Giáo án Lớp 4 - Tuần 1

- Gọi HS đọc lại ý b ở bảng phụ. Yêu cầu 2 HS nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 2 của phần nhận xét

- Cho 1 HS đọc bài văn: Hồ Ba Bể (SGK).

 

+ Bài văn có các nhân vật không ?

+ Bài văn có các sự kiện xảy ra đối với các nhân vật không?

+ Bài văn đó có là bài văn kể chuyện không? Vì sao?

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø cÇn cã, muèn cã.
 Hs ®¹i diÖn nhãm nhËn phiÕu
- Hd : Mçi nhãm chän 10 thø cÇn mang theo khi ®Õn hµnh tinh kh¸c, phiÕu cßn l¹i nép cho GV 
Vd : N­íc uèng, b¸nh m×, « t«, quÇn ¸o, ti vi,...
 + Chän tiÕp 6 thø cÇn thiÕt h¬n c¶ ®Ó mang theo vµ phiÕu cßn l¹i nép cho GV.
- Hs chän vµ ch¬i
- D¸n nh÷ng phiÕu ®· chän vµo tÊm b×a d¸n lªn b¶ng 
- Tr×nh bµy kÕt qu¶: 
- §¹i diÖn nhãm, tr×nh bµy vµ gi¶i thÝch t¹i sao.
- Tæng kÕt:
- Lùa chän nhãm chän nhanh vµ hîp lý nhÊt.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- Nh¾c l¹i môc b¹n cÇn biÕt Sgk
1,2 Hs
- Gv nx tiÕt häc.
- CB giê sau: GiÊy khæ A4, bót vÏ.
Ngµy so¹n: 23/ 8/ 2013
Ngµy d¹y: Thø t­ ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 2013
Tập đọc:
MẸ ỐM
I. Môc tiêu:
- Đọc rành mạch ,lưu loát, trôi chảy toàn bài ,®ọc đúng các từ và câu.
- Biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ vớí giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, học thuộc lòng bài thơ)
- Giáo dục HS biết yêu thương cha mẹ .
II. ChuÈn bÞ:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
	 Bảng chép sẵn các câu thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc
- HS : SGK 
III. Các ho¹t động d¹y hoc:
1. Kiểm tra: Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Gọi HS chia đoạn 
- Cho HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ trong bài (đọc 2 lượt). Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS
- Giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ mới (như chú giải SGK)
- Lưu ý cho HS ngắt nghỉ hơi đúng ở một số câu thơ trên bảng
 Lá trầu / khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều / gấp lại trên đầu bấy nay.
 Sáng nay trời đổ mưa rào
Nắng trong trái chín / ngọt ngào hương bay.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài
b) Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài:
- Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu
- Những câu thơ đó muốn nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3
+ Sự chăm sóc của làng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện ở những câu thơ nào?
+ Ba khổ thơ đầu nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài
+ Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
- Giúp HS hiểu nghĩa từ: lặn, đi gió đi sương.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài 
“ Con mong mẹ khỏe dần dần …
Mẹ vui … múa ca”
- Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ, bạn nhỏ không quản ngại làm việc để mẹ vui
- Các khổ thơ này nói lên điều gì?
+ Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS nhắc lại ý chính.
ý chính: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ.
HĐ 3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp các khổ thơ (Mỗi em đọc 2 khổ, em cuối đọc 3 khổ)
- Đọc diễn cảm khổ thơ 6 + 7
- Đọc mẫu khổ thơ 6 + 7
- Yêu cầu HS luyện tập theo cặp
- Gọi HS đọc diễn cảm trước lớp
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh toàn bài ở SGK
- Yêu cầu HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
* Thi đọc thuộc lòng:
- Yêu cầu HS đọc 1 – 2 khổ thơ
- Cho HS đọc thuộc lòng toàn bài
 Nhận xét, tuyên dương 
- HS đọc bài
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe
- 7 đoạn 
- 7 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi em đọc 1 khổ thơ)
- Vài HS phát biểu, cả lớp theo dõi
- Đọc theo nhóm 2
- 3 HS đọc toàn bài
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi
- Mẹ bạn nhỏ bị ốm, lá trầu nằm khô, truyện Kiều gấp lại, ruộng vườn vắng bóng mẹ.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Trả lời
- Cô bác xóm làng đến thăm, cho trứng, cho cam. Anh y sỹ đến chăm sóc, mang thuốc.
+ Sự quan tâm, chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ khi bị ốm.
