Giáo án lớp 4 - Tuần 1

I. Mục tiêu:

 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân

(chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.

 - So sánh các số đến 100 000.

 - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu.

* Cộng được các phép tính không có nhớ.

II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ .

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc80 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Kể bằng lời của mình là dựa vào nội dung chuyện thơ không đọc lại từng câu thơ.
- Có thể viết 6 câu hỏi lên bảng.
+) Kể chuyện theo cặp hoặc theo nhóm.
- 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1.
- Kể theo từng khổ thơ, theo toàn bài thơ sau đó trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp.
- Mỗi HS kể xong cùng các bạn trong lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nx
-> ý nghĩa: Câu chuyện nói về tình yêu thương lẫn nhau. Ai sống nhân hậu , thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
- Đánh giá chung.
- HS bình xét bạn kể hay nhất.
4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. 
 - VN học thuộc lòng một đoạn thơ.
 - Chuẩn bị bài tuần 3.Liên hệ bản thân.
Tiết4: Luyện từ và câu
 Bài3: Mở rộng vốn từ :
Nhân hậu - Đoàn kết
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
HS đã biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. đoàn kết với bạn bè.
Những kiến thức cần hình thành
 Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ hán Việt thông dụng) về chủ điểm thương người như thể thương thân.
 - Nắm được cách dùng một số từ có tiếng” nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người.
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
 - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ hán Việt thông dụng) về chủ điểm thương người như thể thương thân.
 - Nắm được cách dùng một số từ có tiếng” nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người.
 - Biết đùm bọc, giúp đỡ, yêu thương, nhân hậu.
 * Ngồi nghe và chép ví dụ trên bảng.
II.Chuẩn bị:
 1. Đồ dùng. GV: Kẻ sẵn BT1, BT2
HS: Đồ dùng học tập
 2. Phương pháp ;- Thảo luận, hỏi đáp...
 - KN đặt câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ1. ổn định tổ chức.
HĐ2. Bài cũ:
- Cho HS lên bảng lớp làm nháp.
- Viết tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần.
+ Có 1 âm (VD: Bố, mẹ, chú, dì...)
+ Có 2 âm (VD: Bác, thím, ông, cậu...)
HĐ3. Bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
Cho HS đọc yêu cầu
-Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu t/c yêu thương đồng loại.
-Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu 
 thương
-Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
-Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ.
Nhận xét, đánh giá.
 Bài 2: Chỉ xác địnhvới 4 từ đầu.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Những từ có tiếng nhân có nghĩa là "Người"
+ Tiếng nhân có nghĩa là "Lòng thương người".
 Bài 3:
Cho HS nêu miệng :
Bài 4:
+ ở hiền gặp lành.
+ Trâu buộc ghét trâu ăn.
+ Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.
HĐ của HS
- Thảo luận cả lớp.
- Trình bày tiếp sức
Lớp đếm xem bạn nào tìm được nhiều.
- Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quí xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, thông cảm, đồng cảm ...
- Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn...
- Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng đỡ...
- Ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ, đánh đập..
- Thảo luận N2
- Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
- Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
- Trình bày.
 Lớp nhận xét - bổ sung
- Đọc yêu cầu.
+ Thảo luận N2 đ nêu miệng
- Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lành nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.
- Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn.
- Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh.
HĐ4. Củng cố - dặn dò:
	- Nêu những TN thể hiện tinh thần giúp đỡ đồng loại.
- NX giờ học
 VN học thuộc 3 câu tục ngữ.
 _________________________
 Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012 
Tiết1: Toán 
 Bài 9: So sánh các số có nhiều chữ số
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
HS đã biết về hàng và lớp, biết so sánh số có 5 chữ số.
Những kiến thức cần hình thành
- So sánh được các số có nhiều chữ số.
 - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
 - So sánh được các số có nhiều chữ số.
 - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 * Ngồi nghe và ghi đầu bài.
