Giáo án lớp 4 - Tuần 23

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức: Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích.

2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn điền vào các ô trống (BT2).

 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Một vài tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a hoặc b .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài cu : (3) Sầu riêng .

 3. Bài mới : (27) Chợ Tết .

 a) Giới thiệu bài :

 b) Các hoạt động :

 

doc49 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u nơi em ở .
v Rút kinh nghiệm:
Toán (tiết 111)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Biết so sánh hai phân số.
	2. Kĩ năng: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập chung .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
MT : Giúp HS biết so sánh hai phân số.
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
+ Khi chữa bài , nên hỏi để khi trả lời HS ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số , cùng tử số , với 1 .
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
Bài 1 cuối trang 123.
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua làm BT về phân số ở bảng 
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập 3,4 trng 123.
Toán (tiết 112)
LUYỆN TẬP CHUNG (tt)
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Biết tính chất cơ bản của phân số, phâ số bằng nhau, so sánh phân số.
	2. Kĩ năng: Làm thành thao các bài tập .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập chung .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập chung .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 2 cuối trang 123.
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
MT : Giúp HS củng cố phân số bằng nhau.
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 3 trang 124
- Bài 2 trang 125.
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
c) 864752 – 91846 =772906
d) 18490 : 215 = 86
 4. Củng cố : (3’) 
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua làm các BT ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập 4,5 trang 124; BT1, 3trang 125.
Toán (tiết 114)
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Biết cộng hai phân số cùng mẫu số .
	2. Kĩ năng: Biết cộng hai phân số cùng mẫu số .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Mỗi HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm , chiều rộng 10 cm ; bút màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập chung (tt) .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Phép cộng phân số .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Thực hành trên băng giấy 
MT : Giúp HS nắm cách cộng hai phân số cùng mẫu số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Nêu câu hỏi : Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ? Bạn Nam tô màu mấy phần ? Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần ?
- Hỏi tiếp : Vậy bạn Nam tô màu tất cả bao nhiêu phần ?
- Kết luận : Bạn Nam đã tô màu băng giấy .
- Ta phải thực hiện phép tính : 
Trên băng giấy , ta thấy bạn Nam đã tô màu băng giấy . So sánh tử số của phân số này với tử số của các phân số . Tử số của phân số là 5 .
Ta có : 5 = 3 + 2 
Từ đó , ta có phép cộng sau :
Hoạt động lớp .
- Lấy băng giấy , gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau .
- Dùng bút màu tô phần giấy giống bạn Nam .
- Đọc phân số chỉ số phần băng giấy bạn Nam đã tô màu .
- Phát biểu về cách cộng hai phân số cùng mẫu số như SGK .
- 3 em nhắc lại .
- Thực hành tính 
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 3 : Ghi bài giải ở bảng .
Hoạt động lớp .
- 2 em phát biểu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số .
- Tự làm bài vào vở , 1 em nói cách làm và kết quả .
- Đọc bài toán , tóm tắt bài toán .
- Nói cách làm và kết quả .
- Nhận xét kết quả .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua cộng hai phân số cùng mẫu số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- BTVN:2
v Rút kinh nghiệm:
 Toán (tiết 115)
PHÉP CỘNG HAI PHÂN SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số .
	2. Kĩ năng: Biết cộng hai phân số khác mẫu số .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Phép cộng hai phân số .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Phép cộng hai phân số (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Cộng hai phân số khác mẫu số .
MT : Giúp HS nắm cách cộng hai phân số khác mẫu số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Nêu ví dụ và câu hỏi : Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy , ta làm thế nào ?
- Hỏi : Làm cách nào để có thể cộng được 2 phân số này ?
Hoạt động lớp .
- Ta làm tính cộng : 
- Đây là phép cộng 2 phân số khác mẫu số nên phải quy đồng mẫu số hai phân số đó , rồi thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu số .
- Thực hiện quy đồng rồi cộng ở nháp .
- Nêu các bước tiến hành cộng hai phân số khác mẫu số .
- Vài em nhắc lại .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
+ Ghi bài mẫu ở bảng .
Hoạt động lớp .
- Nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số .
- Tự làm vào vở .
