Giáo án lớp 4 - Tuần 21

I. Mục tiêu

- Sau bài học, HS biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (HS nắm được những nội dung cơ bản), vẽ bản đổ đất

nước.

- Hiểu biết thêm về truyền thống dựng nước và giữ nước của ông cha ta.

- Yêu quê hương đất nước. Tích cực học tập để xây dựng đất nước ngày càng giàu, mạnh.

II. Đồ dùng dạy học

- Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê

- Một số diểm của bộ luật Hồng Đức

- Phiếu học tập

 

doc9 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 21
 Thø hai ngµy 19 th¸ng 1 n¨m 2015
Tiết 3 (Sáng) KHOA HỌC
Tiết 41: ÂM THANH
Những kiến thức HS đã biết có liên quan dến bài học:
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS:
- Những tiếng nói, tiếng động trong cuộc sống.
- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
I. Mục tiêu
- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
- Phát hiện ra tiếng gì và hướng ở đâu.
- Ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Ống bơ, thước, vài viên sỏi. Trống nhỏ và vài mẩu giấy vụn cùng vật gì đó ghi và phát được âm thanh.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- Cho HS nêu bạn cần biết (T.77)
- Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm.
- 2 em nêu 
2. HĐ1: Tìm hiểu âm thanh xung quanh 
- Y/c HS Nêu những âm thanh mà em biết.
+ Trong các âm thanh đó âm thanh nào do con người gây ra? Âm thanh nào thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối? ...
- HS nêu.
- HS nêu ý kiến cá nhân 
- Nhận xét chốt ý đúng.
3. HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 như sgk.
+ Tìm cách tạo ra âm thanh với các vật như hình 2 sgk T.82.
+Khi nào vật phát ra âm thanh?
+ Thực hành gõ trống và để tay lên yết hầu như hình 3,4 trang 83
KL: Âm thanh do các vật rung động phát ra
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết qủa. 
- Nhóm khác nx và bổ sung ý (nếu thiếu)
- Khi vật rung động thì phát ra âm thanh
- Thực hành và cho biết nhận xét.
4. HĐ3: Trò chơi tiếng gì? ở phía nào thế? 
- Cho các nhóm thi phát hiện âm thanh mà nhóm khác tạo ra. Nhóm nào phát hiện nhiều nhóm đó thắng.
-Quan sát, lắng nghe và kết luận.
LH: Có phải âm thanh lúc nào cũng tốt không? Âm thanh có lợi và hại gì cho con người không?
- Chơi thử.
- Chơi thật, tính điểm.
- HS nêu
5. Củng cố - dặn dò 
- Hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận xét tiết học.
- 2-3 em đọc mục bạn cần biết trong SGK.
+ Em sẽ giải thích thế nào nếu có bạn bảo âm thanh tự nhiên có?
- Về nhà học và chuẩn bị bài sau: Sự lan truyền âm thanh.
- Một số em nêu ý kiến, lớp nhận xét.
Tiết 4 ( Sáng ) LỊCH SỬ
Tiết 21 NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC ĐẤT NƯỚC
Những kiến thức HS đã biết có liên quan dến bài học:
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS:
- Nhà Tiền Lê
- Sau bài học, HS biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (HS nắm được những nội dung cơ bản), vẽ bản đổ đất nước.
I. Mục tiêu
- Sau bài học, HS biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (HS nắm được những nội dung cơ bản), vẽ bản đổ đất 
nước.
- Hiểu biết thêm về truyền thống dựng nước và giữ nước của ông cha ta.
- Yêu quê hương đất nước. Tích cực học tập để xây dựng đất nước ngày càng giàu, mạnh.
II. Đồ dùng dạy học
- Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê
- Một số diểm của bộ luật Hồng Đức
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy, học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: KT bài cũ: 
- Hãy thuật lại diễn biến và kết quả của trận chiến Chi Lăng?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS nêu
- Lớp nhận xét
2. Hoạt động 1: Cả lớp 
1. Một số nét khái quát về thời Hậu Lê
- GV sử dụng tư liệu giới thiệu về nhà Hậu Lê
- Cho HS nhắc lại một số diểm cần nhớ
- Tháng 4. 1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đổi tên nước là Đại Việt.Trải qua một số đời vua nhưng nước Đại việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông.(1460-1497)
- HS đọc SGK
+ Quan sát tranh (H1-SGK).Hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người có quyền lực tối cao?
- HS thảo luận® phát biểu
- Lớp nhận xét
® Tóm lại: Vì sao nói vua có uy quyền tuyệt đối? (1-2 HS nhắc lại)
3. Hoạt động 3: Cá nhân 
- Vua có quyền lực tối cao.
-Mọi quyền hành đều tập chung vào tay nhà vua.