II.Chuẩn bị.
 1. Đồ dùng: 
 2. Phương pháp ;- Thảo luận,...
 - KN đặt câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy- học: 
HĐ của GV
HĐ1. ổn định tổ chức:
HĐ2. Bài cũ:
- Cứ bao nhiêu hàng hợp thành 1 lớp? Lớp ĐV có những hàng nào? Lớp nghìn có những hàng nào?
HĐ3. Bài mới:
So sánh các số có nhiều chữ số:
VD:
+) So sánh 99578 và 100000
HĐ của GV
- Viết dấu thích hợp và giải thích lí do chọn dấu <
- Qua VD trên em có nx gì khi so sánh 2 số có nhiều chữ số.
 99578 < 100000
- Trong 2 số, số nào có chữ số ít hơn thì số đó bé hơn. 
+) So sánh 693251 và 693500
- Làm bảng con
693251 < 693500
- Khi so sánh các số có cùng chữ số ta làm ntn?
- Ta so sánh từng cặp chữ số bắt đầu từ trái đ phải. Cặp nào có chữ số lớn hơn thì số đó lớn hơn hay cs nhỏ hơn thì số đó nhỏ hơn.
HĐ4. Luyện tập:
Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- Muốn điền được các dấu thích hợp vào chỗ chấm ta làm ntn?
- Nêu cách so sánh các số có nhiều cs
- Làm vở
9999 < 10000
99999 < 100000
726585 > 557652
653211 = 653211
43256 < 432510
845713 < 854713
Bài 2:
 - Y/c của bài tập
59876 ; 651321 ; 499873 ; 902011
- Muốn tìm được số lớn nhất em làm ntn?
- Làm bảng con
- Tìm số lớn nhất trong các số sau:
- Số lớn nhất là số: 902011
- So sánh từng cặp cả 4 chữ số.
Bài 3:
- HS đọc y/c của bài tập.
2467 ; 28092 ; 943567 ; 932018
- Làm vào vở
Xếp các số sau theo thứ tự từ nhỏ- lớn.
- Xếp lại là: 
2467 ; 28092 ; 932018 ; 943 567
Bài 4: 
- Số lớn nhất có 3 chữ số?
- Số bé nhất có 3 chữ số?
- Số lớn nhất có 6 chữ số?
- Số bé nhất có 6 chữ số?
 999
 111
 999 999
 111 111
HĐ5. Củng cố - dặn dò:
 - Muốn so sánh số có nhiều chữ số ta làm như thế nào?
 - Nhận xét giờ học.
 - VN xem lại các bài.
Tiết2: Luyện từ và câu.
 Bài4: Dấu hai chấm
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
HS đã biết viết dấu hai chấm trong khi viết các bái chính tả.
Những kiến thức cần hình thành
- Hiểu tác dụng của dấu 2 chấm trong câu 
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu. Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
 - Hiểu tác dụng của dấu 2 chấm trong câu 
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu. Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
 * Ngồi nghe cô giảng bài và giữ trật tự.
II.Chuẩn bị:
 1. Đồ dùng. Bảng phụ
 2. Phương pháp ;- Thảo luận,...
III. Các hoạt động dạy – học: 
HĐ của GV
HĐ1. ổn định tổ chức:
HĐ2 Bài cũ: 
 Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 1 , bài 4
HĐ3. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phần nhận xét.
- Cho HS đọc nối tiếp nhau bài 1.
- Cho HS đọc lần lượt từng câu và nêu tác dụng của dấu 2 chấm.
HĐ của HS
- 3 HS đọc BT1
- Câu a: Dấu 2 chấm báo hiệu sau lời nói của Bác Hồ, dùng k/ hợp với dấu ngoặc kép.
- ở câu b dấu : có tác dụng gì?
- Dấu : báo hiệu sau lời nói của Dế Mèn, dùng KH với dấu gạch đầu dòng.
- ở phần C?
- Dấu : báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ.
 Dấu hai chấm có tác dụng gì?
Nêu ghi nhớ SGK
HĐ4. Luyện tập:
Bài 1
- Cho HS thảo luận N2
+ Tác dụng của dấu hai chấm trong câu a.
-Dấu : (1) phối hợp với dấu gạch đầu dòng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật "tôi" đ 
ngời cha.
- Dấu : (2) phối hợp với dấu ngoặc kép báo hiệu phần sau câu hỏi của cô giáo.
Câu b?
- Nhận xét - đánh giá
+ Dấu : có t/d giải thích rõ BP đứng 
trước.
Bài 2:
- Cho HS đọc y/ c của BT
- Nhận xét chung
- Làm bài vào vở.
- Đọc đoạn văn và giải thích tác dụng của dấu hai chấm.
HĐ5. Củng cố - dặn dò: 
- Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Nhận xét giờ học.
- VN tìm trong các bài đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm, giải thích tác dụng của cách dùng đó.
 _________________________
 Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2011 
Tiết2: Toán 
 Bài10: Triệu và lớp triệu
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
HS đã biết về hàng và lớp, biết so sánh số có 5 chữ số, 6 chữ số.
Những kiến thức cần hình thành
- Nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu.
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
 - Nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
 - Biết viết các số đến lớp triệu
 * Ngồi nghe và chép đầu bài trên bảng.
II.Chuẩn bị.
 1. Đồ dùng. Bảng phụ
 2. Phương pháp ;- Thảo luận,...
III. Các hoạt động dạy- học. 
HĐ của GV
HĐ1. ổn định tổ chức.
HĐ2. Bài cũ:
 Chỉ các cs trong số 653 708 thuộc hàng nào, lớp nào?
- Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào?
HĐ3. Bài mới:
Giới thiệu lớp triệu.
- Gọi 1 HS lên bảng viết số.
- Đọc : một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn.
HĐ của HS
- Viết lần lượt
1000 ; 10 000 ; 100 000 ; 1 000 000
- Giới thiệu mười trăm nghìn gọi là 1 triệu viết là: 1.000.000
- Đọc số 1.000.000
(Một triệu)
- Đếm xem số 1 triệu có bao nhiêu csố 0, số 1 triệu có tất cả bao nhiêu chữ số? 
- Có 6 chữ số 0
- Có 7 chữ số
- Mười triệu còn gọi là 1 chục triệu.
- Viết bảng con số 10 000 000
- Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu.
- Viết : 100 000 000
- Vừa rồi các em biết thêm mấy hàng mới là những hàng nào?
- 3 hàng mới: Triệu, chục triệu, trăm triệu.
- 3 hàng : Triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu.
- Nhắc lại các hàng của lớp.
- Nêu các hàng, lớp đã học từ bé - lớn
- Nêu - lớp nhận xét bổ sung.
HĐ4. Luyện tập: 
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c
- Đếm thêm từ 10 triệu đ 100 triệu.
- Đếm thêm từ 100 triệu đ 900 triệu
- Nêu miệng.
1 triệu, 2 triệu, 3 triệu, ... 10 triệu, 20 triệu,... 100 triệu.
- 100T, 200T, ..., 900 triệu 
Bài 2:
- HS đọc y/c của BT
- Làm vào SGK
Nêu miệng
- Nhận xét
Lớp nhận xét- bổ sung
Bài 3:
- Mỗi số bên có bao nhiêu chữ số
- Làm bài vào vở.
+ Mười lăm nghìn: 15 000
- Ba trăm năm mươi: 350; 
- Chín trăm triệu: 9 00 000 000
Bài 4: 
- Cho HS đọc y/c của bài
- Làm bài SGK
Nêu miệng
Lớp nhận xét - bổ sung
HĐ5. Củng cố - dặn dò: - Lớp triệu có mấy hàng là những hàng nào?
