Giáo án lớp 4 - Tuần 26 (buổi sáng)

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được;

- Biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được; viết được đoạn văn ngăn có dùng câu kể Ai là gì?.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy, học:

 

doc80 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 26 (buổi sáng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 +
G + + + + +
 + + + + 
2. Phần cơ bản:
- Gv chia lớp thành 2 nhóm:
18 - 22 p
- N1: ôn bài thể dục RLTTCB.
- N2: trò chơi.
- Sau đổi lại.
a. Bài tập RLTTCB.
- Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay.
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người.
- Ôn tung bắt bóng theo nhóm 3 người.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
b. Trò chơi vận động: Trao tín gậy.
3. Phần kết thúc.
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn ôn bài RLTTCB.
4 - 6 p
- Gv nêu tên động tác, làm mẫu, hs tập đồng loạt.
- ĐHTL: 
- 2 Hs /1 nhóm quay mặt vào nhau tung và bắt bóng.
 + + + + +
 + + + + +
- ĐHTL: 
- Tập nhóm 2 người.
- Các nhóm thi nhẩy dây, lớp cùng gv nx,
- Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu.
- Hs chơi thử và chơi chính thức.
--------------------------------------------
Tiết 2: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nói:
	- Biết kể tự nhiên ằng lời của mình một câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người.
	- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Hs sưu tầm truyện về lòng dũng cảm của con người.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Kể truyện Những chú bé không chết?
Vì sao truyện lại có tên như vậy?
- 2,3 Hs nối tiếp nhau kể và trả lời, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a. Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- Gv chép đề lên bảng.
- Hs đọc đề bài.
- Gv hỏi để gạch chân những từ trọng tâm của đề bài.
* Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
- Đọc các gợi ý?
- Yêu cầu hs chọn truyện và giới thiệu câu chuyện định kể? (Khuyến khích hs chọn truyện ngoài sgk).
b. Hs thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức hs kể N2:
- Thi kể trước lớp:
- Dựa vào tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ để bình chọn các câu chuyện đoạn truyện bạn kể?
- 4 Hs nối tiếp nhau đọc.
- Lần lượt hs giới thiệu câu chuyện kể.
- N2 kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
- Cá nhân kể và trao đổi với cả lớp ý nghĩa câu chuyện em kể.
- Lớp bình chọn.
- Gv nx, khen và ghi điểm học sinh kể hay, đúng nội dung truyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học.Vn kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- Cb bài kể chuyện Tuần 27.
--------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Bài 128: Luyện tập
I. Mục tiêu:
	 Giúp học sinh:
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
 - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 1b (136)
- 3 Hs lên bảng chữa bài, Lớp đổi chéo bài kiểm tra.
(Bài còn lại làm tương tự)
- Gv cùng hs nx chữa bài, ghi điểm.
 B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1.
- Trao đổi cách làm bài cả lớp.
- Hs đọc yêu cầu bài. 
- Lớp làm bài vào nháp, 4 Hs lên bảng chữa bài.
a.
( Hs có thể tính ra kết quả rồi rút gọn)
(Bài còn lại làm tương tự)
- Gv cùng hs nx, chữa bài và trao đổi cả lớp.
Bài 2. Gv đàm thoại cùng hs để làm mẫu:
( Cho hs trao đổi cách làm và hướng hs làm theo cách rút gọn như trên).
- 3 Tổ làm 3 phần vào nháp.
- Gv cùng hs nx, trao đổi và chữa bài.
2 : 
- 3 Hs lên bảng chữa bài; Trao đổi bài cả lớp:
a. 3 : 
( Bài còn lại làm tương tự)
Bài 3.
- Đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho học sinh trao đổi cách làm bài và đưa ra cách làm bài:
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu một số bài chấm:
- Gv cùng hs nx, chữa bài và trao đổi cách làm bài:
a.Cách1: 
(
Cách 2:
(Phần b làm tương tự)
- Hs nêu cách làm bài.
Bài 4.
- Hs đọc yêu cầu bài.
? Muốn biết phân sốgấp bao nhiâu lần phân số ta làm như thế nào?
- Chia....
- Yêu cầu cả lớp làm mẫu vào nháp:
- 1 Hs lên bảng làm:
.Vậy : gấp 6 lần .