- Trả lời
“Nắng mưa … chưa tan
Cả đời … tập đi
Vì con … nếp nhăn”
+ Lặn: lẩn mất vào chiều sâu
+ Đi gió, đi sương: nói lên sự vất vả trên đường đời.
- Cả lớp đọc thầm toàn bài
- Trả lời câu hỏi
+ Tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ.
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
HS trả lời
- 1 HS nhắc lại ý chính của bài
- Lắng nghe, hiểu nghĩa của các từ 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Đọc theo cặp
- Hai cặp đọc diễn cảm trước lớp
- Cả lớp đọc 1 lần toàn bài
- Tự đọc nhẩm cho thuộc
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
3. Củng cố, dăn dò:
- Hệ thống toàn bài, liên hệ thực tế
- Về học bài cho thuộc, chuẩn bị bài sau.
Toán (tiÕt 3):
«n tËp c¸c sè ®Õn 100 000 (tiÕp theo)
I. Môc tiêu:
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia các số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Luyện tính, tính giá trị của biểu thức , thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS thêm hứng thú học tập.
II. ChuÈn bÞ:
- GV: SGK toán; phiếu học tập(bài 4)
- HS: bảng con
III. Các hoat động day hoc:
1. Kiểm tra: 
	- Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
97321
97400
100000
99000
 2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ 2. Luyện tập:
Bài 1: (trang 5)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự tính nhẩm và nêu kết quả
- Chốt lại kết quả đúng và củng cố bài tập
Bài 2b: (Trang 5)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- 2 HS lên bảng làm bài
- NX, ch÷a bµi
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Làm bài vào SGK
- Lắng nghe, theo dõi
6000 + 2000 – 4000 = 4000
90000 – (70000 – 20000) = 40000
90000 – 70000 – 20000 = 0
21000 x 3 = 63000
8000 – 6000 : 3 = 6000
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào bảng con
- Theo dõi
b)
+
56346
-
43000
 2854
21308
59200
21692
Í
13065
65040
5
 4
15
13008
52256
 00
 04
 40
 0
- Kiểm tra, nhận xét kết quả
- Củng cố nội dung bài tập
Bài 3a, b (Trang 5) Tính giá trị của biểu thức
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Làm bài vào nháp
- Gọi 4 HS lần lượt trình bày.
- Chốt lại đáp án đúng:
 - HS về nhà làm tiếp
Bài 4: (HSKG) Tìm x
- Nêu yêu cầu bài tậ.p
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập.
- Gọi HS trình bày. 
- Kiểm tra, nhận xét kết quả:
Bài 5: (HSKG)
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tóm tắt bài toán lên bảng
- Chấm, chữa bài
- Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, lớp nghe, nhận xét 
- Làm bài
- HS lên bảng bài làm
- Theo dõi
3257 + 4659 - 1300
=
7916 – 1300
=
6616
6000 – 1300 x 2 
=
6000 – 2600
=
3400
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào phiếu.
- HS dán phiếu lên bảng lớp 
a) 
 x + 875 
=
9936
 x 
=
9936 – 875
 x 
=
 9061
 b)
 x 2 
=
4826
 x 
= 
4826 : 2
 x
= 
2413
- 1 HS đọc bài
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Theo dõi 
- Làm bài vào nh¸p
- Theo dõi
Bài giải
Số ti vi nhà máy sản xuất trong một ngày là:
680 : 4 = 170 (chiếc)
Số tivi nhà máy sản xuất trong 7 ngày là:
170 x 7 = 1190 (chiếc)
 Đỏp số: 1190 chiếc tivi
- Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- VN «n l¹i KT.
Tập làm văn:
ThÕ nµo lµ kÓ chuyÖn?
I. Muc tiêu:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện, phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến một, hai nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa (mục II).
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. ChuÈn bÞ:
- GV: Ghi sẵn các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể
- HS: VBT
III. Các hoat động day hoc:
1. Kiểm tra: Vở viết của HS
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2. Phần nhận xét:
- Yêu cầu HS mở SGK đọc các yêu cầu ở phần 1.
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện trước lớp.
- Chia HS trong lớp thành 5 nhóm để thực hiện 3 yêu cầu ở phần 1. 
- Yêu cầu các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét. 
* Nhận xét rồi treo bảng phụ (ý b)
- Nhắc lại các ý chính trong văn kể chuyện?