VN xem lại các bài tập.
 _________________________
Tiết4 tập làm văn 
 Bài4: Tả ngoại hình của nhân vật trong
bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Hiểu Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật. 
- Kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão và nàng tiên. 
* Ngồi nghe và chép bài theo GV.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Ghi sẵn các y/c của BT1.
III. Các hoạt động dạy - học.
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức.
2.Bài cũ:
- Khi kể chuyện cần chú ý đến những gì?
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
- Cho HS đọc bài tập 1, 2, 3.
HĐ của HS
- 3 em đọc nối tiếp nhau.
Lớp đọc thầm đoạn văn
- Y/C HS ghi vắn tắt: đ2 ngoại hình của chị Nhà Trò đ tính cách và thân phận của nv này?
- Ghi vào vở
- Sức vóc: Gầy yếu, bự những phần như mới lột
- Cánh mỏng như cánh bớm non ngắn chùn chùn, rất yếu, cha quen
- Trang phục: Mặc áo thân dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
- Ngoại hình của Nhà Trò thể hiện tính cách ntn?
- Yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
c. Ghi nhớ:
Cho HS nhắc lại
- 3 đ4 em đọc
4. Luyện tập:
Bài 1.
- Cho HS đọc y/c
- Y/C HS dùng bút chì gạch dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc
- Lớp đọc thầm đoạn văn.
- 1 HS lên bảng gạch.
- Người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn  
- Cho HS nêu miệng từng chi tiết thể hiện tính cách của nhân vật.
- Chú bé là con gđ 1 nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.
- Túi áo trễ đ đựng rất nhiều thứ
VD: đồ chơi, lựu đạn khi đi liên lạc.
- Mắt nhanh nhẹn, thông minh, 
Bài 2. Yêu cầu hs kể 1 đoạn.
- Hướng dẫn HS có thể tả ngoại hình của nv nàng tiên ở chi tiết bà lão rình xem.
- Đọc nội dung y/c của BT.
- Nàng tiên đẹp làm sao, khuôn mặt tròn trắng và dịu dàng 
- Hoặc tả ngoại hình của con ốc.
- Lớp nx ý kiến trình bày của các bạn
5. Củng cố - dặn dò:
- Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?
Nhận xét giờ học. Vn học thuộc ghi nhớ.
Tuần 2 	 
 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Tiết1: toán.(ôn)
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
- Củng cố, ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Cách viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
 * Ngồi nghe và chép ví dụ trên bảng.
II.Chuẩn bị.
 1. Đồ dùng. 
 2. Phương pháp ;- Thảo luận, động não...
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ1. ổn dịnh tổ chức
HĐ2.Ôn tập:
a/ Số có sáu chữ số.
b. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
- Củng cố lại mối quan hệ giữa các hàng liền kề.
Cùng HS ôn lại cách đọc, viết các số có 6 chữ số.
HĐ của HS
Thực hiện yêu cầu của GV
 HĐ3.Luyện tập:
Bài 1: 
- Muốn đọc hay viết được trước hết ta phải làm ntn?
- Đánh giá chung.
Bài 2:
- HD2 - Cho HS nêu miệng
Bài 3:
- Viết số
 96 315
796 315
106 315
106 827
- Muốn đọc số có nhiều chữ số ta làm ntn?
Bài 4:
- Đọc cho HS viết:
+ Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm.
+ Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba mươi sáu.
- Cách viết số có nhiều chữ số.
Nêu lại cách thực hiện.
- Viết và đọc số 190378, 534702.( vào bảng con)
- Làm vào VBT
- Đếm giá trị của từng hàng.
- Nêu miệng tiếp sức.
Lớp nhận xét bổ sung.
 - Làm nháp
Ghi lại cách đọc.
+ Chín mơi sáu nghìn ba trăm mười lăm.
+ Bảy trăm chín mơi sáu nghìn ba trăm mười lăm.
+ Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm.
+ Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mười bảy.
- Đọc tách từng lớp kèm theo.
+ Làm bảng con.
+ 63 115
+ 720 936
- Viết từng hàng cao đ hàng thấp, ba hàng thuộc 1 lớp.
HĐ4. Củng cố - dặn dò:
	- Nêu mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề? Nêu cách đọc viết số có sáu chữ số?
- NX giờ học. Xem trước nội dung bài 7. 
 ________________________	 
Tiết3: Tiếng việt
Luyện đọc 
I.Mục tiêu:
- HS luyện đọc đúng giọng của các nhân vật trong truyện
- Luyện đọc tăng tốc độ và đọc diễn cảm
* Trật tự nghe bạn đọc bài
II.Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Giọng đọc của từng nhân vật
- YC HS luyện đọc nhóm(4 em) theo vai
- Theo dõi, giúp đỡ HS
- Cùng HS bình chọn nhóm đọc hay, đúng
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
HĐ của HS
- Có 3 nhân vật: Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện
- Giọng chị Nhà Trò yếu ớt, đáng thương. 
- Giọng Dế Mèn hùng dũng, dứt khoát, mạnh mẽ. 
- HS luyện đọc theo nhóm
- Các nhóm thi đọc
- 3- 4 HS đọc diễn cảm toàn bài
- về nhà luyện đọc diễn cảm theo các vai.
 ________________________
 Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 
Tiết1: Toán .
Ôn tập các số có sáu chữ số.
I. Mục tiêu
- Củng cố giúp học sinh luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số .
- Có ý thức học tập.
* Nghe và ghi được đầu bài.
II. Chuẩn bị.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ1. ổn định tổ chức.
HĐ2. Dạy bài mới:
a. Củng cố các hàng đã học:
- Quan hệ giữa đơn vị 2 hàng liền kề.
HĐ của HS
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các hàng liền kề.
Vận dụng làm bài tập trong VBT.
Chữa bài cho HS.
b. Luyện tập:
Bài 1: Đọc và xác định hàng của từng chữ số trong mỗi số sau:
850203 ; 820004 ; 800007 ; 832100 ; 832010
 Bài 2:
- Cho HS trình bày tiếp sức.
- Cho HS nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số.
- Đọc và xác định hàng của từng chỉ số trong mỗi số.
- Làm vào vở
- Trình bày miệng - lớp nhận xét bổ sung
- Làm nháp.
- Trình bày miệng - lớp nx 
đHai nghìn bốn trăm năm mười ba.
CSố 5 hàng chục.
ịSáu mươi năm nghìn hai trăm bốn mươi ba. Csố 5 hàng nghìn
- Cho HS chữa bài:
HĐ3. Củng cố - dặn dò:
	- Nêu cách đọc viết số có nhiều c.số. 
- Số có 6 chữ số thuộc đến hàng nào?
- NX giờ học BVN làm lại cách đọc viết số có nhiều csố.
 _______________________
Tiết2: Tiếng việt
Luyện viết 
I. Mục tiêu:
- HS luyện viết đúng một đoạn trong bài.
- Rèn chữ viết và làm đúng các bài tập chính tả.
* Nhìn bảng chép được đầu bài.
II.Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
- HD các em làm bài tập phân biệt chính tả để không mắc lỗi khi viết bài.
+) Luyện viết:
- Đọc cho HS viết một đoạn trong bài đã học.
- Theo dõi, giúp đỡ HS
- Chấm chữa bài cho HS
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
HĐ của HS
- Các em thực hiện theo yêu cầu của GV.
Luyện viết vào bảng con.
Làm vào VBT.
- Luyện viết đúng mẫu chữ đã học, viết đúng quy định.
- 3- 4 HS đọc bài mình vừa viết. 
 ________________________
Tiết3: đạo đức.
