Giáo án Lớp 4 - Tuần 26

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng, lưu loát các tên riêng người nước ngoài. Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với lời dẫn truyện; thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga - vrốt ngoài chiến luỹ.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.

- Giáo dục HS kĩ năng: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc,

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc, sgk và bảng phụ ghi nội dung HD luyện đọc.

 

doc25 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Cần tưởng tượng tình huống.
+ Giới thiệu thật tự nhiên.
- YC HS làm VBT (HS KG viết được đoạn văn ít nhất 5 câu theo YC bài)
- GV cùng lớp NX, chữa bài.
- Đọc YC bài.
- Cả lớp viết đoạn giới thiệu vào vở.
- Một số HS đọc bài trước lớp và chỉ rõ câu kể “Ai là gì?”.
3. Củng cố , dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập viết lại bài.
Toán (tiết 127):
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, hợp tác, giải quyết vấn đề, …
II. Chuẩn bị:
- Thước mét, bảng phụ chép mẫu bài 2, 4
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Nêu cách chia hai phân số?
- NX, đánh giá.
2. Bài mới: 
- 3 ,4 em nêu:
HĐ1. Giới thiệu bài: Gh tên bài
- Nghe giảng
HĐ2. HD HS luyện tập:
Bài 1: Tính rồi rút gọn
- YC HS làm bài cá nhân
- GV cùng lớp NX, chữa bài
- Cả lớp làm nháp + 1 HS lên bảng chữa bài 
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 2: Tính theo mẫu
- GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS tính.
 Mẫu: 2 : = : = x = 
- Viết gọn như sau 2 : = = 
- Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
- Nghe, theo dõi và tính
a) 3 : = = 
- YC HS làm bài và chữa bài
- Làm vở và bảng phụ
b) ; 
c) 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Muốn chia một số tự nhiên cho một phân số ta làm thế nào?
- Về nhà ôn lại bài.
Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên ằng lời của mình một câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, hợp tác, giải quyết vấn đề, …
II. Chuẩn bị:
- Hs sưu tầm truyện về lòng dũng cảm của con người.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra :
- YC HS kể truyện Những chú bé không chết.
- Vì sao truyện lại có tên như vậy?
- 2, 3 Hs nối tiếp nhau kể và trả lời, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, cho điểm.
2. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
a) Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- Gv chép đề lên bảng.
- Nghe giảng.
- Hs đọc đề bài.
- Gv hỏi để gạch chân những từ trọng tâm của đề bài.
* Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
- Gọi HS đọc các gợi ý.
- Yêu cầu hs chọn truyện và giới thiệu câu chuyện định kể? (YC HS KG kể được câu truyện ngoài sgk và nêu rõ ý nghĩa).
b) HS thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Tổ chức hs kể nhóm đôi.
- Gọi HS thi kể trước lớp.
- Dựa vào tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ để bình chọn các câu chuyện đoạn truyện bạn kể?
- Gv nx, khen và cho điểm học sinh kể hay, đúng nội dung truyện.
- 4 Hs nối tiếp nhau đọc.
- Lần lượt HS giới thiệu câu chuyện kể.
- Thực hành kể theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
- Cá nhân kể và trao đổi với cả lớp ý nghĩa câu chuyện em kể.
- Lớp bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học.
-VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 27.
Khoa học (tiết 51):
Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Học sinh nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi về sự truyền nhiệt
- Học sinh giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng 
- Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, lắng nghe tích cực, hợp tác, …
II. Chuẩn bị
- Chuẩn bị chung : phích nước sôi,
- Chuẩn bị nhóm : hai chiếc chậu, một cái cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh (Hình 2a – T103 sgk)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : hãy cho biết nhiệt độ của nước đang sôi, nước đá đang tan, cơ thể người khoẻ mạnh
- Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Tìm hiểu về sự truyền nhiệt:
* Mục tiêu : Học sinh biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền cho vật có nhiệt độ thấp, vật thu nhiệt sẽ nóng lên, vật toả nhiệt... 
* Cách tiến hành
B1: Cho HS làm thí nghiệm SGK Tr 102
B2: Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
 - Gọi học sinh lấy thêm ví dụ
B3: Giúp học sinh rút ra nhận xét : các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi
- Học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm
 - Học sinh báo cáo: cốc nước nóng sẽ lạnh đi, chậu nước ấm lên 
 - VD: đun nước, ...
