Giáo án Lớp 4 - Trần Thị Điệp - Tuần 17

+ Câu mở đầu đoạn 3: “Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ nhìn không rõ.”

+ Câu kết đoạn: “Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp.”

-Đoạn văn này tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách giữ gìn bút.

 

doc31 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Trần Thị Điệp - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể.
? Câu kể dùng để làm gì?
? Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?
GV Nhận xét, ghi điểm.
3 – Bài mới
Giới thiệu bài: Câu kể Ai làm gì?
 Hoạt động 1 : Phần nhận xét
Bài 1. Gọi HS đọc YCBT
Bài 2. Gọi HS đọc YCBT
- Giáo viên phát phiếu kẻ sẵn để HS trao đổi theo 6 nhóm (không phân tích câu 1 vì không có từ chỉ hoạt động)
GVNX chốt ND đúng.
* Bài 3 : Gọi HS đọc YCBT
GV gợi ý mẫu.
GVNX chốt ND đúng.
 Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ
? Câu kể Ai làm gì? thường gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận giữ chức vụ gì?
GV đính ghi nhớ lên bảng.
 Hoạt động 3 : Phần luyện tập
Bài tập 1,: YCHS nêu BT
-YCHS làm bài cá nhân và trình bày
 Bài tập 2: Gọi HS đọc YCBT
- YCHS làm bài theo nhóm bàn, trình bày KQ
GVNX, chốt nội dung đúng.
 Bài tập 3 : Gọi HS đọc YCBT
- HS viết đoạn văn và xác định kiểu câu kể Ai –làm gì? .
- GV nhắc HS sau khi viết xong đoạn văn hãy gạch dưới những câu trong đoạn là câu kể Ai làm gì? 
-Thu vở chấm bài, nhận xét.
4 – Củng cố: 
-YC HS nhắc lại ghi nhớ
-GV giáo dục HS biết sử dụng câu kể Ai làm gì? vào đúng mục đích.
5- Dặn dò :
-Về học bài, xem lại các bài tập 
- Chuẩn bị : Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?.
- Nhận xét tiết học
-HS hát.
-2 HS trả lời.
-Cả lớp nhận xét.
HS nhắc lại tựa bài 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm đoạn văn. 
- HS đọc YC BT. 
HS làm trong nhóm lớn. Trình bày KQ. 
Câu
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ ngữ chỉ người( vật) hoạt động
1
2
đánh trâu ra cày
người lớn
3
nhặt cỏ, đốt lá
các cụ già
4
bắc bếp thổi cơm
mấy chú bé
5
lom khom tra ngô
các bà mẹ
6
ngủ khì trên lưng mẹ
các em bé
7
sủa om cả rừng
lũ chó
-HS nêu YC.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận trong nhóm bàn và trình bày KQ.
Câu
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động.
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người(vật) hoạt động.
2
Người lớn làm gì?
Ai đánh trâu ra cày?
3
Các cụ già làm gì?
Ai nhặt cỏ, đốt lá?
4
Mấy chú bé làm gì?
Ai bắc bếp, thổi cơm?
5
Các bà mẹ làm gì?
Ai tra ngô?
6
Các em bé làm gì?
Ai ngủ khì trên lưng mẹ?
7
Lũ chó làm gì?
Con gì sủa om cả rừng?
-Câu kể Ai làm gì? thường gồm hai bộ phận:
+ Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai( con gì, cái gì)?
+ Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời câu hỏi: Làm gì?
-3 HS đọc lại ghi nhớ.
-HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân. Trình bày KQ
* Câu 2, 3, 4 (trong đoạn văn) là kiểu câu kể Ai làm gì?
-HS nêu YC. 
HS làm việc nhóm bàn, trình bày KQ.
+Cha / làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà,
 CN	VN
 quét sân.
+ Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo 
 CN	VN
cấy mùa sau.
+ Chị tôi / đan móm lá cọ, đan cả mành cọ và 
 CN	VN
làn cọ xuất khẩu.
-HS nêu YC.
HS làm bài vào vở. 
VD: Hàng ngày, em thường dạy sớm. Em ra sân, vươn vai tập thể dục. Sau đó, em đánh răng, rửa mặt. Mẹ đã chuẩn bị cho em một bữa sáng thật ngon lành. Em cùng cả nhà ngồi vào bàn ăn sáng. Em chải đầu, thay quần áo . Rồi bố đưa em đến trường.