- Những phân số còn lại lớp làm vào nháp:
- Cả lớp làm bài, đổi chéo nháp, kiểm tra:
3 Hs lên bảng làm bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Vậy gấp 4 lần.
( Những phân số còn lại làm tương tự)
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Vn làm bài tập VBT Tiết 128.
--------------------------------------------------
Tiết 3: 
 Chính tả ( Nghe - viết)
Thắng biển.
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn từ đầu ... quyết tâm chống giữ.
 	- Tiếp tục luyện đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n; in/inh.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết bài tập 2 a.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Viết: bãi dâu, gió thổi, bao giờ, diễn giải, rao vặt, danh lam, cỏ gianh, ...
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC.
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
- Đọc đoạn văn cần viết chính tả:
- 2 Hs đọc.
- Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào?
- Hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung dữ, nó tấn công dữ dội vào khúc đê mỏng manh.
- Đọc thầm đoạn văn và tìm từ dễ viết sai:
- Cả lớp đọc và tìm từ, Hs viết từ lên bảng lớp và bảng con.
-VD: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng,...
- Gv nhắc nhở hs viết bài:
- Gv đọc :
- Hs viết bài.
- Gv đọc:
- Hs soát lỗi.
- Gv thu chấm một số bài:
- Hs đổi vở soát lỗi.
- Gv cùng hs nx chung.
3. Bài tập.
Bài 2. Lựa chọn bài 2a.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc thầm bài, tự làm bài vào vở BT.
- Gv treo bảng phụ,
- Hs chữa bài, trình bày miệng và 1 hs lên điền bảng.
- Gv cùng hs nx, trao đổi chốt từ điền đúng:
4. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học. Vn tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng n, l.
- Thứ tự điền đúng: nhìn lại; khổng lồ; ngọn lửa; búp nõn; ánh nến; lóng lánh; lung linh; trong nắng; lũ lũ; lượn lên; lượn xuống.
-----------------------------------------------
Tiết 3: Đạo đức
 Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, hs có khả năng:
1. KT: Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2.KN: Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
3. TĐ: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo.
II. Đồ dùng dạy học.
	- chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là lịch sự với mọi người? 
- 1,2 hs nêu, lớp nx.
- Vì sao phải giữ gìn các công rình công cộng? Em làm gì để giữ gìn các công trình công cộng?
- 1,3 Hs nêu, lớp nx.
- Gv nx chung và đánh giá.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thảo luận thông tin sgk/37.
* Cách tiến hành:
- Đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1,2 sgk/37, 38.
- Trình bày:
* Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi bài tập 1.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi thảo luận N2 các tình huống.
- Trình bày:
- Gv nx chung:
* Kết luận: Việc làm trong tình huống a,c là đúng.
 - Việc làm trong tình huống b là sai: vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
* Mục tiêu: Hs biết cảm thông, chia sẻ với trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh.
- Thảo luận nhóm 2.
- Nhiều nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung.
* Mục tiêu: Hs nhận biết và giải thích được những việc làm thể hiện lòng nhân đạo.
- N2 thảp luận.
- Lần lượt các nhóm trình bày, trao đổi trước lớp.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
4. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến bài tập 3.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trả lời ý kiến bằng cách thể hiện bìa:
Đỏ - đúng; xanh – sai
- Gv đọc từng ý:
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng.
* Kết luận: ý kiến a, d Đúng; ý kiến b,c Sai.
- Phần ghi nhớ:
5. Hoạt động tiếp nối: Hs tham gia hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ hs trong lớp có hoàn cảnh khó khăn; hoạt động nhân đạo.
* Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến của mình về việc làm thể hiện và không thể hiện lòng nhân đạo.
- Hs thể hiện và trao đổi ở mỗi tình huống. 
- 3,4 Hs đọc.
Thứ tư ngày 02 tháng 3 năm 2011
Tiết1: Toán
 Bài128: Luyện tập chung.
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
Cách nhân, chia phân số, chia số tự nhiên cho phân số. 
Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
Tìm phân số của một số. 
Những kiến thức cần hình thành
I. Mục tiêu: 
	Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
	- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
 - Biết tìm phân số của một số.
 - GDHS say mê học toán.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng: 
phương pháp:- Thảo luận.
 - KN đặt câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Bài1.
 ( 7-8 ph)
Bài2.
( 6-8ph)
Bài 3.Tính;
( 7-8ph)
Bài4.
(7-10 ph). 
* Củng cố.
( 2-3ph)
Giáo viên
- Lớp làm bảng con:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Yêu cầu hs làm mẫu:
- Có thể viết gọn lại như thế nào:
- Yêu cầu học sinh làm bài này theo mẫu bài làm rút gọn:
Gv cùng hs nx, trao đổi cả lớp cách làm bài.
Yêu cầu đọc bài.
? Em có nhận xét gì ở mỗi phần?
? Ta thực hiện như thế nào?
- Lớp làm bài vào nháp:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức trao đổi bài và tìm ra các bước giải bài toán:
- Lớp làm bài vào vở:
- Gv thu chấm một số bài:
- Nx tiết học. Vn làm bài tập VBT Tiết 129.
Học sinh
 - Từng phần 1 Hs lên bảng làm bài:
a.
( Bài còn lại làm tương tự).
- Lớp làm nháp, 1 Hs lên bảng,
;
-Viếtgọn: 
- Lớp làm nháp, đổi chéo nháp, chấm bài và 3 Hs lên bảng chữa bài.
a.
c.
- Có phép nhân và phép cộng và phép chia, phép trừ các phân số.
- Nhân chia trước, cộng trừ sau.
- 2 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp trao đổi.
a. 
b. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tính chiều rộng
- Tính chu vi.
- Tính diện tích.
- 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 x= 36(m)
Chu vi của mảnh vườn là:
(60 +36) x2 = 192 (m).
Diện tích của mảnh vườn là:
60 x36 = 2160 (m2)
Đáp số: Chu vi: 192 m;
 Diện tích: 2160m2.
 ____________________
Thứ năm ngày 04 tháng 3 năm 2011
 tiết1: Toán
 bài129: Luyện tập chung.
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
Cách cộng, trừ nhân, chia phân số, nhân, chia số tự nhiên với (cho) phân số. Tìm phân số của một số. 
Những kiến thức cần hình thành
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng thực hiện được các phép tính của phân số.
 - Biết tìm phân số của một số.
 - GDHS say mê học toán.
II. Chuẩn bị
1.Đồ dùng: 
2.phương pháp:- Thảo 
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Bài1.
 ( 5-7 ph)
Bài2.
( 6-8ph)
Bài 3,4.Tính;
( 7-10ph)
Bài 5.
(7-10 ph). 
* Củng cố.
( 2-3ph)
Giáo viên
Làm bảng con:
- Cùng hs nx, trao đổi cách làm bài.
 Làm tương tự bài 1.
(Lưu ý hs chọn MSC hợp lí)
- Gv cùng hs nx chữa bài
Tính:
- Tổ chức HS làm bài vào nháp: Nhóm 1: làm bài 3, nhóm 2 Làm bài 4 và đổi lại.
- Cùng hs nx chữa bài.
- Tổ chức hs trao đổi các bước giải:
- Lớp làm bài vào vở.
- Gv thu một số bài chấm.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, ghi điểm.
- Nx tiết học. Vn làm bài tập VBT Tiết 129.
Học sinh
 - 2 hs lên bảng chữa bài phần a,b.
a. 
(Bài còn lại làm tương tự)
- HS lưu ý tìm mẫu số chung bé nhất.
- Hs làm bài vào nháp phần a,b. 2 Hs lên bảng làm bài:
b. 
( Bài còn lại làm tương tự).
- Lớp tự làm bài vào nháp phần a,b ở 2 bài.
- 4 Hs lên bảng chữa bài, Lớp đổi chéo nháp kiểm tra.
Bài 3.
Bài 4. 
a. - Đọc yêu cầu bài, tóm tắt và phân tích.
+Tìm số đường còn lại.
+Tìm số đường bán vào buổi chiều.
+Tìm số đường bán được cả hai buổi.
1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Số ki-lô-gam đường còn lại là:
 50 -10 = 40(kg)
Buổi chiều bán được số ki-lô-gam đường là:
 40 x = 15(kg).