 - Học sinh lắng nghe.
HĐ3. Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên:
* Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế
* Cách tiến hành
B1: Cho học sinh làm thí nghiệm trang 103
B2: Học sinh quan sát nhiệt kế và trả lời : vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau.
B3: Hỏi học sinh giải thích: tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm
 - Giáo viên nhận xét và bổ sung
- Các nhóm làm thí nghiệm.
 - Nhiệt kế đo vật nóng chất lỏng trong ống sẽ nở ra và lên cao; Đo vật lạnh chất lỏng co lại và tụt xuống
 - Không đổ đầy vì khi sôi nước nở ra và sẽ tràn ra ngoài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao chất lỏng lại nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Buổi chiều:
Toán:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số và tính giá trị biểu thức.
- Giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, …
II. Chuẩn bị:
- Sách Bài tập toán, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Nêu cách thực hiện phép chia hai PS?
- Nx, đánh giá.
- 2 Hs nêu.
2.Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. HD luyện tập:
- Nghe giảng.
Bài 240 (trang 42): Tính.
- Nêu YC bài.
- HD HS mẫu phần a)
- Làm miệng.
- YC HS tự làm tiếp bài.
- Làm bảng tay và bảng phụ:
- NX, chốt KQ đúng và cho điểm.
- Nêu lại cách thực hiện 1, 2 phép tính.
a) ; b) 
 c) ; d) 
Bài 241 (trang 43): Tính.
- Nêu YC bài.
- YC HS tự làm bài và chữa bài.
- Làm nháp và bảng phụ.
a) 
b) 
c) 
d) ; …
Bài 247 (trang 44): Tính.
- Nêu YC bài.
- Nêu cách thực hiện?
- Thực hiện nhân, chia trước; cộng, trừ sau.
- YC HS tự làm bài.
- Làm vở và bảng phụ.
- NX, chữa bài:
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 246 (trang 43):
- Gọi HS đọc bài, phân tích bài và tóm tắt bài.
- Thực hiện.
- Làm vở và bảng phụ:
- YC HS tự làm bài.
- Chấm một số bài và chữa bài.
- HD HS làm cách khác.
 Bài giải
Số lít sữa Hà uống hết trong một tuần là:
 x 7 = (l)
Số chai sữa Hà đã uống trong một tuần là:
 : = 3 (chai)
 Đáp số: 3 chai.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- VN luyện làm lại các bài tập.
Tiếng Việt:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố:
- Ôn tập và củng cố về câu kể: Ai là gì? Xác định được CN, Vn trong câu kể Ai là gì?
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cự trong học tập.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, …
II. Chuẩn bị:
- Sách Tiếng Việt nâng cao.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- YC HS làm lại bài tập 1, 2 (SGK - T78).
- NX, cho điểm.
- 2 Hs làm miệng, lớp NX.
2.Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. HD luyện tập:
- Nghe giảng.
Bài 1 (T116): Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu sau. Gạch dưới CN của các câu vừa tìm được.
- Đọc YC bài và đoạn văn.
- YC HS tự làm bài.
- Làm nháp và bảng phụ.
- NX, chốt KQ đúng:
Bác Hồ là vị cha chung, …
Bác là non nước trời mây….
Hồn tôi là một vườn hoa lá …
Bài 2 (T 116):
- Gọi HS đọc YC bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- YC HS nối tiếp nhau trả lời.
- Trả lời: chủ ngữ trong câu a , b là danh từ; trong câu c là cụm danh từ.
Bài 1 (T 117): Tìm câu kể Ai là gì? và nêu tác dụng của từng câu.
- Nêu YC bài.
- YC HS làm bài theo cặp.
- NX, chốt lời giải đúng:
a) Tớ là chiếc xe lu…
b) Hoa là áo của …
c) Bông cúc là nắng làm hoa
 Bướm vàng là nắng…
- Thảo luận cặp.
- Đại diiện một số cặp trả lời, lớp NX, chữa bài.
Tác dụng của từng câu: Các câu a dùng để giới thiệu. Các câu b, c nêu nhận định về sự vật.