-2 HS nhắc lại ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2012
TIẾT 34 TẬP ĐỌC 
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( TIẾP THEO )
I - MỤC TIÊU
	- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dãn chuyện.
	- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HOC: Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1 phút
4 phút
1 phút
14phút
9 phút
8 phút
2 phút
1 phút
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Rất nhiều mặt trăng.
 HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK:
-HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
-1HS đọc 2 đoạn còn lại TLCH: Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị thần và các nhà khoa học?
-1HS đọc toàn bài : Nêu nội dung chính bài
-GV nhận xét ghi điểm..
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
-Tranh minh hoạ cảnh gì?
_GV:Nét vui nhộn, ngộ nghĩnh trong suy nghĩ của cô công chúa nhỏ đã giúp chú hề thông minh làm cô khỏi bệnh. Cô công chúa suy nghĩ như thế nào về mọi vật xung quanh? Câu trả lời nằm trong bài học hôm nay. Qua bài “ Rất nhiều mặt trăng”tiếp theo.
b. Luyện đọc: 
GV chia đoạn: 
+Đoạn 1: Sáu dòng đầu
+Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo
+Đoạn 3: Phần còn lại
-HS đọc GV NX sửa sai, kết hợp giảng từ.
-HDHS ngắt nghỉ hơi ở câu:”Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng / ngài lập tức lo lắng vì đêm đó/ mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời.”
-GVNX 
- GV đọc diễn cảm bài văn
 c. Tìm hiểu bài:
 -GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .
-Nhà vua lo lắng về điều gì?
 -Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
- Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua? 
*Ý đoan1 nói lên điều gì ? 
-Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
-Công chúa trả lời thế nào?
 -Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì? ( HS thảo luận nhóm bàn )
 (GV chọn ý c là phù hợp nhất.) –Đó cũng là ý của đoạn 2 -3 của bài.
*Ý đoạn 2-3 nói lên điều gì?
- Nội dung chính của bài là gì?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- YCHS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn : “Làm sao mặt trăng…..Nàng đã ngủ”.
	- GV đọc mẫu
4. Củng cố: 
-Cho HS nêu lại nội dung bài học 
-GD yêu thích tuổi thơ.
5. Dặn dò:
-Dặn HS về học bài
-CB bài sau: Bốn anh tài 
-Nhận xét tiết học
-HS hát 
-HS đọc và TLCH theo YC.
-Cả lớp nhận xét
-Tranh minh hoạ cảnh chú hề đang trò chuyện với công chua1trong phòng ngủ, bên ngoài mặt trang8 vẫn chiếu sáng vằng vặc.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
( 2-3 lượt)
- HS luyện đọc câu dài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc theo nhóm trước lớp
- Một, hai HS đọc bài.
Các em đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
-Để nghĩ cách làm cho công chúa không nhìn thấy mặt trăng.
-Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa nhìn thấy được
* Yđoạn 1: Nỗi lo lắng của nhà vua.
HS đọc đoạn 2-3 còn lại
-Chú hề muốn dò hỏi với công chúa nghĩ thế nào khi trông thấy mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
- Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên…
-HS trình bày
* Ý đoạn 2, 3 : Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường khác người lớn.
Nội dung chính: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
-HS đọc nối tiếp cả bài
- 3 HS luyện đọc
- Từng cặp HS luyện đọc trong nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nêu lại nội dung bài học
TIẾT 34 TẬP LÀM VĂN
 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I MỤC TIÊU
	- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND ghi nhớ)
	- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 phút
3 phút
12 phút
3 phút
8 phút
9 phút
3 phút
1 phút
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập miêu tả đồ vật.
GV trả bài viết, công bố điểm. NX.
GVNX ghi điểm.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật 
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài tập 1.
Bài 2, 3:
YC HS làm việc trong nhóm bàn.
GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Hoạt động 2: Ghi nhớ
? Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có đặc điểm gì?
? Khi viết hết một đoạn văn , ta cần làm gì? 
-YCHS nhắc lại ND ghi nhớ
Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1: Gọi HS đọc YCBT
1/ Bài văn gồm mấy đoạn?
2/ Tìm đoạn văn tả hình dáng của cây bút?
3/ Tìm đoạn tả ngòi bút?
4/ Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn trong đoạn văn thứ ba. 
-Theo em, đoạn văn này nói về cái gì?
