Giáo án Lớp 4 - Tuần 10: Ôn tập Giữa học kì I - Năm học 2015-2016

GIÁO DỤC TẬP THỂ

NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN

I. Mục tiêu:

- Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tập trong tuần của lớp.

- Có biện pháp thích hợp để khắc phục những tồn tại của tuần trước.

- Biểu dương một số cá nhân có thành tích cao trong học tập.

- Văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng điểm của các tổ.

III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (15’) Nhận xét và tổng kết các hoạt động trong tuần.

- Tổ trưởng lên nhận xét và tổng kết các hoạt động trong tuần.

- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của từng tổ và thông qua kết quả thi đua của các tổ trong tuần.

- Ý kiến của các thành viên.

- Bầu cá nhân xuất sắc trong tuần.

- Gv tổng kết phong trào giành nhiều điểm 9-10 kính dâng thầy cô.

Hoạt động 2: (5’) Kế hoạch tuần 12.

- Tiếp tục nề nếp hoạt động của lớp.

- Tham gia các hoạt động của nhà trường

- Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.

 - Luyện tập văn nghệ để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11

Tổng kết giờ sinh hoạt: (15’)

- Sinh hoạt văn nghệ.

- Nhận xét giờ học.

- Từng thành viên nêu ý kiến.

- Hát về thầy, cô và mái trường.

 