Bài2: Trung thực trong học tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
 - Trẻ em có bổn phận chăm chỉ học tập, vượt qua khó khăn để học tập tốt.
* Ngồi giữ trật tự.
II. Đồ dùng dạy - học.
 Giấy tô ki, bút dạ, bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
Vì sao mỗi Hs chúng ta lại phải trung thực trong học tập.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập.
HĐ1: Kể tên những việc làm đúng - sai.
+) Mục tiêu: Hs biết kể tên các hành động trung thực, các hành động không trung thực.
+) Cách tiến hành:
- Nêu y/c BT
- Nêu ba hành động trung thực, 3 hành động không trung thực.
- Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Đánh giá.
- Trong học tập chúng ta cần có thái độ ntn?
- Cho vài HS nhắc lại.
HĐ của HS
- Thảo luận N4:
+ Dán kết quả thảo luận lên bảng.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
-> KL:Trong học tập chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quý. 
HĐ 2: Xử lí tình huống.
+) Mục tiêu: Hs biết đồng tình với hành vi trung thực- Phản đối hành vi không trung thực.
+) Cách tiến hành:
+ Gv đa ba tình huống lên bảng
+ Em sẽ làm gì nếu.
a) Em không làm đợc bài trong giờ kiểm tra? 
b) Em bị điểm kém nhưng cô giáo lại ghi nhầm vào sổ là điểm giỏi.
c) Trong giờ kiểm tra, bạn bên cạnh em không làm được bài và cầu cứu em?
- Gv cho các nhóm trả lời.
- Để học tập đạt kết quả tốt hơn em cần phải có thái độ hành vi nào?
- Đọc yêu cầu và thảo luận N2
VD: a) Em chấp nhận bị điểm kém nhng lần sau em sẽ học bài tốt. Em chép bài của bạn.
b) Em sẽ báo lại cho cô giáo điểm của em để cô ghi lại.
c) Em sẽ động viên bạn cố gắng làm bài và nhắc 
- Tự nêu.
Dựa vào bài tập để trả lời.
HĐ 3: Đóng vai thể hiện tình huống:
+) Mục tiêu: Hs biết dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi và thành thật trong học tập.
+) Cách tiến hành:
- Cho HS chọn một trong ba yêu cầu của BT 2.
- Y/C HS nhận xét cách thể hiện, cách xử lí
- Đánh giá.
-> KL: Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì?
Thảo luận N2 
-Tự phân vai lựa chọn tình huống và cách xử lí.
- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi, thành thật trong học tập
HĐ 4: Tấm gương trung thực.
+) Mục tiêu: HS hiểu thế nào là trung thực trong học tập và vì sao phải trung thực. 
+) Cách tiến hành:
- Cho Hs kể một tấm gương trung thực mà em biết hoặc của chính em?
-> KL: 
- Thảo luận N2 
- Đại diện trình bày
Lớp nx
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ.
- VN xem lại nội dung bài và thực hiện tốt những điều đã học.
- HS tự liên hệ voei bản thân xem mình đã trung thực trong học tập chưa?
 ____________________________
 Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012 
Tiết1: Toán 
 Bài8: Hàng và lớp
Những điều HS đã biếtcó liên quan đến bài học
HS đã biết hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
Những kiến thức cần hình thành
 - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
 - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của tường chữ số đó trong mỗi số.
 - Biết viết thành tổng theo hàng.
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
 - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
 - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của tường chữ số đó trong mỗi số.
 - Biết viết thành tổng theo hàng.
 * Ngồi nghe và chép được đầu bài trên bảng.
II.Chuẩn bị.
 1. Đồ dùng. Kẻ sẵn phần đầu bài học
 2. Phương pháp ;- Thảo luận,...
 - KN đặt câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy- học: 
HĐ của GV
HĐ1. ổn định tổ chức.
HĐ2. Bài cũ:
- Nêu mối quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền

File đính kèm:

  • docTuan 1.doc