-GV cùng HS nhận xét. 
Bài tập 2: Viết đoạn văn. 
GV lưu ý: 
Chỉ tả phần bao quát.
Cần quan sát kĩ chiếc bút chì: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo.
Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. 
GV chấm một số bài và nhận xét 
4.Củng cố: 
- YC HS nhắc lại ghi nhớ.
-GV giáo dục HS chú ý cách miêu tả và trình bày bài văn miêu tả.
5 . Dặn dò: 
-Dặn HS về xem lại bài 
-CB bài sau
-Nhận xét tiết học. 
HS hát.
HS nhắc lại tựa bài 
-3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1. 
-2 HS đọc to , cả lớp đọc thầm bài: Cái cối tân.
-HS nêu YC.
- HS suy nghĩ làm bài trong nhóm bàn để xác định các đoạn văn trong bài; nêu ý chính của mỗi đoạn ( theo bảng sau)
Trình bày KQ.
1.Mở bài
Đoạn 1.
GT về cái cối được tả trong bài.
2.Thân bài
-Đoạn 2
-Đoạn 3.
Tả hình dáng bên ngoài của cái cối.
Tả hoạt động của cái cối.
3. Kết bài
Đoạn 4.
Nêu cảm nghĩ về cối.
- Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có một nội dung nhất định, chẳng hạn: giới thiệu về đồ vật, tả bao quát đồ vật, tả từng bộ phận của đồ vật hoặc nêu lên tình cảm, thái độ của người viết về đồ vật…
- Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.
-Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1
-Cả lớp đọc thầm Cây bút máy, thực hiện lần lượt theo yêu cầu của BT. 
- Bài văn gồm 4 đoạn..
-Đoạn 2 .
-Đoạn 3.
+Câu mở đầu đoạn 3: “Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ nhìn không rõ.”
+ Câu kết đoạn: “Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp.”
-Đoạn văn này tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách giữ gìn bút.
HS đọc yêu cầu bài tập.
-Viết bài vào vở
-HS nối tiếp nhau đọc bài viết. 
-3 HS nhắc lại ghi nhớ.
TOÁN 
TIẾT: 84 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 
I - MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho hai và không chia hết cho hai .
- Biết số chẵn số lẽ . 
II.CHUẨN BỊ:
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 2, cột bên phải: các số không chia hết cho 2)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
T- G 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1phút
4 phút
1 phút
7phút
7phút
7phút
8phút
1phút
1phút
2phút
1 phút
1-Ổn định
2-Bài cũ: Luyện tập.
-Gọi HS lên bảng làm bài 4a,b/90. 
-GVNX ghi điểm . 
3-Bài mới: 
Giới thiệu bài (gb).
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.
a) GV đặt vấn đề: 
Trong toán học cũng như trong thực tế, ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết một số có chia hết cho một số khác hay không. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết. Việc tìm ra các dấu hiệu chia hết không khó, cả lớp sẽ cùng nhau tự phát hiện ra các dấu hiệu đó. Trước hết là tìm dấu hiệu chia hết cho 2.
b) GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
Các bước tiến hành
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 2 & vài số không chia hết cho 2.
Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ Các nhóm tính nhanh kết quả & ghi vào giấy
+ HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2 (các phép chia đều có số dư là 1)
Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
* GV giới thiệu số chẵn & số lẻ.
Em hiểu thế nào là số chẵn?
Em hiểu thế nào là số lẻ?
GV hỏi: Các số chia hết cho 2 là các số có chữ số cuối cùng (hàng đơn vị) là số chẵn hay lẻ?
GV chốt: Các số chia hết cho 2 là các số chẵn (vì các chữ số hàng đơn vị đều là các số chẵn). Rồi GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ về số chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số)
*: Thực hành
Bài tập 1: 
-YCHS làm bài theo nhóm bàn . 
-GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 2 .Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở .
- GV thu một số vở chấm - nhận xét 
Bài tập 3: ( Dành HS khá giỏi ) 
GV nhận xét cá nhân . 
Bài tập 4: ( Dành HS khá giỏi ) 
-Yêu cầu HS tự làm, sau đó HS trình bày miệng bài làm của mình . 
-Gv nhận xét – tuyên dương . 
4-Củng cố: 
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
GD: Vận dụng để tính nhanh.
5-Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau.
NX tiết học.
