Giáo án Lớp 4 - Tuần 2

1. Ôn định:

2. KT bài cũ:

- Đọc và trả lời nội dung bài Mẹ ốm

3. Dạy - học bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện đọc:

- 1 em đọc bài

- Bài chia mấy đoạn?

+ Lần 1:Đọc kết hợp sửa phát âm.

+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Luyện đọc theo cặp:

- Đọc mẫu

* Tìm hiểu bài:

- Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?

 

doc21 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1772 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tập
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố cách viết và đọc số có tới 6 chữ số (cả các trường hợp có các chữ số 0).
- Đọc - viết thành thạo các số có 6 chữ số
- Đọc bảng thống kê và tính toán rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
- Giáo dục HS tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, VBT
III. Hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức:
2. KT bài cũ: 
- Đọc các số 734092; 126376
3. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HDHS làm bài và chữa các bài tập:
Bài 1 (10) Kẻ sẵn như SGK
- HDHS viết theo mẫu
Bài 2 (10) 
- HDHS đọc và cho biết chữ số 5 ở mỗi số thuộc hàng nào?
Bài 3 (10)
- HDHS viết số
Bài 4 (10)
- HD HD viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Nhận xét từng bài làm của HS
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS đọc; lớp nhận xét
- HS lên bảng điền số vào ô trống
- Nhận xét, góp ý kiến
 M: Sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi ba
Chữ số 5 thuộc hàng nghìn; còn lại đọc tương tự
- M: 24 360
- Còn lại làm tuơng tự
- Làm miệng
M: 399 000; 399 100; 399 200; 399 300; 399 400.. Còn lại làm tương tự
- Nhận xét bài làm của từng bạn
- Nhớ cách đọc, viết số có 6 chữ số.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau
Tiết 3: 
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích - yêu cầu: 
- Hiểu và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ: Nàng tiên ốc đã học.
- Giáo dục HS yêu thương đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ bạn bè.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ trong SGK - Truyện
III. Hoạt động dạy - học: 
1. Ôn định:
2. KT bài cũ: 
- Kể chuyện Sự tích Hồ Ba Bể
3. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu câu chuyện.
- Đọc bài thơ
+ Bà lão nghèo đã làm gì để sống?
+ Bà đã làm gì khi bắt được ốc?
+ Từ khi có ốc trong nhà bà có gì lạ?
+ Bà rình và đã làm gì?
+ Câu chuyện kết thúc thế nào?
- Nhận xét, chốt ý đúng từng câu hỏi trên (SGV - 61)
* Hướng dẫn kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HDHS kể truyện bằng lời của mình
- HDHS kể theo nhóm
- Nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về kể lại câu chuyện cho thật hay. Chuẩn bị tiết sau.
- Hát
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- 1 em đọc toàn bài
- Trả lời lần lượt từng câu hỏi
- Nghề mò cua bắt ốc.
- Thấy ốc đẹp bà thương, không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi.
- Đi làm về bà thấy nhà cửa đã quét dọn sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau đã nhặt sạch cỏ.
- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra. Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy nàng tiên.
- Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con
- Nhận xét, góp ý từng câu hỏi bạn trả lời
* Câu chuyện nói về tình yêu thương lẫn nhau. Ai sống nhân hậu , thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
- KS kể dựa vào nội dung truyện thơ
- Nhóm đôi: kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể trước lớp theo nhóm.
- Thi kể cả câu chuyện.
- Nhận xét, góp ý kiến.
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện 
Tiết 5: 
Khoa học
Trao đổi chất ở người (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Kể được tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Biết vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất, trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết thực hiện ở bên ngoài cơ thể.
- Giáo dục HS tự giác tích cực, học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ – SGK – VBT.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ôn định:
2. KT bài cũ: Hàng ngày con người lấy vào và thải ra những gì trong quá trình sống?
3. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: 
- Nêu những cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người?
- Rút ra kết luận 
* Hoạt động 2: Làm việc với sơ đồ
- HS tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người?
- Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất?
- Hàng ngày cơ thể người phải lấy những gì từ môi trườngvà thải ra môi trường những gì?
- Nhờ những cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện.
- Điều gì xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động
- Nhận xét, kết luận
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 3.
- Hát
- 2 - 3 HS trả lời
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học
* Làm việc nhóm 3: Thảo luận
* Tiêu hoá: Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể thải ra phân.
* Hô hấp: Hấp thu khí Oxi và thải ra khí cacbonic
* Bài tiết nước tiểu: Lọc máu, tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài.
- Trao đổi khí: Do cơ quan H2 thực hiện.
- Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá.
- Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện.
- Nhờ các cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất D2 và Ôxi tới tất cả các cơ quan của cơ thể, đem các chất thải, chất độc ra.
- Lấy thức ăn, nước uống, không khí.
- Thải ra: Khí Cácbôníc, phân, nước tiểu, mồ hôi.
- Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể được thực hiện.
- Nếu một trong các cơ quan: Hệ bài tiết, tuần hoàn, tiêu hoá ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết.
Tiết 6: 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Ôn các bài múa hát tập thể đã học
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ lại được chính xác các động tác của các bài múa tập thể đã học.
- Múa được đều và đẹp các bài múa tập thể đã học.
- Yêu thích múa hát tập thể và các hoạt động tập thể khác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hoa múa tay.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. KT bài cũ: Không
3. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HDHS ôn luyện các bài múa:
- Các em có nhớ tên các bài múa đã học không?
- Gọi 1 số HS lên múa cho cả lớp nhớ lại
- GV đi chỉnh sửa những động tác chưa đúng, chưa đẹp 
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập múa cho thuần thục, múa cho người thân xem.
- Tiếp tục ôn lại những bài múa tập thể.
- Tập hợp, điểm số, chỉnh đốn hàng ngũ
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học
- 2 - 3 HS trả lời
- 2 - 3 HS múa
- Cả lớp ôn luyện lại từng bài 
- Múa theo tổ
- Múa theo nhóm
- Múa cá nhân
Thứ năm ngày 03 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: 
Tập đọc
Truyện cổ nước mình
 (Lâm Thị Mĩ Dạ)
I. Mục đích - yêu cầu: 
- Hiểu từ ngữ và ý nghĩa của bài.
- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục HS yêu đất nước, yêu kho tàng truyện cổ Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ - SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ôn định:
2. KT bài cũ: 
- Đọc và trả lời nội dung bài Mẹ ốm
3. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- 1 em đọc bài
- Bài chia mấy đoạn?
+ Lần 1:Đọc kết hợp sửa phát âm.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp:
- Đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:
- Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
- Từ ngữ nào thể hiện rõ điều đó.
- Em hiểu thế nào là : độ lượng, đa tình, đa mang.
- Truyện cổ còn truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu như thế nào từ nào nói lên điều đó.
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?
- Hai dòng thơ cuối bài ý nói gì?
- Nêu ý nghĩa của bài: 
* Luyện đọc diễn cảm 3 đoạn đầu:
- Đọc mẫu
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại ý nghĩa của bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài 5.
- KT sĩ số
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài Dế Mèn.... kẻ yếu.
- 5 đoạn
- Luyện đọc nhóm 3
- Thi đọc nhóm đôi
- Đọc - trả lời các câu hỏi
- Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa sâu xa.Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của ông cha.
- Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
- H đọc chú giải.
- Nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin.
- Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường. Sự tích hồ Ba Bể, Sọ Dừa, Sự tích dưa hấu, Trầu cau, Thạch Sanh, Nàng tiên ốc...
- Truyện cổ chính là lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ cha ông dạy con cháu sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ...
- Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước, đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quí báu của ông cha.
- Luyện, thi đọc diễn cảm.
- Luyện học thuộc lòng bài
Tiết 2: 
Toán
Hàng và lớp
I. Mục tiêu:
- Biết lớp đơn vị gồm 3 hàng; lớp nghìn gồm 3 hàng.
- Biết tính giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp, giá trị của từng chữ số theo vị trí ở từng hàng, từng lớp. Biết viết số thành tổng theo hàng.
- Giáo dục HS tự giác tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK – bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ôn định:
2. KT bài cũ: Đọc số 372520; 326954. 
3. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn (kẻ sẵn bài mẫu)
- Lớp đơn vị gồm hàng nào?
- Lớp nghìn gồm hàng nào?
- HDHS điền các chữ số vào từng hàng
Bài 1 (11) Kẻ sẵn
- HDHS viết theo mẫu
Bài 2 (11)
- HDHS đọc số và cho biết chữ số 3 ở hàng nào, lớp nào?
46307
56032
123517
305804
960783
- Muốn biết giá trị của chữ số trong 1 số ta phải biết gì?
Bài 3 (12)
- Viết mỗi số sau thành tổng.
503060
83760
176091
Bài 4 (12)
Viết số, biết số đó gồm: 
- 5trăm nghìn, 7 trăm, 3 chục, 5 đơn vị.
- 3 trăm nghìn, 4trăm và 2 đơn vị. 
- 2 trăm nghìn, 4 nghìn và 6 chục.
- 8 chục nghìn và 2 đơn vị
Bài 5 (5)
- Lớp nghìn của số 603786 gồm đ
- Lớp đơn vị của số 603785 đ
- Lớp đơn vị của số 532004 gồm đ
- Bao nhiêu hàng thành 1 lớp?
- Lớp nghìn có mấy hàng là những hàng nào? Lớp đơn vị có mấy hàng là những hàng nào?
- Nhận xét cụ thể từng bài làm của HS.
4. Củng có - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà học bài và chuẩn bị tiết 9.
- Hát
- 2, 3 HS đọc kết quả
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học
- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm
- Hàng nghìn, chục nghìn, hàng trăm nghìn
- HS điền trên bảng
- Lên bảng điền cách đọc, viết số và phân ra từng hàng trong 2 lớp.
- M: Bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh bảy
Chữ số 3 ở hàng trăm. lớp đơn vị
- Chữ số 3 thuộc hàng trăm lớp đơn vị.
- Chữ số 3 thuộc hàng chục lớp đơn vị.
- Chữ số 3 thuộc hàng nghìn của lớp nghìn.
- Chữ số 3 thuộc hàng trăm nghìn của lớp nghìn.
- Chữ số 3 thuộc hàng đơn vị của lớp đơn vị.
- Chữ số đó thuộc hàng nào?
- M: 52 314 = 50 000+ 2 000 + 300 + 10 + 4
- Còn lại làm tương tự
- 503060 = 500.000 + 3.000 + 60
- 83760 = 80000 + 3000 + 700 + 60
- 176091 = 100000 + 70000 + 6000 + 90 + 1
Mẫu 
- 500.000 + 700 + 30 + 5 = 500735
- 300.000 + 400 + 2 = 300402
- 200.000 + 4.000 + 60 = 204060
- 80.000 + 2 = 80002
- Lớp nghìn gồm các chữ số: 6, 0, 3
- Gồm các chữ số: 7, 8, 5
- Gồm các chữ số: 0, 0, 4
- Lớp nghìn có 3 hàng: Trăm nghìn, chục nghìn, nghìn.
- Lớp đơn vị có 3 hàng: Trăm, chục, đơn vị- Nhận xét, góp ý kiến từng bài làm của bạn
- Nhớ 3 hàng của lớp đơn vị, lớp nghìn
Tiết 4: 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết
I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết thêm một số từ ngữ gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng. Mở rộng hệ thống vốn từ ngữ "Thương người như thể thương thân" và cách dùng từ ngữ đó.
- Học nghĩa một số từ, đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và làm các bài tập ứng dụng.
- Giáo dục HS tự giác tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ – SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ôn định:
2. KT bài cũ: Viết tiếng chỉ tên người thân trong nhà? (mẹ, cha, cô, dì...)
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
Bài 1(17)
- Cho HS đọc yêu cầu
* Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu tình cảm yêu thương đồng loại.
* Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương
* Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
* Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ.
- Tự nhận xét, đánh giá.
Bài 2(17)
- Cho H đọc yêu cầu của bài tập.