Cả hai buổi bán được số ki-lô-gam đường là:
 10 +15 = 25 (kg).
 Đáp số: 25 kg đường.
 ____________________
Tiết 2: Luyện từ và câu
 Bài52: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
Biết một số từ ngữ về chủ đề dũng cảm. Biết đặt câu có dùng những từ ngữ về chủ đề dũng cảm.
Những kiến thức cần hình thành
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa.
- Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm đã học để đặt câuhay kết hợp với từ ngữ thích hợp. 
- Biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được câu với thành ngữ theo chủ diểm đã học.
I. Mục tiêu: 
	Giúp học sinh:
	- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa.
 - Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm đã học để đặt câuhay kết hợp với từ ngữ thích hợp. 
 - Biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được câu với thành ngữ theo chủ diểm đã học.
II. Chuẩn bị
1.Đồ dùng: Bảng phụ.
2.phương pháp:- Thảo luận,  
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Bài1.
 ( 5-7 ph)
Bài2.
( 6-8ph)
Bài 3.
( 5-7ph)
Bài 4.
(7-10 ph). 
Bài5.(5-7ph)
* Củng cố.
( 2-3ph)
Giáo viên
- Tổ chức hs làm bài theo nhóm 2:
- Trình bày:
- Gv nx chốt từ đúng:
Từ cùng nghĩa với dũng cảm:
Từ trái nghĩa với dũng cảm:
Trình bày:
.- HS làm bài vào vở.
- Chấm một số bài, nx chung:
- Tổ chức hs trao đổi theo cặp bài tập:
- Thi học thuộc lòng các thành ngữ bài.
- Nx chung, chốt bài đúng:
Nx tiết học. VN hoàn thành bài 4 vào vở.
Học sinh
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa vào phiếu.
- Miệng, dán phiếu.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm,...
- nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược,...
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs suy nghĩ làm bài, đặt câu vào nháp.
- Lần lượt nhiều học sinh trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- VD: Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh.
+ Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng.
- Cả lớp đọc yêu cầu bài và làm vào vở.
- Miệng, lớp nx, bổ sung.
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ Khí thế anh dũng.
+ Hi sinh anh dũng.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Các nhóm trao đổi.
- Đại diện các nhóm nêu.
- Thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
 - Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt.
HS thực hiện.
- HS tự đặt và trình bày miệng.
- Lớp nx, bổ sung.
-VD: Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị.
+ Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
 ____________________
Tiết 5: Kĩ thuật:
Bài 26: Các chi tiết và dụng cụ
của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép môm hình KT.
- Sử dụng được cờ- lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II) Đồ dùng: 
 -Bộ lắp ghép mô hình KT.
III) Các HĐ dạy- học : 
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
HĐ1: Gv hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiếtvà dụng cụ.
_ Bộ lắp ghép có 43 chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân làm 7 nhóm chính, GV giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1.
- Gọi HS nêu tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết trong bảng H1.
- GV chọn chi tiết, HS nhận dạng, gọi đúng tên.
 - Gv giới thiệu và HD cách sắp xếp các chi tiết trong hộp.
- Các nhóm tự KT tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết , dụng cụ theo như H1.
HĐ2: Gv hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua- vít.
a, Lắp vít:
- HDHS thao tác lắp vít.
b, Tháo vít:
- Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ
? để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua vít ntn?
c, Lắp ghép một số chi tiết: 
- GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4.
? Để lắp được hình a...cần chi tiết nào, số lượng là bao nhiêu?
- Gv thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp.
- Nghe, quan sát
- Thực hành
- Nêu ý kiến
- Nghe, quan sát
- Nghe, quan sát
- 3 HS lên bảng thao tác lắp vít. 
 Cả lớp tập lắp vít
- Nghe, quan sát
- HS nêu
- 3 HS lên bảng thao tác lắp vít.
- HS thực hành cách tháo vít.
- HS nêu
- Thực hành
3. Tổng kết- dặn dò: 
 - NX giờ học . BTVN ôn lại bài. CB bộ lắp ghép giờ sau học tiếp.
 ________________________
Thứ sáu ngày 05 tháng 3 năm 2011
Tiết1:Toán.
 Bài 130: Luyện tập chung.