doc121 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 10: Ôn tập Giữa học kì I - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 Sgk và cho biết: 
- Hình chụp cảnh gì?
- Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?
- Nêu ý nghĩa của việc nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ đã chống được giặc đói, giặc dốt.
- GV tổng kết bài.
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- Gọi HS đọc phần bài học Sgk. 
- Nhận xét tiết học, giao việc về nhà.
- 2 HS trả lời.
- HS đọc Sgk và trả lời các câu hỏi.
+ Các nước đế quốc và các thế lực thù địch bao vây và chống phá cách mạng.
+ Hạn hán, lũ lụt làm cho đồng ruộng không thể cày được.
+ Hơn 90% đồng bào không bết chữ.
+ Kêu gọi toàn dân tăng gia sản xuất, chia ruộng cho dân nghèo, đắp lại những đoạn đê bị vỡ, ...
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát tranh và lần lượt nêu trước lớp.
- HS trả lời.
- HS nêu ý nghĩa.
- HS nối tiếp đọc.
_____________________________________
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015
TIẾT 1
TOÁN:
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV Bảng phụ ghi bài tập 2 SGK
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS nhắc lại quy tắc nhân một số TP với số TN và thực hiện phép nhân, nhân nhẩm. 
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
- Giới thiệu và ghi bảng tên bài.
Hoạt động 1: (15’) Hình thành qui tắc.
- GV nêu ví dụ 1:
- Yêu cầu HS tóm tắt và nêu phép tính. 
6,4 4,8 = ? m2 
- Gợi ý để HS chuyển về phép tính nhân hai số tự nhiên 
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính và tính như Sgk.
- Yêu cầu HS so sánh 6,4 4,8 ở cả hai cách tính.
- Cho HS nhận xét về các chữ số ở phần thập phân của các thừa số và của tích.
- Cho HS nêu cách thực hiện nhân một STP với một STP.
- GV nêu tiếp ví dụ 2: 4,75 1,3= ?
- Yêu cầu HS vận dụng qui tắc để thực hiện phép nhân 4,75 1,3 
- Muốn nhân một STP với một STP ta làm ntn?
Hoạt động 2: (13’) Luyện tập.
Bài 1: (a,c) Đặt tính rồi tính 
- GV hướng dẫn cụ thể cho hs yếu 
 25,8 16,25
 1,5 6,7
 290 11375
 58 9750
 8,70 108,875
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2/a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ để đối chiếu kết quả với lớp. 
a
b
ab
ba
2,36
4,2
2,364,2=9,912
4,22,36=9,912
3,05
2,7
3,052,7=8,235
2,73,05=8,235
Bài 2/b: 
- HS nhận xét kết quả rút ra tính chất giao hoán của phép nhân hai số TP.
- Vận dụng tính chất nêu ngay kết quả bài 2/b.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Gọi HS nhắc lại quy tắc.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. 
 - 2-3 em nhắc lại quy tắc và thực hiện phép tính. 
- 1 em bài toán. 
- 1 em nêu phép tính 
- Suy nghĩ chuyển phép tính thành nhân hai số TN.
- Hs cùng thực hiện với GV.
6,4m = 64dm; 4,8m = 48dm 
 64 6,4
 48 4,8
 512 512
 256 256 
 3072 (dm ) 30,72 (m )
- HS nêu cách thực hiện.
- HS theo dõi.
-1 HS làm bảng, lớp làm nháp. 
- HS nêu qui tắc như Sgk. 
- Hs nêu và xác định yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở. 
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Làm bài vào vở, 1 HS làm bài ở bảng phụ mang lên đính, lớp nx. 
- Nhiều em phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân STP với STP. 
 a b = ba 
b) 2 HS lên bảng điền kết quả.
- Vài HS nhắc lại qui tắc.
TIẾT 2
TẬP ĐỌC: 
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.
- Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài. 
- MTR: HS khá giỏi học thuộc lòng cả bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi HS đọc bài “Mùa thảo quả” và trả lời các câu hỏi Sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu và ghi bảng tên bài. 
Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Gv đọc toàn bài 
- Chia khổ thơ.
- Nhiều HS đọc nối tiếp từng khổ.
- GV giải nghĩa từ, sửa cách đọc cho hs
- HS luyện đọc theo nhóm 
- 1HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu toàn bài 
Hoạt động 2: (9’) Tìm hiểu bài. 
- Yêu cầu HS đọc lần lượt từng khổ thơ và trả lời câu hỏi: 
Câu 1: Những chi tiết nào .. trình vô tận của bầy ong ?
Câu 2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào ? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt ?
Câu 3: Em hiểu nghĩa câu thơ : Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào là thế nào ?
Câu 4: Qua hai câu cuối tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong ? 
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài.
Hoạt động 3: (8’) Đọc diễn cảm và HTL 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ 2
- HD hs thi đọc trước lớp.
- Yêu cầu HS thi HTL 2 khổ thơ cuối. HS khá giỏi HTL cả bài.
- Gọi HS lên thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò: (2’)
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài. 
- Dặn về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
- Chuẩn bị bài sau: Người gác rừng tí hon
- 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi GV nêu.