Hát
1 HS làm lại bài. 
GIẢI
a) .Số cuốn sách tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là
5500 – 4500 = 1000(cuốn )
b).Số cuốn sách tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là.
6250 – 5750 = 500( cuốn )
 Đáp số :a .1000cuốn 
 b. 500 cuốn .
-Lắng nghe
HS tính và nêu KQ
HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
10 : 2 = 5 ; 11 : 2 = 5( dư 1)
32 : 2 = 16; 33 : 2 = 16(dư 1)
14 : 2 = 7; 15 : 2 = 7( dư 1)
36 : 2 = 18; 37 : 2 = 18(dư 1)
28 : 2 = 14; 29 : 2 = 14 ( dư 1)
-HS trình bày KQ
Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
-HS nêu lại kết luận
-Số chẵn là những số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 
-Số lẻ là những số có tận cùng là 1, 3, 5, 7 ,9 
-là số chẵn . 
Vài HS nhắc lại.
HS nêu YCBT
HS làm theo nhóm bàn. Trình bày kết quả . 
a/ Số chia hết cho 2: 98; 1000; 744; 7536; 5782.
b/ Số không chia hết cho 2: 35; 867; 84683; 8401.
HS nêu YCBT
HS nêu YC. HS làm bài vào vở.
VD:
a/ 12; 24; 68; 88…
b/ 213; 335; 567; 789…
HS tự làm bài nêu KQ . 
a/ 346; 436; 364; 634.
b/ 365; 563; 653; 635.
HS tự làm bài 
a/ 340; 342; 344; 346; 348; 350.
b/ 8347; 8349; 8351; 8353; 8355;8357
-HS TL
-HS nêu
 ĐỊA LÝ 
Tiết:34 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/. Mục tiêu 
- Nội dung ôn tập và kiểm tra định kỳ : 
-Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên , địa hình , khí hậu , sông ngòi ; dân tộc , trang phục , và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn , Tây Nguyên , trung du Bắc Bộ , đồng bằng Bắc Bộ . 
II/. ĐDDH:
 Bản đồ ĐLTN VN 
III/. Các hoạt động dạy học:
T-G 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1phút
4phút
1phút
12phút
18phút
Ổn định 
KTBC: Thủ đô Hà Nội 
-Nêu ví dụ cho thấy HN là trung tâm KT – CT – VHKH hàng đầu của nước ta .
-GVNX ghi điểm.
Bài mới 
 GTB: Ôn tập học kì I
Hoạt động 1: làm việc cá nhân 
Gọi một số HS lên chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên , TP Đà Lạt – Hà Nội , thủ đô Hà Nội trên bản đồ .
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Dựa vào bản đồ tự nhiên , SGK và kiến thức đã học để ghi vào phiếu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn ,Tây Nguyên , ĐB Bắc Bộ
GVNX chốt ND đúng.
Hoàng Liên Sơn : 
Tây Nguyên .
Đồng Bằng Bắc Bộ
Hát.
HSTL.
HS lần lượt lên chỉ .
HS thảo luận nhóm.
Trình bày KQ.
HS NX.
-Địa hình : Dãy núi cao đồ sộ , đỉnh nhọn , sườn rất dốc , thung lũng hẹp và sâu
-Khí hậu :Lạnh quanh năm. Mùa đông có tuyết rơi .
-Địa hình : Vùng đất cao rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. 
-Khí hậu : Hai mùa : mùa mưa , mùa khô.
-Địa hình : Tương đối cao bằng phẳng .
- Khí hậu : Nóng ẩm, có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.( mùa đông lạnh , mùa hè nhiệt độ cao )
Các yếu tố
Hoàng Liên Sơn
Tây nguyên
Đồng Bằng Bắc Bộ
Dân tộc 
Dân Tộc ít người: Dao , Thái , Mường.
Dân Tộc sống lâu đời : Giarai , Ê đê , Ba na , Xơ đăng.
Dân tộc từ nới khác đến: Kinh , Tày , Nùng ……..
Chủ yếu dân tộc Kinh .
Mật độ dân cư tập trung đông nhất .
Trang phục 
Tự may lấy , thiêu công phu , có màu sắc sặc sỡ , mỗi dân tộc có cách ăn mặt riêng .
Trang phục có nhiều màu , trang sức bằng kim loại .
An mặc trang phục truyền thống trong lễ hội .
Nam có áo the khăn xếp .
Nữ có áo tứ thân.