- Nói cách làm và kết quả .
- Nhận xét kết quả .
- Ghi cách làm và kết quả đúng vào vở .
- Nhận xét mẫu số của 2 phân số .
- Tự làm bài vào vở .
- Nói kết quả , nhận xét các kết quả và làm bài .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu số .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua cộng hai phân số khác mẫu số ở bảng .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- BTVN:3
v Rút kinh nghiệm:
 Khoa học (tiết 45)
ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
	2. Kĩ năng: Nêu đước ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng . Nêu đước một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua .	3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín , tấm kính , nhựa trong , tấm kính mờ , tấm ván  
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Aâm thanh trong cuộc sống (tt) .
 3. Bài mới : (27’) Aùnh sáng .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng .
MT : Giúp HS phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận dựa vào hình vẽ SGK và kinh nghiệm đã có .
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng .
MT : Giúp HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động lớp , nhóm .
- 3 , 4 em đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau . Một em khác hướng đèn tới các một trong các bạn đó rồi bật đèn . 
- Cả lớp đưa ra giải thích của mình qua thí nghiệm .
- Làm tiếp thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm .
- Các nhóm trình bày kết quả .
- Rút ra nhận xét : Aùnh sáng truyền theo đường thẳng .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật .
MT : Giúp HS biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm . Chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành thí nghiệm . Ghi lại kết quả vào bảng gồm 3 mục : 
+ Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua .
+ Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua .
+ Các vật không cho ánh sáng đi qua .
- Nêu thêm các ví dụ ứng dụng liên quan .
Hoạt động 4 : Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào .
MT : Giúp HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Đặt câu hỏi : Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?
- Lưu ý : Ngoài ra , để nhìn rõ một vật nào đó , còn phải lưu ý tới kích thước của vật và khoảng cách từ vật tới mắt .
- Lưu ý thêm : Nếu không có hộp kín , có thể cho HS dùng bìa hoặc giấy che kín ngăn bàn , chỉ để hở một khe nhỏ .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đưa ra các ý kiến khác nhau .
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm như SGK : Dựa vào kinh nghiệm , hiểu biết sẵn có để đưa ra các dự đoán . Sau đó , tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán 
- Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung , đưa ra kết luận như SGK .
- Tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK . 
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
Khoa học (tiết 46)
BÓNG TỐI
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
	2. Kĩ năng: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng .
	3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Chuẩn bị chung : Đèn bàn .
	- Chuẩn bị theo nhóm : Đèn pin ; tờ giấy to hoặc tấm vải ; kéo , bìa , một số thanh tre nhỏ , một số đồ vật  
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Aùnh sáng .
 3. Bài mới : (27’) Bóng tối .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bóng tối .
MT : Giúp HS nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng . Dự đoán được vị trí , hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản . Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Gợi ý HS cách bố trí , thực hiện thí nghiệm SGK .
- Ghi lại các dự đoán ở bảng .
- Ghi lại kết quả ở bảng .
- Hỏi : Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ?
- Giải thích thêm : Khi gặp vật cản sáng , ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới – đó là vùng bóng tối .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Dự đoán , sau đó trình bày các dự đoán của mình .
- Giải thích : Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy ?
- Dựa vào hướng dẫn , câu hỏi SGK , làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối . ( Chú ý tháo pha đèn pin ra )
- Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp .
- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng .
- Tiếp tục làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi : Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu ? Bóng của vật thay đổi khi nào ?  
Hoạt động 2 : Trò chơi Hoạt hình .
MT : Củng cố , giúp HS vận dụng kiến thức đã học về bóng tối .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Chiếu bóng của vật lên tường .
- Ở vị trí nào thì nhìn bóng giúp dễ đoán ra vật nhất ?
Hoạt động lớp .
- Đoán xem là vật gì ?
- Tự nêu và cùng thảo luận .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK . 
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
v Rút kinh nghiệm:
Lịch sử (tiết 19)
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU : 
	1. Kiến thức: Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên).