- Hs đọc thầm SGK.
- HS đánh dấu khổ thơ..
- 4 em đọc nối tiếp từng khổ (3 lượt)
- Đọc theo nhóm 2.
- 1 em khá giỏi đọc.
- Lắng nghe GV đọc mẫu 
- Cả lớp đọc bài, suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi.
- Đẫm nắng trời, nẻo đường xa.
- Thăm thẳm rừng sâu, bờ biển sóng tràn, quần đảo 
- Đến nơi nào bầy ong cũng chăm chỉ tìm hoa lấy mật đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
- Có ý nghĩa đẹp, to lớn. Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai 
- HS nối tiếp nêu.
- HS Lắng nghe 
- Luyện đọc theo nhóm 2
- Thi đua cá nhân đọc diễn cảm trước lớp. 
- Lớp bình chọn HS đọc hay nhất 
- HS nhẩm HTL.
- 3 HS lên thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nhắc lại ý nghĩa.
TIẾT 3
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về bảo vệ môi trường theo yêu cầu của BT1.
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. 
- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của HS bảo vệ nói chung môi trường trường biển, đảo nói riêng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV Bảng phụ viết sẵn hai cột A-B ở bài tập 1b; phiếu bài tập. Từ điển tiếng việt
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ Quan hệ từ là gì ?
+ Đặt câu có quan hệ từ : và, nhưng, vì . . . nên.
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới : 
- Giới thiệu và ghi bảng tên bài.
Hoạt động 1: (17’) Hiểu được nghĩa của từ Bảo vệ môi trường.
Bài 1/a 
- Gv đọc đoạn văn. 
- Cho HS làm việc theo nhóm 4.
- Nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý đúng .
Bài 1/b: Yêu cầu HS tự làm bài. GV treo bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: (12’) Tìm các từ đồng nghĩa.
Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, kết luận từ đúng.
4. Củng cố dặn dò: (2’)
- Bảo vệ môi trường là làm cho môi trường trong lành, giảm khói, bụi, khí độc, ... không xả rác bừa bãi.
- Nhận xét tiết học, chốt nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập quan hệ từ 
- HS nêu khái niệm về quan hệ từ. 
- 3 HS lên bảng đặt câu. Lớp vào giấy nháp 
- Hs nêu và xác định yêu cầu của bài.
- Lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 em đọc lại đoạn văn.
- Thảo luận nhóm 4, trình bày kết quả vào phiếu. 
- Đại diện nhóm trình bày 
a) + Khu dân cư : khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. 
 + Khu sản xuất : khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. 
 + Khu bảo tồn thiên nhiên : khu vực trong đó các loài cây, con vật, cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài).
b) Một HS làm trên bảng lớp, dưới lớp làm vào vở bài tập.
 A1-B2 , A2-B1 , A3-B3
- Hs nêu và xác định yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào vở (Dùng từ điển để tham khảo), sau đó lên bảng làm.
(bảo vệ: giữ gìn , gìn giữ ) 
TIẾT 4
KĨ THUẬT
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU
- Học sinh được thực hành làm một sản phẩm do mình tự chọn.
- Rèn cho HS cĩ đơi tay khéo léo.
- Giáo dục HS cĩ ý thức lao động tự phục vụ bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Dụng cụ thêu, hoặc dụng cụ nấu ăn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút). 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới: (30 phút)
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2.Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1: Ơn tập những nội dung đã học trong chương I.
+Chương I chúng ta đã được học những nội dung gì?
+ Em hãy nhắc lại cách đính khuy hai lỗ?
+ Nêu cách thêu dấu nhân?
+ Nêu những dụng cụ dùng để nấu ăn và ăn uống?
+ Hãy nêu quy trình nấu cơm và luộc rau?
+ Chúng ta cần phải bày dọn bữa ăn như thế nào?
+ Khi ăn uống xong chúng ta cần phải làm cơng việc gì?
- GV nhận xét và tĩm tắt những nội dung trên.
* Hoạt động 2: HS thảo luận nhĩm để chọn sản phẩm thực hành.
- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn:
+ Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn đã học.
+ Nếu chọn sản phảm về khâu, thêu thì mỗi HS hồn thành một sản phẩm( đo, cắt vải và khâu thành sản phẩm. Cĩ thể đính khuy hoặc thêu trang trí sản phẩm).
- Tổ chức chia nhĩm và phân cơng vị trí làm việc của các nhĩm.
- Gọi các nhĩm lên trình bày
- GV ghi tên sản phẩm các nhĩm đã chọn.
3.Củng cố dặn dị
- HS về nhà chuẩn bị để giờ sau thực hành tiếp.
- HS trả lời những nội dung đã học.
- Thêu, học nấu ăn
- HS lắng nghe HV nêu mục đích, yêu cầu.
- HS thảo luận nhĩm để chọn sản phẩm và phân cơng nhiệm vụ chuẩn bị.
- HS trình bày những dự định cơng việc sẽ tiến hành.
_______________________________________________
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015
TIẾT 1
ĐỊA LÍ: 
CÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: 
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,...
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,...
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