-Vua trực tiếp tổng chỉ huy quân đội. 
- Lê Thánh Tông đã bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại hành khiển.
-Giúp việc vua có các bộ và các viện
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước?
- Lớp nhận xét, GV nx
- Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào? Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?
+ Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ?
®GV: Luật Hồng Đức là bộ luật đầu tiên của nước ta, là công cụ giúp vua cai quản đất nước. Nhờ có bộ luật này và những chính sách pt kinh tế, đối nội, đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đua nước ta pt lên một tầm cao mới.
+ KL: SGK-48
4. Củng cố dặn dò:
- Cho HS trình bày tư liệu sưu tầm được về vua Lê Thánh Tông.
- HS đọc SGK 
- Vua Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ đất nước, còn gọi là bản đồ Hồng Đức.
-Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua quan lại, địa chủ.
+Bảo vệ chủ quyền quốc gia
+ Khuyến khích pt kinh tế
+Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ
®Bộ luật Hồng Đức là công cụ giúp vua Lê cai quản đất nước. Nó củng cố chế độ phong kiến tập quyền, pt kinh tế và ổn định xh.
-Điểm tiến bộ: Bảo vệ chủ quyền quốc gia, giữ gìn truyền thống, khuyến khích sản xuất.
Trình bày theo nhóm 4
Thø t­ ngµy 21 th¸ng 1 n¨m 2015
Tiết 3 ( S¸ng) KHOA HỌC
Tiết 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
Những kiến thức HS đã biết có liên quan dến bài học:
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS:
 Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
 Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
I. Mục tiêu
- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
- Có KN làm ví dụ để nhận biết KT.
- Ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: 2 ống bơ nối với 1 sợi dây bằng gai hoặc bằng đồng, trống, giấy vụn
 - HS: Xem trước bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy, học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: KT bài cò:
- Nêu những âm thanh em nghe thấy hàng ngày.
- 2 em nêu 
- Nhận xét¸ bổ sung.
2. HĐ1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh 
+ Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
- Dẫn dắt vào thí nghiệm trang 84.
- HS thực hành thí nghiệm như HD trong sgk và nêu kết quả qs.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nguyên nhân làm tấm ni lông rung và âm thanh truyền đến tai ta ntn?
+ Xung quanh ta có gì? cái đó có tác dụng gì giúp ta nghe được âm thanh không?
- Sự lan truyền âm thanh và nêu ví dụ xếp 1 hàng bi cho HS nhận ra âm thanh ko đi thẳng mà do tác động của các vật trung gian.
KNS: biết giảm âm thanh đủ nghe để bảo vệ mtr và tránh làm phiền người khác.
- TL ý cá nhân, hs nx, GV nx.
- 1-2 HS nêu kết quả
- Đại diện nhóm trình bày kq thu được, nx bổ sung.
Bạn cần biết (T. 84)
- 3 em đọc.
3. HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn 
- HD HS làm thí nghiệm như hình 2. 
+Âm thanh có thể truyền qua nước và thành chậu điều này chứng tỏ âm thanh ntn?
- Yêu cầu HS nêu ví dụ thực tế
+ Gõ thước vào hộp bút để trên bàn rồi áp 1 tai xuống bàn, tai kia bịt lại.
- Thực hành thí nghiệm và nêu kq thu được, nx bổ sung.
+ Chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.
+ Các loài cá nói chuyện với nhau dưới
 nước.
+ Cá nghe thấy bước chân người bước.
4. HĐ3: Tìm hiểu AT yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn 
- GV cho HS nêu ví dụ âm thanh nghe nhỏ khi ở xa vật tạo âm thanh.
- GV cho HS làm thí nghiệm gõ trống như hđ 1 và qs những mảnh giấy vụn rồi trình bày trước lớp.
- Ở trường nghe tiếng trống to hơn ở nhà, ...
5. HĐ4: Trò chơi nói chuyện điện thoại 
- HD HS nói và nghe qua 2 ống bơ.
- Cho HS thi truyền tin tức qua ống bơ.
- HS nêu được AT truyền qua đâu?
- Truyền qua sợi dây.
6. HĐ 5: Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu lại bạn cần biết
-Về nhà học và chuẩn bị bài “Âm thanh trong cuộc sống”.
Tiết 2 ( ChiÒu ) ĐỊA LÍ
Tiết 21: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG NAM BỘ
Những kiến thức HS đã biết có liên quan dến bài học:
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS:
- Một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của ĐBNB.
- Vị trí của ĐBNB trên lược đồ, bản đồ.
- Tên một số sông lớn của ĐBNB.