	2. Kĩ năng: Trình bày được những sự kiện qua bài học .
	3. Thái độ: Tự hào về lịch sử nước nhà .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình SGK phóng to .
	- Một vài đoạn thơ , văn tiêu biểu của một số tác phẩm .
	- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Trường học thời Hậu Lê .
 3. Bài mới : (27’) Văn học và khoa học thời Hậu Lê .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm những đặc điểm cơ bản về văn học thời Hậu Lê .
PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại .
- Hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê .
- Giới thiệu một số đoạn thơ , văn tiêu biểu của một số tác giả dưới thời Hậu Lê 
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Dựa vào bảng thống kê , mô tả lại nội dung và các tác giả , tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm những đặc điểm cơ bản về khoa học thời Hậu Lê .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê .
- Hỏi : Dưới thời Hậu Lê , ai là nhà văn , nhà thơ , nhà khoa học tiêu biểu nhất ? 
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Dựa vào bảng thống kê , mô tả lại sự phát triển của khoa học thời kì này .
- Thảo luận đi đến kết luận chung : Đó là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS tự hào về lịch sử nước nhà .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
v Rút kinh nghiệm:
Địa lí (tiết 20)
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt)
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
	2. Kĩ năng: Nêu được một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó . Khai thác được kiến thức từ tranh , ảnh , bảng thống kê , bản đồ .
	3. Thái độ: Yêu mến người dân Nam Bộ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ công nghiệp VN .
	- Tranh , ảnh về sản xuất công nghiệp , chợ nổi trên sông của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
 3. Bài mới : (27’) Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt) .
 a) Giới thiệu bài : 
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta .
MT : Giúp HS nắm được những điều kiện thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng công nghiệp mạnh nhất nước ta .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Dựa vào SGK , bản đồ công nghiệp VN , tranh , ảnh và vốn hiểu biết của bản thân , thảo luận theo gợi ý :
+ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta .
+ Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ .
- Trao đổi kết quả trước lớp .
Hoạt động 2 : Chợ nổi trên sông .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm về chợ nổi trên sông của người dân Nam Bộ .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Dựa vào SGK , tranh , ảnh và vốn hiểu biết của bản thân , chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ theo gợi ý :
+ Mô tả về chợ nổi trên sông .
+ Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ .
- Thi kể chuyện về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu mến người dân Nam Bộ .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
v Rút kinh nghiệm:
SINH HO ẠT LỚP(Tuần23)
I.Mục tiêu:
- Tổng kết kết quả hoạt động của tuần qua.
- Phổ biến nội dung và phương hướng hoạt động của tuần tới.
II. Nội dung:
1/ Nhận xét kế hoạch hoạt động của tuần qua.
Tổ trưởng của các tổ báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tuần qua.
Lớp trưởng báo cáo kết quả chung.
GV nhận xét chung.
* Chuyên cần: Đi học tương đối đầy đủ,nghỉ học có xin phép.
* Học tập: Đa số các em đều tiến bộ trong học tập.Bên cạnh một số em thường xuyên không thuộc bài: Phong, Kiều, Duy
+ Băng, Trinh, Bảo..hay nói chuyện trong giờ học.
* Tác phong đạo đức: Nghiêm túc,mặc đồng phục đúng qui định.
* Vệ sinh: Đa số các em đầu tóc gọn gàng.
* Các mặt khác: Đa số các em chưa đóng tiền đầu năm.
2/ Nội dung và phương hướng hoạt động của tuần qua. 
 * Chuyên cần: Đến lớp đúng giờ,đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
* Tác phong đạo đức : Tiếp tục kiểm tra và nhắc nhở HS đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ trước khi đến lớp.
* Vệ sinh: Aên mặc gọn gàng khi đến lớp.
* Các mặt khác:
- Duy trì phong trào ca hát đầu giờ.
- Vận động HS ủng hộ tạc tượng anh hùng Huỳnh Việt Thanh, tặng hoa kiểng cho lớp.
- Phụ đạo HS yếu.
- Nhắc nhở HS rửa tay theo 6 bước, thực hành tiết kiệm điện nước,bỏ rác đúng quy định.
- Phát động phong trào nhịn quà sáng giúp bạn vượt khó.
- Vận động HS mua bảo hiểm y tế.
- Nghỉ Tết nguyên đáng, mùng 9 đi học lại.
Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . 
Đạo đức (tiết 23)
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu : Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội ; mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn ; những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng .
2. Kĩ năng: Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ của công .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	- SGK .
	- Phiếu điều tra theo BT4 .
	- Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh , đỏ , trắng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Lịch sự với

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc