Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012

Hoạt động Giáo viên

* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ

-Nhận xét cho điểm HS

* Giới thiệu bài

-Đọc và ghi tên bài:Ý chí_Nghị lực

* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập : -Cho HS đọc yêu cầu BT1+đọc ý a,b và do luôn phần mẫu

-GV giao việc

-Cho HS làm bài.GV phát giấy cho 1 vài nhóm .

Cho HS trình bày kết quả

-Nhận xét chốt lại lời giải đúng

a)những từ nói lên ý chí nghị lực của con người:Quyết chí, quyết tâm, bền lòng.

-b)Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người:khó khăn, gian khổ, gian nan.

* Cho HS đọc yêu cầu BT2

-Giao việc:mỗi em chọn 1 từ ở nhóm a một từ ở nhóm b và đặt câu vơí từ đã cho

-Cho HS làm việc

-Cho HS trình bày

-Nhận xét chốt lại các câu em đã đặt đúng

-Khi nhận xét câu HS đặt GV chú ý:

+Có 1 số từ có thể là danh từ vừa là tính từ

,Gian khổ song không làm anh nhụt chí là danh từ nhưng gian khổ trong công việc ấy rất dan khổ lại là tính từ.

* Cho HS đọc yêu cầu BT3

-Giao việc: các em cần viết đúng,hay 1 đoạn văn ngắn nói về người có ý chí nghị lực đã vượt qua nhiều thử thách đạt được thành công.

-Cho HS nhắc lại một số câu thành ngữ nói về ý chí nghị lực

-Cho hS làm bài

-Cho HS trình bày

-Nhận xét khen những HS viết được đoạn văn hay nhất.

Ghi điểm .

* Nêu lại tên ND bài học ?

-Nhận xét tiết học

-Biểu dương những HS những nhóm làm tốt

-Yêu cầu HS ghi lại vào sổ tay từ ngữ những từ ngữ ở bài tập

 

doc31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u BT2, viÕt ®o¹n v¨n ng¾n BT3 , cã sư dơng c¸c tõ ng÷ h­íng vµo chđ ®iĨm ®ang häc.
-Một số giấy kẻ sẵn các cột theo yêu cầu bài tập
III. Các hoạt động dạy - học.
ND T/lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt dộng Học sinh
A- Kiểm tra
B-Bài mới
* Giới thiệu bài
HĐ 1: làm Bài tập 1
Tìm từ
Làm việc theo nhóm 
HĐ 2: làm bài tập 2:
HĐ 3: Làm bài tập 3
Làm vơ.
C - Củng cố dặn dò 
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS
* Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài:Ý chí_Nghị lực
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập : -Cho HS đọc yêu cầu BT1+đọc ý a,b và do luôn phần mẫu
-GV giao việc
-Cho HS làm bài.GV phát giấy cho 1 vài nhóm .
Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
a)những từ nói lên ý chí nghị lực của con người:Quyết chí, quyết tâm, bền lòng..........
-b)Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người:khó khăn, gian khổ, gian nan...
* Cho HS đọc yêu cầu BT2
-Giao việc:mỗi em chọn 1 từ ở nhóm a một từ ở nhóm b và đặt câu vơí từ đã cho
-Cho HS làm việc
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại các câu em đã đặt đúng
-Khi nhận xét câu HS đặt GV chú ý:
+Có 1 số từ có thể là danh từ vừa là tính từ
,Gian khổ song không làm anh nhụt chí là danh từ nhưng gian khổ trong công việc ấy rất dan khổ lại là tính từ...
* Cho HS đọc yêu cầu BT3
-Giao việc: các em cần viết đúng,hay 1 đoạn văn ngắn nói về người có ý chí nghị lực đã vượt qua nhiều thử thách đạt được thành công...........
-Cho HS nhắc lại một số câu thành ngữ nói về ý chí nghị lực
-Cho hS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét khen những HS viết được đoạn văn hay nhất.
Ghi điểm .
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Biểu dương những HS những nhóm làm tốt
-Yêu cầu HS ghi lại vào sổ tay từ ngữ những từ ngữ ở bài tập 
 * 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
* Nghe, nhắc lại 
* 1 HS đọc to lớp lắng nghe
2 Hs đọc 
- Nghe , thực hiện . Nhận giấy 
-Những nhóm được phát giấy làm vào giấy
-HS còn lại làm vào giấy nháp
-Đại diện nhóm làm bài trình bày trước lớp
- Cả lớp nhận xét kết quả .
- 2 HS đọc lại kết quả đã sửa 
* 2 HS nêu.
- Yêu cầu Hs làm vở theo yêu cầu .Mỗi em đặt 2 câu . ( 1 từ nhóm a/ 1 từ nhóm b/ )
-HS làm việc cá nhân
-1 số đọc 2 câu của mình
- Cả lớp nhận xét, sửa sai
-HS chép lời giải đúng vào vở. Vd:
+ Ê-đi-xơn rất nghiêm khắc với bản thân. Để có được bất kì một phát minh nào ông cũng kiên trì làm hết thí nghiệm này đến thí nghiệm khác cho tới khi đạt kết quả .
* 1 HS đọc to lớp lắng nghe
 -1-2 Em nhắc lại . Nắm yêu cầu .
-Suy ngĩ viết bài vào vở
-1 số HS trình bày kết quả bài làm của mình .VD:
+ Bạch thái Bưởi là nhà kinh doanh rất có chí . Ông đã từng thất bại nhiều lần nhưng ông không nản chí .
“ Thua keo này , bày keo khác “, ông lại quyết chí làm lại từ đầu.
-Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung 
( nếu cần ).
* 2 HS nêu.
- Nghe , rút kinh nghiệm 
-Về thực hiện 
TiÕt kĨ chuyƯn.
KĨ chuyƯn ®­ỵc chøng kiÕn hoỈc tham gia
I. Mục tiêu:
 1- Rèn kỹ năng nói:
-Dùa vµo SGK, chän ®­ỵc câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện .biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
-Lời kể tự nhiên, chân thực,có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ
2 rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn
 - II. Đồ dùng dạy – học.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND T/lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt dộng Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
 4-5’
B- Bài mới
* Giới thiệu bài 1-2’
HĐ 1:Tìm hiểu yêu cầu của đề bài :
 5 -7’
HĐ 3 : HS kể chuyện: 
18 - 20’ 
C- Củng cố dặn dò :
2- 3 ’
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
* Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
* Một số HS đọc đề bài
-GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch chân dưới những từ , ý chính 
-Cho HS đọc gợi ý SGK
-Cho HS trình bày tên câu chuyện mình kể
-Cho HS ghi những nét chính về dàn ý câu chuyện
-GV theo dõi làm giàn ý+Khen những HS chuẩn bị dàn ý tốt
a)Cho từng cặp HS kể chuyện
-Theo dõi , giúp đỡ .
b)Cho HS thi kể chuyện trước lớp
GV nhận xét, bổ sung + khen những HS có câu chuyện hay và kể hay nhất.
* Hôm nay các em học kể chuyện gì?
-GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-Dặn HS xem trước nội dung bài Búp Bê của aiT14
* 1-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
* Nghe, nhắc lại .
*1 HS đọc to lớp lắng nghe
- Theo dõi , gạch chân dười các từ : Chứng kiến ,tham gia,kiên trìvượt khó
-3 HS nối tiếp nhau đọc3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK
-HS lần lượt kể tên câu chuyện mình chọn
-Mỗi em ghi nhanh ra giấy nháp dàn ý câu chuyện
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình+ góp ý cho nhau
-Một số HS kể chuyện trước lớp+Trao đổi nội dung và ý nhãi câu chuyện
-Cả lớp nhận xét, bổ sung .
* 2 HS nêu .
- Về thực hiện .
TiÕt khoa häc
 N­íc bÞ « nhiƠm
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- N­íc s¹ch : trong suèt, kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ , kh«ng chøa c¸c vi sinh vËt hoỈc c¸c chÊt hoµ tan cã h¹i cho søc khoỴ con ng­êi.
- N­íc bÞ « nhiƠm : cã mµu, cã chÊt bÈn, cã mïi h«i, chøa vi sinh vËt nhiỊu qu¸ møc cho phÐp, chøa c¸c chÊt hoµ tan cã h¹i cho søc khoỴ.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Phiếu học tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học:
ND T/lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt dộng Học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ:
 4’-5’
B- .Bài mới.
HĐ 1Tìm hiểu về đặc điểm của nước trong tự nhiên.17’
MT: Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và làm thí nghiệm.
-Giải thích được tại sao nước sông hồ,  thường đục không sạch.
HĐ 2:Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước sạch và nước bị ô nhiễm. 12’
MT:Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
C- .Củng cố 
dặn dò. 
3-4’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của con người, động vật, thực vật?
-Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp? Lấy ví dụ?
-Nhận xét cho điểm.
* Dẫn dắt nêu tên bài học.
Ghi bảng. 
-Tổ chức thảo luận nhóm.
-HD làm thí nghiệm.
+Đề nghị các nhóm trưởng lên báo cáo.
-Theo dõi giúp đỡ từng nhóm.
-Gọi 2 nhóm lên trình bày.
-Chia bảng thành 2 cột ghi nhanh các ý kiến.
-KL:Nước sông hồ, ao, 
còn có những thực vật và sinh vật nào sống?
* Yêu cầu HS lên quan sát nước ao hồ qua kính hiển vi.
-Tổ chức thảo luận.
Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm.
-Yêu cầu thảo luận và đưa ra từng loại nước theo tiêu chuẩn đã đặt ra.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét kết luận kết quả đúng .
=> Kết luận Nd hoạt động 2 
* Nêu nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu:
-Nêu:
-Nhận xét – bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm thảo luận làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của Gv
-Các nhóm trưởng báo cáo.
-Làm trong nhóm.
-2Hs lên trình bày.
-Miếng bông lọc chai nước 
-Nhận xét bổ sung ý kiến.
-Là: cá, tôm, cua, rong, rêu, bọ gậy, 
* 2HS lên quan sát sau đó nêu những gì mình nhìn thấy qua kính hiển vi.
-Hình thành nhóm, nhóm trưởng lên nhận phiếu và thảo luận theo yêu cầu.
PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm: 
Đặc điểm
Nước sạch
Nước bị ô nhiễm
Màu
Mùi
Vị
Sinh vật
Có chất hoà tan
-2-3Nhóm trình bày, ý kiến.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sungcho nhóm mình .
-Nghe hiểu .
* 2HS đọc phần bạn cần biết.
* Về thực hiện .
TiÕt tËp ®äc
 V¨n hay ch÷ tèt
I-Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ và câu.
- Biết đọc bµi v¨n víi giäng kĨ chËm r·i, b­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n,
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi kiên trì, quyết tâm sửa chữa viết xắ cuả Cao Bá Quát.Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại,Cao Bá Quát đã dốc hết sức rèn luyện trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh họa nội dung bài.
1 số vở sạch chữ đẹp của HS những năm trước hoặc HS đang học trong lớp trong trường
III. Các hoạt động dạy – học :
ND T/lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt dộng Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
 4-5’
B- Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài (1- 2’)
HĐ2: luyện đọc
8 - 10’
H Đ 3 : Tìm hiểu bài
 8 -10’
HĐ 4:Đọc diễn cảm
8 - 10’
C- Củng cố dặn dò 2-3’
* Gọi HS kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS
* Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài: “Văn hay chữ tốt”
* Cho HS đọc 
GV chia 3 đoạn
,Đoạn 1: từ đầu đến cháu xin sẵn lòng
Đ2:từ lá đơn.... sao cho đẹp
Đ3: còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp
_Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: khẩn khoản , huyện đường....
-Cho HS đọc theo cặp.
Theo dõi , sữa sai.
-Cho hs đọc cả bài
b)Cho hs đọc thầm chú giải+ giải nghĩa từ
c)GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
-Cần nhấn dọng ở các từ ngữ sau:rất xấu,khẩn khoản, oan uổng..
* Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi 
Đ1:Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
H: Ông có thái độ thế nào khi bà cụ hàng xóm nhờ viết đơn?
* Đ2:Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
H:Sự việc gì xảy ra làm ông phải ân hận?
* Đ 3: Cho HS đọc thành tiếng
_Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Ông quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
-Cho HS đọc thầm cả bài
H:Thân đoạn mở bài thân bài kết bài của truyện?
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
a)phần mở bài:Từ đầu đến điểm kém
b)Thân bài: từ một hôm đến nhiều kiểu chữ khác nhau
-c)Kết bài đoạn còn lại
* Cho hS luyện đọc
-Chọn đoạn văn cho HS luyện đọc
-Cho HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai
-Nhận xét khen nhóm đọc hay.
* Nêu lại tên Nd bài học ?
H:Câu chuyện khen các em điều gì?
-Nhận xét tiết học. Dặn về tiếp tục luyện đọc . Khen những em viết chữ đẹp
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
* Nghe, nhắc lại .
* HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn
-Luyện đọc từ ngữ khó ở trong đoạn 
-Từng cặp HS luyện đọc
-2 HS đọc cả bài
-1 HS đọc chú giải SGK
-Một vài HS giải nghĩa từ
- Theo dõi , nắm cách thể hiện 
-1 Hs đọc to, lớp lắng nghe
-Vì ông viết chữ rất xấu mặc dù nhiều bài văn ông viết rất hay nhưng vẫn thường bị điểm kém
-Vui vẻ giúp đỡ bà cụ...
-HS đọc thành tiếng
-Lá đơn của ông làm quan không dịch được nên sai lính đuổi bà...
* 2 HS đọc thành tiếng 
-HS đọc thầm đoạn văn
-Nêu:ông về luỵên viết , m6õi tối viết xong 10 trang vở mới đi ngủ .
-HS đọc thầm cả bài
-Tự tìm và phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét
* 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
-Cả lớp luyện đọc đoạn từ : Thưở đi học cháu xin sẵn lòng .
-Các nhóm thi đọc phân vai
* 2 HS nêu
-Kiên trì tập luyện , nhất định chữ sẽ đẹp .
- Về thực hiện .
TiÕt tËp lµm v¨n 
Tr¶ bµi v¨n kĨ chuyƯn
I.Mục tiêu:
-BiÕt rĩt kinh nghiƯm vỊ bµi TLV kĨ chuyƯn( ®ĩng ý, bè cơc râ, dïng tõ, ®Ỉt c©u vµ viÕt ®ĩng chÝnh t¶.) ; tù sưa ®­ỵc c¸c lçi ®· m¾c trong bµi viÕt theo sù h­íng dÉn cđa gi¸o viªn.
II/ Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi ù
III. Các hoạt động dạy – học.
ND T/lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt dộng Học sinh
HĐ1 :Giới thiệu bài: 
( 3 – 4 ’)
HĐ 2: Nhận xét chung
( 5 – 6’ )
HĐ 3 chữa bài
(6 - 7’ )
HĐ 4 đọc đoạn bài văn hay ( 3 - 4’ )
HĐ 5 viết lại
 ( 7 - 8’ )
* Củng cố dặn dò( 2-3’ )
* GV giới thiệu bài 
-Ghi đề bài kiểm tra tiết trước
* Cho HS đọc lại các đề bài+Phát biểu yêu cầu của đề bài
-Nhận xét chung chú ý nhận xét về 2 mặt: ưu và khuyết
+Ưu điểm
-Có hiểu đề, viết đúng yêu cầu đề hay không
-Dùng đại từ nhân xưng trong bài có nhất quán không?
-Diễn đạt câu ý thế nào?
-Sự việc cốt truyện liên kết giữa các phần
-Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật?
-Chính tả hình thức trình bày?
+Khuyết điểm
-Nêu các lỗi điển hình về chính tả dùng từ đặt câu
* Viết trên bảng phụ các lỗi, cho HS thảo luận tìm cách sửa lỗi
-GV trả bài cho HS
-Cho HS đọc thầm lại bài viết của mình
-Cho HS yếu nêu lỗi và cách sửa
-Cho HS đổi bài trong nhóm kiểm tra sửa lôĩ
-Quan sát giúp đỡ HS chữa lỗi
* Gọi 1 vài HS đọc bài làm tốt
-Cho HS trao đổi về cái hay của đoạn văn, bài văn
-Cho HS đọc đoạn văn cũ và đoạn mới viết lại
-Nhận xét động viên khuyến khích các em
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại
-Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết tới Ôn văn kể chuyện
* Nghe, nhắc lại 
* 1 HS đọc đề bài lớp lắng nghe phát biểu yêu cầu chủ đề
- Nghe, sửa sai
-HS nhận xét xem lại bài
-Đọc kỹ lời phê của GV và tự sửa lỗi
-HS yếu nêu lỗi chữa lỗi
-Các nhóm đổi trong nhóm kiểm tra sửa lỗi
-HS lắng nghe
-HS trao đổi
- Nhận lại vở .
- Tự đọc thầm và tìm những lỗi sai đã được nhận xét và sửa chữa viết lại đoạn văn
-1 vài HS đọc.
Kiểm tra chéo lẫn nhau
-Lớp nhận xét
* Cả lớp nhận xét và tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn.
- Nghe và so sánh tìm ra sư hkac1 biệt , tiến bộ hay không .
-Về thực hiện 
Thứ tư ngày 30 tháng 11năm 2011
TiÕt TOÁN
Nh©n víi sè cã ba ch÷ sè (tiếp theo)
 I. Mục tiêu:
Giúp HS Củng cố :
-Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số (T/ H : có chữ số hàng chục là 0.
-Áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- Trính bày bài sạch đẹp đúng yêu cầu .
II: Đồ dùng:
-Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét và e ke.
Phiếu bài tập cho BT3, 1 tờ giấy khổ lớn .
II. Các hoạt động dạy – học 
ND T/lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt dộng Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
B- Bài mới:
* Giới thiệu bài 
HĐ 1: Phép nhân 258203
HĐ 3:HD thực hành.
Bài 1:làm bảng con 
5 -6 ’
Bài 2:
Thảo luận cặp 
 7-8 ’
C- Củng cố dặn dò 
( 2 3’)
* Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T62
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
* Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài
* Viết bảng 258203.Yêu cầu HS đặt tính để tính.
´
523
305
774
000
 516
 52374
-Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258203?
-Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không?
258
203
774
 516
 52374
´
HD đặt tính.
* Nêu yêu cầu làm bài.
Yêu cầu HS làm bảng con . Kết hợp hỏi một số em về cách thực hiện .
Nhận xét, sửa sai.
* Gọi HS nêu yêu cầu 
Yêu cầu HS thảo luận cặp thực hiện phép nhân 456203 sau đó so sánh với cách thực hiện phép tính này trong bài để tìm cách nhân đúng, cách nhân sai.
-Nhận xét những cặp thực hiện đúng .
* Nêu lại tên ND bài học ?
Nêu cach nhânvới số có 3 chữ số?
-Tổng kết giờ học,dặn HS về nhà làm bài HD LT thêm và chuẩn bị bài sau.
* 3 HS lên bảng làm HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của các bạn.
* Nghe, nhắc lại 
* Nghe.nắm yêu cầu .
-1HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp:
-Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0.
-Không ảnh hưởng vì bất kì số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
-Nghe HD.
* 2 HS đọc đề bài.
-3HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm bài vàobảng con .vD: 
a/ 523 b/ 1163
 x 3 05 x 125
 2615 5815
 1569 2326
 159515 1163
-HS làm bài. 145375
* 2 HS nêu .
Thảo luận cặp thực hiện và nêu kết quả . -Giải thích
Hai cách thực hiện đầu là sai, cách thực hiện thứ ba là đúng.
- Nhận xét , bổ sung 
* 2HS nêu:
- HS nêu
- Về thực hiện 
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
TiÕt TOÁN
 LuyƯn tËp
I. Mục tiêu:
Giúp HS 
 - Thùc hiƯn ®­ỵc nhân với số có hai, ba chữ số.
Áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân một số với một tổng(hoặc một hiệu) để tính giá trị của biểu thức số.
-BiÕt c«ng thøc tÝnh( b»ng ch÷) vµ tÝnh ®­ỵc diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt.
II- Đổ dùng dạy học :
Bảng phụ cho BT5 và 2 tờ giấy khổ lớn làm bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND T/lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt dộng Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
B- Bài mới
Giới thiệu bài 
HĐ1 : HD thực hành 
 Bài 1
Làm bảng con 
Bài 3:
Thảỏ luận cặp 
Bài 5:
Thảo luận nhóm 
C -Củng cố dặn dò
 2- 3 ’
* Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập thêm T63
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
* Giới thiệu bài
-Nêu mục đích bài học
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
 Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con .
-Chữa bài tập và yêu cầu HS nêu cách nhẩm. 
-Nhận xét , sửa sai .
* Goiï HS nêu yêu cầu bài tập 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS thảo luận cặp làm vào vở nháp . Nêu két quả .
-Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi 142 12+14218= 142(12+18) Hãy phát biểu tính
Hãy phát biểu tính chất này?
- GV cùng cả lớp nhận xét , sửa sai
* Gọi HS đọc đề bài 
-Hình chữ nhật có chiều dài là a chiều rộng là b thì diện tích của hình tính như thế nào?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày kết quả câu a/; b/
* Em hãy nêu nội dung ôn tập của bài?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm bài và chuẩn bị bài sau.
* 3 HS lên bảng HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-Nhắc lại tên bài học.
-nghe.
* 2 HS nêu .
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con . , nêu cách nhân và nhẫm .
-HS nhẩm:
3452 = 690
Vậy 345 200= 69000
-2HS nêu trước lớp.
346403.
- Cả lớp cùng nhận xét bài bạn .
* 1HS đọc đề bài.
-Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
-Thảo luận cặp làm bài vào vở nháp 
a)14212+14218
b)49356-39356
c)41825
-Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng:Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng kết quả của chúng lại với nhau.
b)Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu.
c)Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
* 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm 
Thảo luận nhóm . trình bày kết quả .
Diện tích của hình chữ nhật là
S=ab
a/ 12 x5 = 60 ; 15 x 10 = 150
b/ Nếu chiều dài gấp 2 lần , giữ nguyên chiều rộng thì diện tích gấp lên 2 lần 
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
* 2 HS nêu 
Về thực hiện .
TiÕt luyƯn tõ vµ c©u
C©u hái vµ dÊu chÊm hái
I.Mụctiêu
-Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết 2 dấu hiệ

File đính kèm:

  • doclop_4.doc