+ Tìm từ có tiếng nhân có nghĩa là "Người"
+ Tiếng nhân có nghĩa là "Lòng thương người".
Bài 3 (17)
- HDHS đặt câu với mỗi từ ở bài 2
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4 (17)
- H đọc yêu cầu
+ ở hiền gặp lành.
+ Trâu buộc ghét trâu ăn.
+ Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.
- Nhận xét, chốt ý đúng
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhớ vốn từ được mở rộng
- Nhận xét tiết học
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- KT sĩ số
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
- Đọc yêu cầu bài 1
- H thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày tiếp sức
- Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quí xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, thông cảm, đồng cảm ...
- Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn...
- Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng đỡ...
- Ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ, đánh đập..
- Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
- Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
+ HS thảo luận N2 đ nêu miệng
- Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lành nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.
- Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn.
- Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh.
Tiết 5: 
Kĩ thuật
Cắt vải theo đường vạch dấu
I. Mục tiêu:
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu
- Vạch được dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng qui trình kĩ thuật.
- Giáo dục HS tự giác tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng day - học:
- Mẫu vật, vải, kim khâu.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. KT bài cũ: KT đồ dùng của học sinh
3. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: HD quan sát - nhận xét
- Giới thiệu vật mẫu
- Nhận xét, đánh giá kết quả HS trả lời
* Hoạt động 2:Thao tác kĩ thuật vạch dấu trên vải.
- Thao tác mẫu cắt vải theo đường vạch dấu
- Nhận xét, bổ sung, kết luận
* Hoạt động 3: Thực hành
- HDHS thực hành
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Bình chọn sản phẩm đẹp
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học,
- Chuẩn bị tiết sau
- Hát
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học
- Quan sát nhận xét các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu
- Quan sát hình 1a + b - SGK
- Thực hiện các thao tác
- Quan sát hình 2a + b (SGK)
- Nêu cách cắt vải
- Đọc ghi nhớ của bài
- Thực hành vạch dấu và cắt
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá
Thứ sáu ngày 04 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: 
Tập làm văn
Kể lại hành động của nhân vật
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn kể chuyện. Bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện.
- Giáo dục HS tự giác tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ – VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ôn định:
2. KT bài cũ: 
- Nêu cấu tạo của tiếng? Cho VD?
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nhóm dán nội dung yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 H lên bảng thực hiện thử 1 ý đ ghi lại vắn tắt một hành động của cậu bé bị điểm không.
- Nhóm nhận xét bài của bạn
- Cho HS trình bày
- GV cử 1 tổ trọng tài để tính điểm.
- GV đánh giá
- Cho HS nêu thứ tự kể các hành động.
b. Ghi nhớ:
- Gọi H đọc nội dung ghi nhớ
* Luyện tập:
- HDHS điền đúng tên Sẻ và Chích vào chỗ trống.
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét, góp ý kiến
- Nhớ chọn kể những hành động tiêu biểu, theo thứ tự của nhân vật
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị tiết 4.
- Hát
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
- HS đọc yêu cầu.
VD: 
 Giờ làm bài nộp giấy trắng
- HS làm việc theo nhóm
- Bài tính theo tiêu chí:
+ Đúng, sai (Lời giải)
+ Nhanh, chậm (Tgian)
+ Rõ ràng, rành mạch, lúng túng (cách trình bày)
- Hành động xảy ra trước thì kể trước, hành động xảy ra sau thì kể sau.
- 2 đ 3 HS đọc nối tiếp nhau.
- Phát biểu; đọc phần Ghi nhớ
- Đọc nội dung bài luyện tập
- Làm việc nhóm 3 - thảo luận
+ Một hôm Sẻ được bà gửi cho một hộp hạt kê.
+ Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn
+ Thế là hàng ngày Sẻ nằm trong tổ ăn hạt kê một mình.
+ Khi ăn hết, Sẻ bèn quẳng chiếc hộp đi.
+ Gió đưa những hạt kê còn xót trong hộp bay xa.
+ Chích đi kiếm mồi tìm được những hạt kê ngon lành ấy.
Tiết 2: 
Toán
So sánh các số có nhiều chữ số
I. Mục tiêu:
 - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số. Củng cố cách tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số.
 - Làm đước các bài tập ứng dụng
 - Giáo dục HS tự giác tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK – bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
1. ổn định:
2. KT bài cũ: Đọc kết quả bài 5 tiết trước
3. Dạy - học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Ví dụ: Đọc VD trong SGK
VD 1: So sánh 990578 và 100000
- Qua VD trên em có nhận xét gì khi so sánh 2 số có nhiều chữ số.
VD 2: So sánh 693 251 và 693 500
- Khi so sánh các số có cùng chữ số ta làm như thế nào?
c. Luyện tập:
Bài 1 (13)
Bài 2 (13)
- HDHS tìm số lớn nhất trong các số
Bài 3 (13)
- HDHS xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài 4 (13)
- HDHS tìm số bé nhất, số lớn nhất có 3 - 6 chữ số
- Thu 1 số vở chấm lấy điểm.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhớ cách so sánh số có nhiều chữ số.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 - 3 HS đọc
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
- H viết dấu thích hợp và giải thích lí do chọn dấu <
 99578 < 100000
- Trong 2 số, số nào có chữ số ít hơn thì số đó bé hơn. 
- HS lên bảng 
693251 < 693500
- Ta so sánh từng cặp chữ số bắt đầu từ trái đ phải. Cặp nào có chữ số lớn hơn thì số đó lớn hơn hay chữ số nhỏ hơn thì số đó nhỏ hơn.
- 990578 < 100 000 vì 990578 có ít chữ số hơn 100 000
9999 < 10000
99999 < 100000
726585 > 557652
653211 = 653211
43256 < 432510
845713 < 854713
- Làm bảng con
- tìm số lớn nhất trong các số sau:
- Số lớn nhất là số: 902011
- So sánh từng cặp cả 4 chữ số.
- 2467; 28 092; 932 018; 943 567
- Số có 3 chữ số: 
- Bé nhất 100
- Lớn nhất 999
- Số có 6 chữ số:
- Bé nhất 100 000
- Lớn nhất 999 999
Tiết 4: 
Luyện từ và câu
Dấu hai chấm
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu - bộ phận đứng sau lời nói là lời giới thiệu giải thích cho bộ phận đứng trước nó..
- Nhận biết tác dụng dấu hai chấm. Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
- Giáo dục ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chép sẵn câu văn, câu thơ phần nhận xét.
III. Hoạt động dạy - học:
1. ổn định:
2. KT bài cũ: Đọc kết quả bài 2 tiết trước
3. Dạy - học bài mới;
a. Giới thiệu bài:
- Cho H đọc nối tiếp nhau bài 1.
- Cho H đọc lần lượt từng câu và nêu tác dụng của dấu 2 chấm câu a.
- ở câu b dấu : có tác dụng gì?
- Dấu hai chấm có tác dụng gì?
b. Nhận xét:
- HDHS tìm tác dụng của dấu hai chấm
* Ghi nhớ: SGK
c. Luyện tập:
Bài 1(23)
- HDHS nêu tác dụng của dấu hai chấm
- Nhận xét, chốt ý đúng (như SGV - 70)
Bài 2 (23)
- HDHS viết 1 đoạn văn theo truyện Nàng tiên ốc và dùng dấu hai chấm
- Nhận xét, đánh giá bài viết đúng và hay
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại Ghi nhớ của bài
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Hát
- 2 - 3 HS trả lời
- Đọc yêu cầu bài tập
- Câu a: Dấu 2 chấm báo hiệu sau lời nói của Bác Hồ, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép.
- Dấu : báo hiệu sau lời nói của Dế Mèn, dùng kết hợp với dấu gạch đầu dòng.
- Dấu : báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ.
* HS nêu ghi nhớ SGK
- Đọc yêu cầu bài 1
- Dấu : (1) phối hợp với dấu gạch đầu dòng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật "tôi" đ người cha.
- Dấu : (2) phối hợp với dấu ngoặc kép báo hiệu phần sau câu hỏi của cô giáo.
+ Dấu : có tác dụng giải thích rõ bộ phận đứng trước.
- Làm việc nhóm 3
- Đại diện nhóm trả lời
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc đoạn văn và giải thích tác dụng của dấu hai chấm.
Tiết 5: 
Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
vai trò của chất bột đường
I. Mục tiêu:
- Biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật, nguồn gốc thực vật.
- Phân biệt dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều ở thức ăn, nêu

File đính kèm:

  • docCuc' tuan 2 - 2010.doc