- Hoạt động khai thác khoáng sản tạo ra nguồn khí mê tan rất lớn, có khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 21 lần so với khí CO2. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập - vật thật.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Hs đọc bài học: “Lâm nghiệp và thuỷ sản”
2. Bài mới:
- Giới thiệu và ghi bảng tên bài. 
Hoạt động1: (13’) Các ngành công nghiệp ở nước ta.
*Mục tiêu: Hoạt động khai thác khoáng sản tạo ra nguồn khí metan rất lớn làm BĐKH.
- Y/c hs mở sgk trang 91 đọc thông tin và thảo luận.
- Gv phát phiếu.
+ Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta ?
+ Kể tên các sản phẩm của ngành công nghiệp?
- Các hoạt động khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí, ... con người đã thải vào môi trường lượng khí thải là nguyên nhân làm biến đổi khí hậu.
- Y/c hs quan sát tranh và nêu tên ngành công nghiệp?
+ Nêu vai trò của ngành công nghiệp?
- Các nhóm báo cáo- gv chốt ý.
Hoạt động 2: (14’) Nghề thủ công.
- Y/c hs quan sát tranh 2 và thảo luận nhóm đôi- gv nêu câu hỏi.
+ Kể tên một số ngành thủ công lớn ở nước ta ?
+ Nêu đặc điểm và vai trò của nghề thủ công?
+ So sánh các sản phẩm thủ công và công nghiệp?
- Gv chốt ý. 
3. Củng cố- dặn dò: (5’)
- Rút ra bài học.
- Chuẩn bị bài sau: Công nghiệp (TT)
- Nhận xét giờ học.
- 2 hs lên bảng đọc bài học.
- Hs đọc thông tị trong sgk và thảo luận theo nhóm 3.
+ Ngành điện, luyện kim, cơ khí...
+ Điện, gang, gạo...
+ Tạo ra các máy móc phục vụ cho sản xuất ...
- Đại diện nhóm trình bày- bổ sung.
- Lớp quan sát tranh đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm đôi.
+ Đan, gốm, chạm khắc,...
+ Truyền thống khéo léo của người thợ và tạo ra nhiều công ăn việc làm.
+ Làm bằng tay tận dụng nguyên liệu...
+ Làm bằng máy qua nhiều công đoạn...
- Vài hs đọc bài học.
TIẾT 2
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;...
- MTR: HS khá giỏi làm được bài tập 2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- HS nêu qui tắc nhân một số TP với một số TP và thực hiện phép tính.
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới
- Giới thiệu và ghi bảng tên bài.
Hoạt động 1: (15’) Hình thành qui tắc nhân nhẩm. 
Bài 1/a:
- GV nêu phép tính 142,570,1 và 531,750,01
- Hướng dẫn Hs thực hiện phép tính. 
- GV chốt ý, ghi quy tắc: Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩi của số đó sang bên phải một, hai, ba... chữ số.
Hoạt động 2: (13’) Luyện tập.
Bài 1/b: Tính nhẩm: 
- Hướng dẫn HS vận dụng qui tắc làm bài. 
- Gv ghi bảng phép tính, HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Còn thời gian hướng dẫn HS khá giỏi làm bài tập còn lại.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- HS nhắc lại qui tắc, GV chốt nội dung bài học.
- Dặn làm bài tập 1 vào vở bài tập. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. 
- 2 em nhắc lại qui tắc và thực hiện phép tính.
- Hs nêu và xác định yêu cầu của bài.
- HS cùng thực hiện với GV.
- HS làm nháp, rút nhận xét 
- Vài em phát biểu thành qui tắc nhân nhẩm cho 0,1 , 0,01 , 0,001
- HS nêu qui tắc 
- Hs nêu và xác định yêu cầu của bài.
- HS nêu miệng kết quả. 
b) 579,8 0,1 = 57,98 
 805,13 0,01 = 8,0513	
 362,5 0,001 = 0,3625
- HS nhắc lại quy tắc
TIẾT 3
TẬP LÀM VĂN: 
 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần của bài Hạng A Cháng. 
- HS Phiếu to. 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Kiểm bài làm ở nhà của HS (bài 2)
- Gọi vài em đọc bài làm 
- GV nhận xét 
3. Bài mới
- Giới thiệu và ghi bảng tên bài. 
Hoạt động 1: (11’) Phần nhận xét. 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK và đọc bài “Hạng A Cháng”.
- HS đọc câu hỏi gợi ý Sgk.
- Thảo luận nhóm (2 nhóm 1 câu)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- GV nhận xét, chốt ý. 
Hoạt động 2: (3’) Ghi nhớ.
- HS nối tiếp đọc ghi nhớ SGK 
- Lớp đọc thầm trong SGK.
Hoạt động 3: (13’) Luyện tập.
- GV nêu yêu cầu của bài luyện tập, chú ý HS:
+ Khi lập dàn ý, em cần bám sát cấu tạo 3 phần của bài văn tả người. 
+ Lựa chọn những chi tiết nổi bật về hình dáng và tính tình. 
- Nhiều HS nói đối tượng chọn tả là ai trong gia đình .
- Yêu cầu HS lập dàn ý.
- GV đưa dàn ý mẫu để HS tham khảo.
- HS đọc dàn ý. Lớp nhận xét .
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.. 
- Dặn về nhà hoàn chỉnh dàn ý viết vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- Lấy vở 
- Vài em nêu bài làm 
- Quan sát tranh minh hoạ và đọc nội dung bài.
- HS nối tiếp đọc gợi ý Sgk.
- Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi: 
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nối tiếp đọc ghi nhớ. 
- HS lắng nghe GV hướng dẫn để làm bài.
- HS nối tiếp nêu.
- HS làm bài vào vở, 1HS làm phiếu to rồi dán lên bảng.
- Lần lượt trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
TIẾT 4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : 
 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu.
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho.