- Gọi HS đọc lại ý b ở bảng phụ. Yêu cầu 2 HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 2 của phần nhận xét
- Cho 1 HS đọc bài văn: Hồ Ba Bể (SGK). 
+ Bài văn có các nhân vật không ?
+ Bài văn có các sự kiện xảy ra đối với các nhân vật không?
+ Bài văn đó có là bài văn kể chuyện không? Vì sao?
- Gọi HS đọc yêu cầu 3 ở phần nhận xét. 
- Hướng dẫn HS dựa vào việc thực hiện yêu cầu 1 + 2 ở phần nhận xét để trả lời YC 3
- Kết luận: (như SGK trang 11)
* HĐ3. Ghi nhớ:
- Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về câu chuyện đó. 
HĐ4. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp
Bài 2: Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Gọi vài HS trả lời.
- Dựa vào câu trả lời của HS để nhận xét .
- Nªu ý nghÜa c©u chuyÖn?
- Lắng nghe
- Đọc các yêu cầu 
- Kể lại câu chuyện
- 5 nhóm thảo luận để làm bài
- Đại diện 5 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét 
a) Các nhân vật: 
- Bà cụ ăn xin
- Mẹ con bà nông dân
- Những người dự lễ hội
b) Các sự việc xảy ra và kết quả
+ Bà cụ đến lễ hội ăn xin nhưng không ai cho.
+ Mẹ con bà nông dân cho ăn và ngủ
+ Đêm khuya bà già hiện thành con giao long.
+ Sáng sớm bà già cho hai mẹ con gói tro và 2 mảnh vỏ trấu rồi ra đi.
+ Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân cứu người.
c) ý nghĩa: Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Đọc bảng phụ, nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi
- Không
- Không, chỉ có các chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể
- Không, vì không có nhân vật và các sự kiện xảy ra đối với các nhân vật
- 1 HS đọc yêu cầu 3, lớp đọc thầm
- Theo dõi, trả lời theo hướng dẫn
- 1 HS đọc ghi nhớ
- 1 số HS lấy ví dụ
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Kể theo nhóm 2
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Trả lời 
- Lắng nghe
* Nh©n vËt trong c©u chuyÖn cña em. (§ã lµ em vµ ng­êi phô n÷ cã con nhá.)
+ Quan t©m gióp ®ì nhau lµ 1 nÕp sèng
 ®Ñp 
- HS học ghi nhớ
3. Củng cố, dÆn dß:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Về ôn b ài chuẩn bị cho tiết học lần sau.
Kỹ thuật:
VËt liÖu, dông cô c¾t, kh©u, may (tiÕt 1)
I. Mục tiêu:
- Hs nắm được đặc điểm, tác dụng của những vật liệu, dụng cụ đơn giản để cắt, khâu, thêu
- Biết cách sử dụng kéo, phân biệt được chỉ thêu và may.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Chuẩn bị:
- Mét số loại vải thường dùng; chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu, kéo.
III. Các hoạt động dạy học.
1. KiÓm tra: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
2. Bài mới.
H§1. Giới thiệu bài: Nêu yc, MĐ bài.
HĐ2. Hướng dẫn hs quan sát, nhận
xét, về vật liệu khâu, thêu.
a. Vải: Cho hs đọc bài (4).
- Cho hs quan sát một số mẫu vải thường
dùng.
- Hs quan sát.
- Kể tên một số vải mà em biết?
- Kể tên một số sản phẩm được làm
từ vải?
- Em có nhận xét gì về màu sắc, độ
dày, mỏng của các loại vải đó?
- Hướng dẫn học sinh chọn vải để
khâu, thêu?
- Vải sợi bông, sợi pha, xa tanh, lanh, lụa tơ tằm...
Quần, áo, chăn, ga, gố, khăn,...
- Màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng khác nhau.
- Vải trắng hoặc màu có sợi thô, dày không sử dụng lụa , xa tanh .
a. Chỉ:
- Hướng dẫn học sinh quan sát H1(5)
- Nêu tên loại chỉ trong H1?
- Nên nhận xét về màu sắc về các
loại chỉ?
- Chỉ được làm từ nguyên liệu nào?
- Vì sao chỉ có nhiều màu sắc?
- HS quan sát.
- Chỉ khâu và chỉ thêu.
- Màu sắc phong phú đa dạng.
Sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học, tơ,...
- Nhuộm màu.
HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và
sử dụng kéo:
- Cho hs quan sát hình 2?
- Hs quan sát.
- H2 vẽ gì?
- Kéo cắt vải, cắt chỉ.
- Nêu cấu tạo của kéo?
- Có 2 bộ phận chính kéo và tay nắm.
- So sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ?
- HS dựa vào hình vẽ để nêu.
- Hd học sinh quan sát H3 (5).
- HS quan sát.
- Nêu cách sử dụng kéo cắt vải?
- HS dựa vào H3 để nêu.
- 1 số em thực hành cầm kéo trước lớp, cả lớp thực hiện.
HĐ4. Quan sát nx mét số dụng cụ khác.
- Cho hs quan sát H6 (7).
- HS quan sát.
- Nêu tên và tác dụng ?
- HS nêu...
