: TOÁN:
(Kiểm tra theo đề của chuyên môn nhà trường)
	Chiều, thứ 3 ngày 22 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: KĨ THUẬT:
LẮP CÁI ĐU ( tiết 1 )
A .MỤC TIÊU : 
- Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu .
- Lắp được cái đu theo mẫu .
Với HS khéo tay :
- Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn . ghế đu dao động nhẹ nhàng
B .CHUẨN BỊ :
 - Mẫu cái đu lắp sẳn
 - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật . 
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II / Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết trước
- GV nhận xét
III / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b .Hướng dẫn: 
* Hoạt động 1 
- Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.
- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái đu sau đó trả lời câu hỏi.
- Cái đu có những bộ phận nào?
- Nêu tác dụng của cái đu thực tế?
* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật .
- GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại.
- Gọi HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
- Cho HS quan sát hình 2 lắp giá đỡ đu.
- Trong quá trình lắp GV đưa ra một số câu hỏi.
- Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết nào?
- Khi lắp cần chú ý đều gì?
* Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình 3 
- Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu? Số lượng bao nhiêu?
- Lắp đu ghế đu ( Hình 4 )
- Gọi 1 HS lắp thử
- Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
* Lắp cái đu : 
- Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu, sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động của cái đu.
* Tháo các chi tiết.
- Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng chi tiết chi tiết nào lắp sau tháo trước vbà xếp gọn vào hộp.
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .
- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ .
 - Hát
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Lớp quan sát nhận xét.
- Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.
- Ở trường mần non thường thấy các em nhỏ ngồi chơi.
- 2,3 học sinh chọn các chi tiết để lắp cái đu.
- Cần 4 chục đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu.
- Cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng và thanh chữ U dài.
- Chọn 4 tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài
- HS lắp thử
- 4 vòng.
- HS thực hành lắp 
TIẾT 2: ĐỊA LÍ: 
 ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.Mục tiêu :
 -Học xong bài này HS biết :dựa vào BĐ, lược đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải miền Trung.
 -Duyên hải miền Trung có nhiều ĐB nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải ĐB với nhiều đồi cát ven biển .
 -nhậnxét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên .
 -Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
II.Chuẩn bị :
 -BĐ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN .
 -Anh thiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ ; Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Ổn định: HS hát.
 KTBC : 
 Bài Ôn tập .
 Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 GV có thể gợi ý HS nghĩ về một chuyến du lịch từ HN đến TPHCM, từ đó chuyển ý tìm hiểu về duyên hải –vùng ven biển thuộc miền trung.
 1 . Hoạt động 1 : Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển :
 *Hoạt động cả lớp: 
 GV chỉ trên BĐ kinh tế chung VN tuyến đường sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến TPHCM (hoặc ngược lại); xác định ĐB duyên hải miền trungở phần giữa của lãnh thổ VN,phía Bắc giáp ĐB Bắc Bộ ,phía Nam giáp ĐB Nam Bộ; Phía tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn; Phía Đông là biển Đông.
 -GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ). HS cần :
 +Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng .
 +Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
 -GV nên bổ sung để HS biết rằng: Các ĐB được gọi theo tên của tỉnh có ĐB đó. Đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các ĐB nhỏ hẹp, song tổng điện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích ĐB Bắc Bộ .
 -GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.
 -GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây (như cồ cát ở ven biển, các đồi núi chia cắt dải đồng bằng hẹp do dãy Trường Sơn đâm ngang ra biển), về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, làm hồ nuôi tôm)
 -GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp.
 2 . Hoạt động 2 : Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam :
 -GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo yêu cầu của SGK.
 -GV giải thích vai trò “bức tường” chắn gió của dãy Bạch Mã.
 -GV nói về sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ. Nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 200c, trong khi của Huế xuống dưới 200c; Nhiệt độ trung bình tháng 7 của hai TP này đều cao và chênh lệch không đáng kể, khoảng 290c.