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, khơ-me, Chăm, Hoa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở ĐBNB.
I. Mục tiêu
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, khơ-me, Chăm, Hoa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở ĐBNB:
+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sống ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
+ Trang phục phổ biến của người dân ở ĐBNB là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
- Rèn KN quan sát và nhận xét.
- Ham thích tìm hiểu, GD tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Hình trong SGK, phiếu HT
 - HS: Bản đồ địa lí TN VN, tranh ảnh về làng quê, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: KT bài cũ 
- Nêu ghi nhớ của bài giờ trước.
- Nhận xét và cho điểm.
- 2 HS nêu, HS khác nx.
2. HĐ1: Nhà ở của người dân 
+ Người dân ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào?
+ Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
+ Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân là gì?
+ Ngày nay làng quê ở ĐBNB có gì đổi thay?
- 1 HS đọc mục 1, cả lớp đọc thầm và TLCH 
+ Kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me
+ Họ làm nhà dọc theo các con sông ngòi, kênh rạch để thuận tiện đi lại ...
+ Phương tiện chủ yếu là ghe, xuồng.
+ Họ xây nhiều nhà kiên cố hơn, đời sống nhân dân được nâng cao hơn.
3. HĐ2: Trang phục và lễ hội 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
+ Trang phuc họ mặc ntn? Họ tổ chức lễ hội để làm gì? Kể tên một số lễ hội mà em biết. Hãy mô tả một trong các lễ hội mà em biết. 
- Chốt ý đúng.
KNS: Em nhận thấy điều gì về con người và vùng đất ở ĐBNB trên đất nước ta?
- 1 HS đọc mục 2. Cả lớp đọc thầm 
- Một vài nhóm hỏi - đáp kết quả của nhóm mình, nhóm khác nx, bổ sung.
Ghi nhớ (sgk t.121)
- 3 HS đọc
4. HĐ3: Củng cố - dặn dò 
- Củng cố nội dung kiến thức bài học
- Nhận xét chung giờ học.
- Nghe và thực hiện
- Dặn HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bài giờ sau: Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB
Tiết 3 ( ChiÒu ) KĨ THUẬT
Tiết 21: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA 
CÂY RAU, HOA.
I. Mục tiêu
- HS biết đựơc các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng với cây rau, hoa.
- Hiểu được tầm quan trọng của rau hoa đối với đời sống con người
-Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học
- VBT, SGK 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Không kiểm tra
2. Bài mới
Hoạt động 1: Cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK.
+ Để sinh trưởng và phát triển, cây rau hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
- Kết luận chung.
Hoạt động 2: Nhóm
- Nêu yêu cầu hoạt động: Đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Nhu cầu của cây đối với từng yếu tố ngoại cảnh kể trên?
+ Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp điều kiện ngoại cảnh không phù hợp?
+ Làm thế nào để tạo nên những điều kiện phù hợp để cây phát triển tốt nhất ?
-Thảo luận và trình bày kết quả:
- Nhóm khác báo cáo, bổ sung.
- Kết luận: Con người sử dụng các biệnpháp kĩ thuật như: gieo trồng đúng thời vụ, khoảng cách, tưới nước, bón phân, làm đất hợp lí theo từng giai đoạn phát triển để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp nhất cho cây.
 3. Củng cố, dặn dò
 - Đọc ghi nhớ SGK.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bài sau.
- Quan sát, trả lời:
+ Cây cần có: nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí, chất dinh dưỡng...
+ Nhiệt độ: Mỗi loại cây cần nhiệt độ khác nhau ở những thời kì khác nhau - chọn thời điểm gieo trồng cây ở những vụ mùa thích hợp.
+ Nước: Hoà tan chất dinh dưỡng, vận chuyển chất, điều hoà nhiệt độ trong cây- thiếu nước cây bị héo, thừa nước cây bị úng- tưới nước đều đặn, hợp lí.
+ Ánh sáng: Cần cho cây quang hợp, thiếu ánh sáng cây sẽ chậm phát triển và chết- cần trồng cây nơi đủ ánh sáng, khoảng cách hợp lí.
+ Không khí: Cần cho sự hô hấp của cây thiếu không khí cây sẽ chậm phát triển và chết- thường xuyên xới đất tơi xốp để cung cấp không khí cho cây.
+ Chất dinh dưỡng: Cho cây phát triển tốt, cho năng suất cao, thiếu dinh dưỡng, cây chậm lớn, thừa dinh dưỡng cây sẽ mọc nhiều lá, chậm quả...- bón phân hợp lí theo từng giai đoạn phát triển.
Một vài HS đọc trước lớp
Lắng nghe và thực hiện

File đính kèm:

  • doctuan 21 day thay.doc