Lễ hội 
Mùa xuân 
Mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch 
Mùa xuân hoặc mùa thu 
Tên lễ hội 
Chơi núi mùa xuân , xuống đồng ,……….
Cồng chiêng, đua voi , đâm trâu ,……….
Hội Lim , Hội Gióng , Hội Chuà Hương , Đền Hùng 
Trồng trọt , chăn nuôi 
Trồng lúa ngô chè cây ăn quả . nuôi trâu bò dê.
CN: cao su , chè , cà phê , nuôi trâu bò , voi 
Trồng lúa, cây ăn quả , nuôi gia súc , gia cầm , đánh bắt cá tôm . 
Nghề 
Dệt may ,thủ công : đan lát , rèn đúc ,làm hàng thổ cẩm. 
Không nổi bật 
Làm lụa , gốm sứ , chạm bạc chạm đồ gỗ,khảm trai ,…
3phút 4.Củng cố: 
-Nêu tên những ND ôn tập. 
-Lập lại bảng kiểm tra vào vở.
1 phút 5. dặn dò :
-Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
TIẾT 17 KỂ CHUYỆN 
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I – MỤC TIÊU:
-Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
-Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to (nếu có).
-Có thể sử dụng băng ghi âm lời kể của một nghệ sĩ hoặc một HS giỏi nhưng tránh lạm dụng (dẫn đến chủ quan, GV không nhớ câu chuyện).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 phút
4 phút
1 phút
8 phút
22 phút
3 phút
1 phút
1-Ổn định
2-Bài cũ:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
-Kiểm tra HS kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
-GV nhận xét, ghi điểm 
3 – Bài mới
Giới thiệu bài: Một phát minh nho nhỏ 
Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1, 2.
-Cho hs kể theo nhóm.
-Cho hs thi kể trước lớp.
+Theo nhóm kể nối tiếp.
+Kể cá nhân toàn bộ câu chuyện.
-GVNX tuyên dương.
-Yêu cầu hs trao đổi về ND và ý nghĩa câu chuyện.
ND? Câu chuyện kể về ai? Ntn?
Ý nghĩa:? Câu chuyện muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
-Chốt các ý kiến.
4-.Củng cố: 
-HS nêu ý nghĩa câu chuyện
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
5- Dặn dò:
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
- NX tiết học.
HS hát
-2 HS kể.
HS nhắc lại tựa bài 
-Lắng nghe.
-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
-HS nêu YC.
-Kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện theo 5 tranh.
-Hs thi kể chuyện.
-Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho nhóm kể.
VD về có thể đặt câu hỏi:
1/ Theo bạn Ma-ri-a là người ntn?
2/ Bạn có nghĩ rằng mình cũng thích tò mò ham hiểu biết như Ma-ri-a không?
….
1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Bình chọn bạn kể hay.
-Phát biểu về ND và ý nghĩa câu chuyện.
+Cô bé ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật tự nhiên.
+Nếu chịu khó tìm tòi thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú bổ ích.
-2HS nêu
-Về nhà tập kể lại
Thứ năm, ngày 13 tháng 12 năm 2012
TIẾT: 35 KHOA HỌC
 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY 
I-MỤC TIÊU:
- HS làm thí nghiệm để chứng tỏ :
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều o -xi để duy trì sự cháy được lâu hơn .
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông .
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai tró của không khí đối với sự cháy : thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn , dập tắt lửa khi có hỏa hoạn ,…
* GDKNS : Kĩ năng phân tích , phán đoán , so sánh , đối chiếu . Kĩ năng quan lí thời gian . 
II- CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG . 
 Phương pháp : Thí nghiệm theo nhóm nhỏ .
 Kĩ thuật : Kĩ thuật động não . Kĩ thuật giao nhiệm vụ . Kĩ thuật đặt câu hỏi . 
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 70,71 SGK.
-Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+Hai lọ thuỷ tinh (1 to, 1 nhỏ) , 2 cây nến bằng nhau
+Một lọ thuỷ tinh không có đáy (ống thuỷ tinh ), nến, đế kê .
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
T-G 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1phút
4phút
1phút
15phút
15phút
3phút
1 phút 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Không khí gồm những thành phần nào?
-Nêu các thành phần có trong không khí.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài :Không khí cần cho sự cháy 
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy 
 Mục tiêu:
Làm thí n

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 17HKI 20122013.doc