Bài 3 (T 118): Em đóng vai một tổ trưởng trong lớp. Em lần lượt giới thiệu các bạn trong tổ với một bạn mới chuyển từ trường khác dến. Trong lời giới thiệu có dùng câu kể Ai là gì?
- Nêu YC bài.
- YC HS làm bài.
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm nháp.
- NX, chữa bài và cho điểm.
- Lớp chữa bài trên bảng phụ.
- Một số Hs đọc đoạn văn của mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống Kt bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Vn chuẩn bị bài tuần 27.
Ngày soạn: 5 / 3 / 2014
Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014
Tập đọc:
Ga- vrốt ngoài chiến luỹ
I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng, lưu loát các tên riêng người nước ngoài. Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với lời dẫn truyện; thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga - vrốt ngoài chiến luỹ.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
- Giáo dục HS kĩ năng: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, …
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc, sgk và bảng phụ ghi nội dung HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
- YC đọc bài Thắng biển và trả lời câu hỏi nội dung bài?
- 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Gv nx chung, cho điểm.
2.Bài mới:
HĐ1.Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2.HD luyện đọc:
- Lớp nx, bổ sung.
- Nghe giảng.
- Gọi HS khá đọc toàn bài
- 1 HS khá đọc, lớp theo dõi và chia đoạn.
- Chia bài thành 3 đoạn: 
 Đ1: 6 dòng đầu
 Đ2: Tiếp ...Ga-vrốt nói.
 Đ3: Còn lại.
- GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm sai 
- Hướng dẫn đọc câu văn dài và giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2- 3 lượt:
+ Luyện đọc phát âm từ khó.
+ Nêu cách đọc ngắt nghỉ một số câu văn và luyện đọc.
+ 1 HS đọc mục chú giải, lớp theo dõi.
- Luyện đọc bài theo cặp.
- 1, 2 em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi.
HĐ3. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi theo cặp.
- Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
- ...để nhặt đạn giúp nghĩa quân.
- Vì sao Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ trong lúc mưa đạn như vậy?
- Vì em nghe thấy Ăng-giôn-ra nói chỉ còn 10 phút nữa thì chiến luỹ không còn quá 10 viên đạn.
- Đoạn 1 cho biết điều gì?
+ Lí do cho biết Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ.
- Tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt?
- Đọc lướt đoạn 2 .
- ... bóng cậu thấp thoáng dưới làn mưa đạn, chú bé dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết ngoài chiễn luỹ, Cuốc - phây - rắc thét lên, giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng cậu vẫn lán lại để nhặt đạn, cậu phốc ra, lui, tới, cậu chơi trò ú tim với cái chết.
+ ý chính đoạn 2?
+ Lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
- Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
- Vì Ga-vrốt giống như một thiên thần, có phép thuật, không bao giờ chết.
- Vì bóng cậu nhỏ bé, lúc ẩn lúc hiện trong khói đạn như thiên thần lúc ẩn lúc hiện....
- Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga-vrốt?
- Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến của mình.
VD: Em khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt...
+ ý chính đoạn 3?
+ Ga-vrốt là một thiên thần.
+ ý nghĩa của bài?
+ Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
HĐ4. HD đọc diễn cảm:
- HD đọc toàn bài theo cách phân vai.
- 4 Hs đọc 4 vai: Dẫn truyện; Ga-vrốt; Ăng – giôn- ra; Cuốc - phây - rắc.
- Nêu cách đọc diễn cảm bài?
- Toàn bài đọc giọng kể. Phân biệt lời nhân vật; Giọng Ăng- giôn - ra bình tĩnh; Cuốc - phây - rắc đầu ngạc nhiên sau lo lắng. Giọng Ga- vrốt luôn bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch. Đoạn cuối đọc chậm.
Nhấn giọng: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn, phốc ra, tới, lui, dốc, cạn, em nhỏ, con người, thiên thần, chơi trò ú tim, ghê rợn.
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Gv đọc mẫu:
- Theo dõi.
- Luyện đọc bài theo nhóm.
+ Tổ chức HS thi đọc.
- Đọc cá nhân, nhóm đọc.
- Lớp nx, trao đổi cách đọc.
- Gv nx chung, cho điểm và khen hs đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
- Vn đọc bài và chuẩn bị bài 51.
Toán (tiết 128):
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, hợp tác, giải quyết vấn đề, …
II. Chuẩn bị:
- SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra bài làm trong VBT của HS.
- NX, đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. HD luyện tập:
- Nghe giảng.
Bài 1a, b: Tính.
- YC HS tự làm bài và chữa bài.
- NX, chốt KQ đúng.
- Đọc yêu cầu bài .
- Làm bảng con và bảng phụ.
- 1, 2 HS nêu lại cách thực hiện 1, 2 phép tính.
a) 
b) 
Bài 2a, b: Tính theo mẫu.
- HD HS làm mẫu ( như SGK).
- YC HS tự làm tiếp bài theo mẫu.
- GV cùng lớp NX, chữa bài.
- Theo dõi.
- Làm nháp và bảng phụ.
a) 
b) 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc bài, phân tích bài và làm bài.
- Chấm một số bài và chữa bài.
- Đọc đầu bài, tóm tắt và giải vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải:
 Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 x = 36 (m)
 Chu vi của mảnh vườn là:
(60 + 36) x 2 = 192 (m)
 Diện tích của mảnh vườn là:
60 x 36 = 2160 (m2)
 Đáp số: Chu vi: 192m
Diện tích: 2160m2.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống KT bài học.
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà học và làm bài tập. 
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
- Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Giáo dục HS kĩ năng: tư duy sáng tạo, giao tiếp, tự nhận thức, quản lí thời gian…
II. Chuẩn bị:
- Sưu tầm tranh, ảnh một số loài cây.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra :
- YC HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cây em định tả.
- 2, 3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, cho điểm.
2. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Luyện tập.
Bài 1:
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- YC HS đọc thầm nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc.
- Yc trao đổi cặp trả lời câu hỏi bài tập.
- Thảo luận cặp.
- Gọi HS trình bày.
- Đại diện các nhóm trả lời, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chốt ý đúng: Có thể dùng câu ở đoạn a,b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài đoạn b, nêu ích lợi đối với cây và nói được tình cảm của người tả đối với cây.
- Nghe giảng.
Bài 2:
- Hs trưng bày cây đã chuẩn bị.
- Hs trao đổi theo cặp câu hỏi và trả lời miệng các câu hỏi.
- Gv tổ chức hs trao đổi, trả lời các câu hỏi của bài 2 và hoàn thiện dàn bài chung.
VD: Sau khi tả cái cây, bình luận về cây ấy: Lợi ích của cây, tình cảm, cảm nghĩ của người tả với cây.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
-YC HS tự làm bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Hs viết kết bài mở rộng cho bài văn và VBT.
- Gọi HS trình bày.
- Nhiều hs nêu miệng, lớp nghe, nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, cho điểm bài làm tốt.
Bài 4:
- Hs đọc yêu cầu.
- Chọn một trong ba đề bài để viết kết bài mở rộng vào vở.
- Yêu cầu hs trao đổi bài viết của mình với bạn cùng bàn.
- Hs đổi chéo bài, đọc, góp ý và chấm bài cho bài bạn.
- Gọi HS trình bày.
- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp cùng gv nx, chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
- VN hoàn thành bài vào vở. Chuẩn bị bài 52.
Kĩ thuật (tiết 26):
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
I. Mục tiêu:
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Biết sử dụng cờ-lê, tua-vít, để lắp tháo, các chi tiết.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
- Giáo dục HS kĩ năng: Quản lí thời gian, đạt mục tiêu, …
II. Chuẩn bị :
- GV + HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- KT sự chuẩn bị của học sinh: 
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ bài học.
HĐ2. Gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ:
- Tổ chức cho HS quan sát các chi tiết của bộ lắp ghép.
- Cả lớp quan sát bộ lắp ghép của mình.
- Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết khác nhau và phân thành mấy nhóm chính?
- ... có 34 loại chi tiết, dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính.
- Nêu tên 7 nhóm chính:
- Các tấm nền;
- Các loại thanh thẳng.
- Các thanh chữ U và chữ L.
- Bánh xe, bánh đia, các chi tiết khác.
- Cá lọai trục.
- ốc và vít, vòng hãm.
- Cờ lê, tua vít.
- Tổ chức HS trao đổi theo cặp: Gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng các chi tiết và dùng trong bảng.(H1- sgk).
- HS làm việc theo cặp.
- Lần lượt HS nhận dạng gọi tên từng chi tiết.
- Nhận xét gì cách sắp xếp các chi tiết trong hộp?
- Xếp trong 1 hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau.
HĐ3. Cách sử dụng cờ-lê, tua-vít:
a. Lắp vít:
- GV lắp vít:
- HS quan sát.
- Nêu cách lắp vít:
- HS nêu
- Thao tác lắp vít:
- 2, 3 HS lên thao tác, cả lớp tập lắp vít.
b. Tháo vít. (Làm tương tự như trên)
- Để tháo vít, em sử dụng cờ lê và tua-vít ntn?
- Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đạt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ.
c. Lắp ghép một số chi tiết.
- GV thao tác mẫu Hình 4a.
- Gọi tên và số lượng chi tiết cần lắp?
- Thanh chữ U dài; Vít, ốc,thanh thẳng 3 lỗ.
- GV tháo các chi tiết và sắp xếp gọn vào hộp bộ lắp ghép.
- HS quan sát.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ + Nhớ tên các chi tiết.
Thể dục (tiết 51):
Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
I. Mục tiêu:
- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người, nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Giáo dục HS ý thức kỉ luật , trật tự trong tập luyện.
- Giáo dục HS kĩ năng: hợp tác, ứng phó với căng thẳng, …
II. Chuẩn bị:
- Sân trường, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
4-5’
- ổn định tổ chức
- Nhận lớp, phổ biến nội dung YC giờ học.
- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Tổ chức HS khởi động.
- Xoay khớp cổ chân, tay, đầu gối, vai, hông.
- Ôn các động tác tay chân lườn bụng và phối hợp của bài thể dục.
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.
2. Phần cơ bản:
* Bài tập RLTTCB
24-25’
- Học tung và bắt bóng.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu động tác di chuyển tung và bắt bóng.
- Tập cả lớp theo đội hình hàng dọc.
- GV quan sát HS tập và sửa sai nếu có.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Nêu nội dung ôn tập.
- HS lại động tác.
- Tổ chức HS tập luyện.
- Tập luyện cả lớp theo đội hình hàng ngang.
- Theo dõi: NX và đánh giá.
3. Phần kết thúc:
4-5’
- Thả lỏng.
- Tổ chức HS tập luyện.
- Tập luyện: 
+ Đi đều và hát hoặc đứng vỗ tay và hát.
+ Tập một số động tác hồi tĩnh.
- Hệ thống bài.
- GV và HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà.
- VN Ôn lại các động tác RLTTCB.
- Vệ sinh sân tập.
- Lên lớp.
Buổi chiều:
Tiếng Việt:
Ôn luyện
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu và nắm được nội dung của câu tục ngữ. 
- Tìm được dấu gạch ngang trong đoạn văn và nêu rõ tác dụng của nó.
- HS biết cảm thụ một đoạn văn
- HS biết viết một bài văn miêu tả một cây mà em yêu thích.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, …
II. Chuẩn bị: Sách bồi dưỡng TV lớp 4
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài 4 tuần 22
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. HD HS làm bài tập:
Bài 1: Sách bồi dưỡng TV (T29)
- GV chép đề bài lên bảng
a) Em hiểu như thế nào về nội dung câu tục ngữ “ Cái nết đánh chết cái đẹp “? 
b) Viết 2- 3 câu nói về lời khuyên của ông bà hoặc bố mẹ đối với con cháu, trong đó có dùng câu tục ngữ “ Cái nết đành chết cái đẹp “?
- YC HS làm bài, chữa bài, nhận xét
Bài 2: Sách bồi dưỡng TV (T29)
- GV chép đề bài lên bảng 
 Tìm dấu gạch ngang trong đoạn văn sau. Nói rõ tác dụng (dùng để làm gì) của dấu gạch ngang tìm được.
 Chó Sói – loài vật nổi tiếng là kẻ lừa lọc, phản trắc – hóc sương và không sao lấy đượ

File đính kèm:

  • docTuan 26D.doc