3. Củng cố, dÆn dß:
- HS đọc phần ghi nhớ ( sgk - 8 ).
- Chuẩn bị dụng cụ cho T2.
ThÓ dôc:
Giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh
Trß ch¬i "ChuyÓn bãng tiÕp søc"
I. Môc tiªu:
- Gãp phÇn b¶o vÖ t¨ng c­êng søc kháe, ph¸t triÓn c¸c tè chÊt thÓ lùc, tiÕp tôc h×nh thµnh thãi quen th­êng xuyªn luyÖn tËp TDTT cho HS.
- Trang bÞ cho HS 1 sè hiÓu biÕt vµ nh÷ng kü n¨ng c¬ b¶n vÒ §H§N.
- Gãp phÇn gi¸o dôc ®¹o ®øc, lèi sèng lµnh m¹nh, h×nh thµnh nh©n c¸ch con ng­êi míi.
- T¹o ®iÒu kiÖn cho HS vËn dông kiÕn thøc, kü n¨ng ®· häc ®Ó tù tËp luyÖn vµ vui ch¬i h»ng ngµy.
- Yªu cÇu HS n¾m ®­îc c¸ch ch¬i trß ch¬i.
II. ChuÈn bÞ:
- S©n tr­êng hoÆc trong líp.
- 1 cßi, 4 qu¶ bãng nhì cao su hoÆc nhùa.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Néi dung
Thêi l­îng
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. PhÇn më ®Çu
2. PhÇn c¬ b¶n
a) Giíi thiÖu néi dung CT m«n thÓ dôc líp 4
b) Phæ biÕn NQ, yªu cÇu tËp luyÖn
c) Biªn chÕ tæ tËp luyÖn
d) Trß ch¬i: "ChuyÓn bãng tiÕp søc
3. PhÇn kÕt thóc
6-10'
18- 22'
3-4'
2-3'
2-3'
6 - 8'
*GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- GV ®iÒu khiÓn
- GV quan s¸t, nh¾c HS ch¬i nghiªm tóc.
- GV giíi thiÖu tãm t¾t ch­¬ng tr×nh m«n TD líp 4.
- GV phæ néi quy vµ yªu cÇu trong giê luyÖn tËp.
- GV chia líp thµnh 3 tæ.
- Gióp HS b×nh bÇu tæ tr­ëng
- GV lµm mÉu c¸ch chuyÓn bãng vµ phæ biÕn luËt ch¬i.
- GV quan s¸t, nh¾c nhë HS ch¬i nghiªm tóc, an toµn.
- GV nh¾c l¹i néi dung bµi
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc.
- Ghi nhí néi qui giê häc TD.
- Nh¾c HS chuÈn bÞ bµi häc giê sau.
- HS l¾ng nghe.
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
- Ch¬i trß ch¬i: "T×m ng­êi chØ huy"
- HS l¾ng nghe.
- Mét sè HS nh¾c l¹i.
- HS l¾ng nghe.
- HS l¾ng nghe.
- Mét sè HS nh¾c l¹i.
- TËp hîp theo tæ.
- B×nh bÇu tæ tr­ëng
- HS quan s¸t.
- HS ch¬i thö.
- Ch¬i chÝnh thøc
- HS ®øng t¹i chç vç tay vµ h¸t
Ngµy so¹n: 24/ 8/ 2013
Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2013
 Luyện từ và câu (tiÕt 2):
LuyÖn tËp vÒ cÊu t¹o cña tiÕng
I. Mục tiêu:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh).
 - Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
- Giáo dục HS hứng thú học môn tiếng Việt.
II. ChuÈn bÞ:
- GV: Kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng + phiếu BT (BT3)
- HS : Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Nêu ghi nhớ về cấu tạo của tiếng
- Phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu “Lá lành đùm lá rách” 
2 HS trả lời
2. Bài mới:
HĐ1 . Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Cả lớp theo dâi
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục ngữ.
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng phân tích cấu tạo của 1 tiếng để làm mẫu.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS làm mẫu trªn bảng, lớp theo dâi
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Kiểm tra bài làm của cả lớp.
- Làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS làm bài ở bảng lớp.
- Nhận xÐt, theo dâi, lắng nghe
Bài 2: Tìm tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời miệng.
(2 tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên là: ngoài – hoài)
 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Suy nghĩ, trả lời
+ Vì sao em cho là 2 tiếng đó bắt vần với nhau ?
- Trả lời
- V× 2 tiếng đã đều cã vần “oai”
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu BT theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm dán bài lên bảng rồi trình bày. 
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 4 (trang 12)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Chốt lại ý kiến đúng.
Bài 5 (trang 12)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài tập.
- Cho HS thi giải đố.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày bài làm.
- Theo dõi, lắng nghe
* Đáp án: 
+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt – thoắt; xinh – xinh
+ Các cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: choắt – thoắt
+ Các cặp tiếng vần giống nhau không hoàn toàn là: xinh – nghênh