 -GV nêu: 3 . 
Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò:: 
 -GV yêu cầu HS: 
 +Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung hoặc bản đồ Địa lí tự nhiên VN, chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải miền Trung.
 -Nhận xét tiết học.
 -Về học bài và làm bài tập 2/ 137 SGK và chuẩn bị bài: “Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung”.
-HS hát.
-HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-
HS lặp lại đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.
-HS quan sát tranh ảnh.
-HS quan sát lược đồ.
-HS thấy rõ vai trò bức tường chắn gió mùa đông của dãy Bạch Mã.
-HS tìm hiểu.
-HS cả lớp.
-HS cả lớp.
Tiết 3: Tự học:
 Hướng dẫn học sinh hoàn thành vở THT; THTV.
Thứ 4 ngày 23 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: TẬP ĐỌC :
 CON SẺ
I. Mục tiêu : 
 - Biết đọc một đoạn trong bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động (3’)
+ Kiểm tra bài cũ:
+ Giới thiệu bài 
Hoạt động2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:(30’)
a) Luyện đọc:
- HS đọc từng khổ thơ của bài.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài theo đúng diễn biến trong truyện:
b) Tìm hiểu bài:
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con con chó dừng lại và lùi ?
+ Em hiểu "khản đặc"có nghĩa là gì?
- HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào ?
- Nêu ý chính của bài.
c) Luyện đọc lại
- Gọi 5HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của câu truyện.
+ HS đọc theo đúng nội dung của bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- HS thi đọc bài văn.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
Hoạt động 3. Củng cố – dặn dò (3’)
- Bài văn này cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ HS lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự:
+ Đoạn 1: Tôi đi dọc  tổ xuống. 
+ Đoạn 2: Con chó  của con chó.
+ Đoạn 3: Sẻ già lao... nó xuống đất.
+ Đoạn 4: Con chó  đầy thán phục.
+ Đoạn 5 : Đoạn còn lại.
+ Lắng nghe hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
+ Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
+ HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. 
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp. 
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp. 
- 5 HS tiếp nối đọc theo hình thức phân vai. 
-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS
+ Thi đọc từng đoạn theo hình thức tiếp nối.
- HS trả lời
+ HS cả lớp về nhà thực hiện.
Tiết 2 : ĐẠO ĐỨC:
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (t2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng 
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia .
II/ Các kỹ năng sống cơ bản :
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. 
III/ Chuẩn bị: 
Bảng phụ . 
Câu hỏi xử lí tình huống .
IV/ Hoạt động trên lớp
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: Tích cực
2/ Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: tìm hiểu về hoạt động nhân đạo
Bài tập 4/39
Gv nhận xét kết luận: 
Bài tập 2/38
GV nêu y/c,giao nhiệm vụ cho các nhóm 
Nhóm 1-3 tình huống a
Nhóm 2-4 tình huống b
GV kết luận từng tình huống
Gv nhận xét,tuyên dương
HĐ2: Xử lí các tình huống thường gặp
Bài tập 5/tr39: 
Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm 
GV nhận xét kết luận : 
Củng cố: Vì sao ta phải tham gia các hoạt động nhân đạo?
Dặn dò: Chuẩn bị bài Tôn trọng luật giao thông
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS HĐ nhóm đôi dựa vào hiểu biết của mình trả lời
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét ,bổ sung
-b,c,e : Việc làm nhân đạo
- a,d :Không phải là hoạt động nhân đạo
HS hoạt động nhóm lớn thảo luận xử lý tình huống
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét bổ sung
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng
Các nhóm trình bày 
Lớp trao đổi ,nhận xét
1 HS đọc ghi nhớ
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
 CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu : 
 - Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
 - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2) ; biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách đã học (BT3).
II. Chuẩn bị: - 3 tờ phiếu khổ to, mỗi băng đều viết câu văn BT1(phần nhận xét ) 
 - 4 băng giấy - mỗi băng viết một câu văn BT1( phần luyện tập).