- MTR: HS khá giỏi đặt được cả 3 câu ở bài tập 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV Bảng phụ ghi nội dung SGK. 
- HS bảng nhóm
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Thế nào là quan hệ từ? 
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
- Giới thiệu và ghi bảng tên bài: 
Hoạt động 1: (15’) Tìm các quan hệ từ. 
Bài 1: 
- HS đọc bài, suy nghĩ gạch dưới các quan hệ từ.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- HS suy nghĩ tìm mối quan hệ của những quan hệ từ in đậm.
- Nhiều em nêu ý kiến. 
- GV chốt ý đúng.
Hoạt động 1: (15’) Đặt câu.
Bài 3: 
- Thi đua nhóm: Mỗi nhóm nhận một phiếu có sẵn đề. Nhóm thảo luận điền từ và dán lên bảng. Nhóm nào làm nhanh sẽ thắng.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
Bài 4:
- HS thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Dặn làm lại bài 3 SGK vào vở BT.
- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ “Bảo vệ môi trường”.
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS nhắc lại và cho ví dụ về quan hệ từ. 
- Hs nêu và xác định yêu cầu của bài.
- Làm việc cá nhân vào vở sau đó đọc kết quả.
- của nối cái cày với người Hmông
- bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
- như (1) nối vòng với hình cánh cung
- như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận
- Hs nêu và xác định yêu cầu của bài.
- Làm việc cá nhân ghi vào VBT. 
- Vài em nêu ý kiến, lớp theo dõi, nhận xét. 
 + nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. 
 + mà: biểu thị quan hệ tương phản.
 + nếu  thì: biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện – kết quả.
- Hs nêu và xác định yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm, đính kết quả lên bảng. 
a) và b) và, ở, của.
c) thì, thì d) và, nhưng 
- Hs nêu và xác định yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm ghi các câu vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm đọc câu vừa đặt:
Vd: Em dỗ mãi mà bé vẫn không nín khóc. 
- Các nhóm khác nhận xét, sửa shữa 
__________________________________________
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015
TIẾT 1
KHOA HỌC: 
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản của chúng. 
II. Đồ dùng dạy học:
- HS sưu tầm một số dây đồng, tranh ảnh các đồ vật bằng đồng. 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Sắt, gang, thép có nguồn gốc từ đâu ?
- Nêu vài tính chất của sắt, gang, thép ?
- Kể tân một số đồ vật bằng sắt gang thép và cách bảo quản những đồ vật này?
2. Bài mới:
- Giới thiệu và ghi bảng tên bài. 
Hoạt động 1: (12’) Nguồn gốc- tính chất của đồng.
- Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm.
+ Nêu nguồn gốc, tính chất của đồng, hợp kim của đồng.
Hoạt động 2: (16’) Làm việc với vật thật
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân.
+ Nêu tên, công dụng, cách bảo quản các đồ vật mình đã chuẩn bị. 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi :
- Chỉ và gọi tên những vật làm được từ đồng ở hình SGK trang 51.
- Kể tên một số máy móc, đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng 
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng này ?
- GV kết luận: 
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài học.
- GV củng cố lại bài học.
- Dặn chuẩn bị sưu tầm một số đồ dùng bằng nhôm.
- Nhận xét tiết học. 
- 3 hs trả lời.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm báo cáo. 
- Nhóm khác nhận xét.
+ Đồng rất bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
- Yêu cầu hs nêu tên, công dụng, cách bảo quản các đồ vật mình đã chuẩn bị, hs khác nhận xét. 
- HS nêu tên các đồ dùng ở sgk.
+ mâm, kèn, các đồ vật trang trí
+ nồi, cồng chiêng, vũ khí
- 2 hs nêu lại nội dung bài học.
- Về nhà sưu tầm đồ làm bằng nhôm.
TIẾT 2
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Ghi vào bảng phụ bài tập 1/a.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi hs nêu lại qui tắc nhân nhẩm một số TP với 0,1; 0,01; 0,001
2. Bài mới:
- Giới thiệu và ghi bảng tên bài. 
Hoạt động 1: (15’) Củng cố tính chất kết hợp của phép nhân.
Bài 1:
- GV treo bảng phụ hgi bài tập 1/a lên bảng.
- Yêu cầu hs thực hiện giấy nháp.
- Yêu cầu hs so sánh kết quả và rút ra tính chất kết hợp của phép nhân số thập phân.
- Yêu cầu hs vận dụng tính chất kết hợp để tính nhanh.
Hoạt động 2: (15’) Tính giá trị của biểu thức.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. 
- Yêu cầu hs làm vào vở.
Bài 3: 
Bài giải
Trong 2,5 giờ người đó đi được là:
12,52,5= 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km
3. Củng cố dặn dò: (5’) 
- Giao bài tập về nhà. 
- Chuẩn bị bài sau: luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs nhắc lại qui tắc.
- Hs nêu và xác định yêu cầu của bài.
- HS làm vào giấy nháp, 1 hs làm bảng phụ.
- HS so sánh và rút ra kết luận.
- HS thực hiện vào bảng nhóm, 3 hs trình bày bảng nhóm ở bảng.
9,65 (0,4 2,5)=9,65 1= 9,65
(0,2540) 9,84 = 10 

File đính kèm:

  • docTuan_10_On_tap_Giua_Hoc_ki_I.doc