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
+ Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có vần giống nhau: giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe, xác định yêu cầu của bài.
- Làm bài, ghi kết quả vào bảng con
- Theo dõi
Giải đố: là chữ bút
Dòng 1: út
Dòng 2: ú
Dòng 3 + 4: bút
3. Củng cố, dăn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học.
- Về xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
 Toán (tiÕt 4):
BiÓu thøc cã chøa mét ch÷
I. Muc tiêu:
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
- Giáo dục HS hứng thú học toán.
II. ChuÈn bÞ:
- GV: Kẻ sẵn bảng ở phần ví dụ
- HS : SGK 
III. Các hoat động day hoc:
1. Kiểm tra: Tìm x: 
x – 725 = 8259
x : 3 = 1532
GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới
 HĐ1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ:
- Gọi HS đọc ví dụ SGK trang 6.
+ Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm thế nào?
+ Nếu mẹ Lan cho Lan thêm 1 quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- Ghi số 1 ở cột “thêm” và ghi biểu thức 
3 + 1 vào cột “có tất cả”
- Yêu cầu HS tự cho các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tương ứng ở cột “có tất cả”
- Nếu thêm “a” quyển vở Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở? (có tất cả 3 + a quyển vở)
- Giới thiệu cho HS biểu thức 3 + a
(3 + a là một biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đây là chữ a)
- Biểu thức chứa 1 chữ gồm những thành phần nào?
HĐ3. Giá trị của biểu thức có chứa một chữ:
- Nếu a = 1 thì 3 + a = ?
Chốt lại câu trả lời: 
- Gọi 1 HS nhắc lại. 
Tương tự yêu cầu HS làm việc với các trường hợp a = 2; a = 3.
- Gọi 1 HS nêu 
- Ghi lên bảng, chốt lại: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức 3 + a
HĐ4. Luyện tập: 
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập
- Hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu:
a) 6 – b với b = 4
Với b = 4 giá trị của biểu thức 6 – b là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS dựa theo mẫu để làm các ý còn lại.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, đánh giá bài làm.
Bài 2: Viết vào ô trống (theo mẫu)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2
- Dòng thứ nhất cho ta biết điều gì?
- Dòng thứ hai cho ta biết điều gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu kết quả biểu thức ứng với từng giá trị của x.
-2 HS làm bài 4 trang 5
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- 1 HS trả lời
- Trả lời
Có
Thêm
Có tất cả
3
3
3
…
3
1
2
3
…
a
3 + 1
3 + 2
3 + 3
…
3 + a
- Trả lời 
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Suy nghĩ, trả lời
Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4; 4 là giá trị của biểu thức 3 + a
- HS trả lời
- Lớp theo dõi
- Nhắc lại bài
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Trả lời
- Tự làm bài vào nháp
- Vài HS nêu miệng kết quả
- Lắng nghe
b) 115 – c với c = 7 
Nếu c = 7 thì 115 – c = 115 – 7 = 108
c) a + 80 với a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Trả lời
- Trả lời
- Tự làm bài 
- Nêu kết quả bài làm
x
8
30
 100
125 + x
125 + 8 = 133
125 + 30 = 155
125 + 100 =225
Bài 3b: Tính giá trị của biểu thức 250 + m với m = 10; m = 0; m = 80; m = 30
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- Gợi ý cho HS xác định đúng yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 số HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại đáp án
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Xác định yêu cầu của bài
- Làm bài vào vở
- Đọc kết quả bài làm
- Theo dõi
Với m = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863
Với m = 0 thì 873 – n = 873 - 0 = 873
Với m = 70 thì 873 - n = 873 – 70 = 803
Với m = 300 thì 873 - n = 873 - 300 = 543
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Học sinh về làm bài tập	
- Làm bài tập 2b, 3a trang 6.
Khoa học (tiÕt 2):
Trao ®æi chÊt ë ng­êi
I. Mục tiêu:
- Nêu được những chấy lấy vào và thải ra trong quá trình sống hằng ngày của cơ thể người.
- Nêu được quá trình trao đổi chất giữa

File đính kèm:

  • docTuan 1.doc