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động (3’)
+ Kiểm tra bài cũ:
+ Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Phần nhận xét:
- Hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong sách giáo khoa.
- HS suy nghĩ tự làm bài.
- GV dán 3 băng giấy, phát bút màu đỏ mời 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.
- HS đọc lại các câu khiến vừa tạo ra theo giọng điệu phù hợp . 
- HS nhận xét.
+ HS đặt câu theo giọng điệu phù hợp và đặt dấu câu hợp lí.
+ Nhận xét các câu HS vừa đặt.
* Ghi nhớ : HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3:Luyện tập thực hành: 
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Chia nhóm HS trao đổi thảo luận 
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng
Bài 2:HS đọc yêu cầu, trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với từng tình huong giao tiếp, đối tượng giao tiếp.
+ Mời 3 HS lên làm trên bảng.
- HS trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- HS nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã đúng với tình huống đặt ra chưa. 
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng đặt câu khiến theo yêu cầu. Dưới lớp tự làm bài.
 - Gọi HS đọc đúng giọng điệu phù hợp từng câu khiến.
Bài 4: HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm vào vở, tiếp nối trả lời.
- HS phát biểu GV chốt lại.
Hoạt động 3. Củng cố – dặn dò (3’)
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ nói về dũng cảm.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét trả lời của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hoạt động cá nhân.
- Lớp làm vào vở, 3 HS đại diện lên bảng làm trên 3 băng giấy.
- Đọc các câu khiến vừa tìm được.
- Cách 1:
Nhà vua 
hãy(nên, phải đừng , chớ )
hoàn gươm lại 
cho Long Vương 
- Cách 2:
Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương 
đi , thôi , nào 
- Cách 3:
Xin / Mong 
nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương 
- HS nhận xét câu của bạn.
+ Tiếp nối nhau đặt câu khiến
+ HS tự phát biểu ghi nhớ.
- 4 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu trong phiếu.
- Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
- 3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống và viết vào phiếu.
+ HS đọc kết quả:
+ Nhận xét bổ sung cho bạn.
- 1 HS đọc.
- Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và thực hiện đặt câu khiến.
- HS tự làm bài tập.
+ Đọc lại các câu vừa đặt được 
+ Nhận xét bài bạn.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
+ Tự suy nghĩ và trả lời vào vở.
+ Tiếp nối phát biểu:
+ Nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS cả lớp về nhà thực hiện.
Tiết 4: GDNGLL:
 TIẾT 4 : HỘI VUI HỌC TẬP 
I-Mục tiêu 
 - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học 
 - Tạo sự hứng thú ,phấn khởi trong học tập cho cả lớp .
 - Phát huy tinh thần hợp tác , giúp đỡ nhau trong học tập 
 - Hình thành và phát triển các kiến thức kĩ năng cơ bản ( HĐTT, giao tiếp ...)
II- Chuẩn bị nội dung 
 - Hs chuẩn bị các kiến thức đã học ở tất cả các môn từ đầu năm đến nay .
 - Gv nhất thiết gợi ý , hướng dẫn hs những KT cơ bản , trọng tâm và đảm bảo tính phong phú .
III- Các khâu tổ chức 
 1)Chuẩn bị 
 - Gvcn và cán bộ lớp họp chuẩn bị trước 2 tuần 
 - Gv phổ biến yêu cầu và nội dung học tập , gợi ý để các em chuẩn bị 
 - Ban cán sự họp lớp phổ biến MĐ, YC , KH cụ thể cho hội vui học tập .
 - Phân công cụ thể cho từng hs các công việc chuẩn bị 
 + Cắt hoa , trang trí lớp : Bay, Hoa và các bạn tổ 1 
 + Văn nghệ : Long, Ngọc, Nợi, Thu, Liên, Tòng.