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
Cách cộng, trừ nhân, chia phân số, nhân, chia số tự nhiên với (cho) phân số.
- Giải bài toán tìm phân số của một số.
Những kiến thức cần hình thành
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng thực hiện được các phép tính của phân số.
 - Biết giải bài toán có lời văn. 
 - GDHS say mê học toán.
II. Chuẩn bị
1.Đồ dùng: 
2.phương pháp:- Thảo 
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Bài1.
 ( 5-7 ph
Bài2.
( 6-8ph)
Bài 3.Tính;
( 7-10ph)
Bài 5.
(7-10 ph). 
Bài 5. 
* Củng cố.
( 2-3ph)
Giáo viên
- Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp:
- Chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai.
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
- Gv cùng hs nx, trao đổi và đưa ra cách tính thuận tiện nhất.
 Làm tương tự bài 2.
- Gv cùng hs trao đổi chọn MSC bé nhất.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
Làm tương tự bài 4;
- Nx tiết học. Vn làm bài tập .
Học sinh
 HS đọc bài tập.
Trao đổi theo cặp.
- Lần lượt các nhóm chỉ ra phép tính làm đúng:
+Phần c là phép tính làm đúng còn các phần khác đều sai.
- Hs trao đổi cả lớp.
VD: Phần a. Cộng 2 phân số khác mẫu số làm: tử + tử và mẫu + mẫu là sai.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Mỗi tổ làm 1 phần vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài.
(Phần c làm tương tự).
HS làm rồi chữa.
- Hs đọc yêu cầu bài.
+ Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
+ Tìm ps chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
 (bể).
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 (bể)
 Đáp số: bể.
Bài giải
Số ki-lô-gam cà lấy ra lần sau là:
 2710 x 2 = 5420 (kg)
Số ki-lô-gam cà lấy ra cả hai lần là:
 2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là:
 23 450 - 8130 = 15 320 (kg)
 Đáp số: 15 320 kg cà phê.
 Tiết 3: Mĩ thuật
 Bài26: Thường thức mĩ thuật : 
Xem tranh của thiếu nhi.
I. Mục tiêu:
- Hs bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
- Hs biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.
II. Chuẩn bị:
	- Sưu tầm tranh về các đề tài, tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí,...
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra một số học sinh chưa hoàn thành bài vẽ tiết học trước.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Xem tranh.
a. Thăm ông bà - Tranh sáp màu của Thu Vân.
-
- Hs quan sát tranh sgk/61.
- Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?
- Cháu đến thăm ông bà vào ngày nghỉ ở nhà của bà.
- Trong tranh có những hình ảnh nào? Miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc? Qua đó thể hiện điều gì?
- Hình ảnh : ông bà và các cháu.
- Các dáng hoạt động rất sinh động thể hiện tình cảm thân thương gần gũi của những người ruột thịt.
- Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- Màu tươi sáng, gợi không khí ấm cúng của cảnh sinh hoạt.
b. Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà.
- Hs quan sát tranh sgk kết hợp tranh sưu tầm.
- Tranh vẽ đề tài gì?
- Đề tài thiếu nhi.
- Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
- Các em thiếu nhi đang quây quần nhảy múa em cầm hoa, em cầm bóng.
- Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
- Phía sau là hàng cây, đất trời,...
- Các dáng hoạt động ntn?
-...Các dáng hoạt động rất sinh động.
- Màu sắc trong tranh ntn?
- ...tươi sáng, rực rỡ,...
c. Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo.
- Hs quan sát tranh sgk kết hợp tranh sưu tầm.
- Tên của tranh? Tranh của ai? 
- Hs trả lời.
- Trong tranh có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào chính, phụ?
- Bạn Thảo vẽ tranh đề tài nào? Các hoạt động diễn ra ở đâu? Màu sắc của tranh ntn? Em có nhận xét gì về tranh này?
3. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- Gv khen những hs tích cực phát biểu.
4. Dặn dò:- Sưu tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu
- Nhận xét: Bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi, làm vệ sinh môi trường để chào đón ngày hội thể thao Đông Nam á lần thứ 22 được tổ chức ở nước ta vào năm 2003 tại HN. Bức tranh có bố cục rõ t

File đính kèm:

  • doctuan 26 sang.doc