 + Dẫn chương trình : Xanh
 + Thành lập ban giám khảo : GVCN , Lớp trưởng, Xích, Xì.
 2) Tiến hành
 - Tuyên bố lý do , giới thiệu đại biểu , BGK 
 - Tổ trưởng tổ GK tuyên bố các yêu cầu và tiêu chuẩn hội vui 
 - Hs lên hái hoa , xen kẽ các tiết mục văn nghệ .
 - Đại biểu phát biểu ý kiến 
 - BGK công bố kết quả và nhận xét đánh giá .
 - Rút kinh nghiệm . 
Chiều, thứ 4 ngày 23 tháng 3 năm 2016 
Tiết 1: CHÍNH TẢ :
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 I. Mục tiêu : 
 - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
 - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do Gv soạn.
 - Giáo dục HS ngồi viết đúng tư thế.
II. Chuẩn bị: 3- 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động (3’)
+ Kiểm tra bài cũ: Viết từ khó: 
+ Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết chính tả:(20’)
- HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ 
- Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
* Viết chính tả:
* Soát lỗi chấm bài:
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(10’)
Bài 2 : Phát phiếu lớn cho 4 HS.
- Nhóm nào làm xong thì dán phiếu lên bảng.
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung 
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài 3: Gạch chân những tiếng viết sai chỉnh tả, sau đó viết lại cho đúng để hoàn chỉnh câu văn.
- GV nhận xét ghi điểm từng HS.
Hoạt động 3. Củng cố – dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp lắng nghe.
- 3 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Tinh thần dũng cảm lạc quan không sợ nguy hiểm của các anh chiến sĩ lái xe.
- Các từ: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa, vào, ướt,...
+ Nhớ lại và viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau
-1 HS đọc.
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền
- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào vở.
a/ Tiếng viết sai: (xa mạc ) sửa lại là sa mạc 
b/ Tiếng viết sai: đáy (biễn) và thung (lủng)
- Sửa lại là: đáy biển - thung lũng.
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS cả lớp thực hiện.
- HS đọc lại đoạn văn sau
Tiết 2: TOÁN :
Hình thoi
I. Mục tiêu. Giúp HS:
-Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi.
-Phân biệt được hình thoi và một số hình đã học.
II. Chuẩn bị
+ 4 thanh nhựa bằng nhau.
+ Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1.
+ Bốn thanh gỗ.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1 -Kiểm tra bài cũ 
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung
2-Bài mới 
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
H®1:HD Giới thiệu về hình thoi.
* Dùng các thanh nhựa trong bộ lắp ghép để ghép thành hình vuông?
-Vẽ mô hình vừa ghép được.
-Xô lệch hình của mình để được hình thoi.
-GV giới thiệu.
-Yêu cầu HS đặt mô hình lên giấy và vẽ theo mô hình.
-Đặt tên hình là ABCD.
-Hình ABCD là hình gì?
-Nêu đặc điểm của hình thoi?
-KL:Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song và bốn cạnh bằng nhau.
H®2:Luyện tập thực hành.
Bài 1:
* Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Hình thoi là hình nào?
-Hình nào không phải hình thoi?
- Gọi một số em giải thích .
-Nhận xét sửa.
Bài 2:
* Vẽ hình lên bảng yêu cầu HS quan sát.
-Đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không?
-Dùng thước kiểm tra xem đường chéo của hình thoi có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường?
- Nêu nhận xét về hình thoi.
Bài 3
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thực hiện các bứoc theo hình vẽ SGK.
- GV theo dõi giúp đỡ .
- Gọi một số em trình bày trước lớp. 
3- Củng cố - dặn do:
 - Nêu lại đặc điểm của hình thoi?
-Tổng kết tuyên dương.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* Nhắc lại tên bài học
* HS cả lớp thực hành ghép theo HD.
-Thực hành vẽ hình vuông 

File đính kèm:

  • docGA_l4_tuan_27_Giap.doc