Giáo án Lớp 4 - Thứ 6 Tuần 4

Kĩ Thuật

 Khâu thường (Tiết 1)

A. Mục tiêu:

- Biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu .

- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm.

 Với học sinh khéo tay :

 - Khâu được các mũi khâu thường . các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm.

B. Đồ dùng dạy – học :

- Mẫu khâu thường, vải. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn

- Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.

 

doc16 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Thứ 6 Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chiếc đồng hồ thật , loại có cả ba kim giờ , phút, giây và có các vạch chia theo từng phút .
 -GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to.
III. Các hoạt động day – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 4 của tiết 19.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đơn vị đo thời gian nữa, đó là giây và thế kỉ.
 b. Giới thiệu giây, thế kỉ: 
 * Giớiù thiệu giây:
- GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.
- GV hỏi: Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó (Ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau đó (ví dụ số 2) là bao nhiêu giờ ?
- Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút ?
- Một giờ bằng bao nhiêu phút ?
- GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ và hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì?
- GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là một giây.
- GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu ?
- Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây.
- GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây.
 * Giới thiệu thế kỉ:
- GV: Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài khoảng 100 năm.
- GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu:
 + Đây được gọi là trục thời gian. Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa hai vạch dài liền nhau.
 + Người ta tính mốc các thế kỉ như sau:
 - Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất.
 - Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai.
 - Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba.
 - Từ năm 301 đến năm 400 là thế kỉ thứ tư 
 - Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ hai mươi.
 - GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đó hỏi:
 +Em sinh vào năm nào ? Năm đó ở thế kỉ thứ bao nhiêu ?
 +Năm 2005 ở thế kỉ nào ? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào ?
- GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV.
- GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã.
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV hỏi: Em làm thế nào để biết phút = 20 giây ?
- Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = 68 giây ?
- Hãy nêu cách đổi thế kỉ ra năm ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2
- GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối của năm đó trên trục thời gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào VBT.
Bài 3 
- GV hướng dẫn phần a:
 +Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010, năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy ?
 +Năm nay là năm nào ?
 +Tính từ khi Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long đến nay là bao nhiêu năm ?
- GV nhắc HS khi muốn tính khoảng thời gian dài bao lâu chúng ta thực hiện phép tính trừ hai điểm thời gian cho nhau.
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần b.
- GV cho HS về nhà làm.
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 Số gam bánh nặng là :
 150 x 4 = 600 (g)
 Số gam kẹo nặng là :
 200 x 2 = 400 (g)
 Số kg bánh và kẹo nặng là :
 600 + 400 = 1000 (g) = 1 kg 
 ĐS : 1 kg.(K,G)
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
-Là 1 giờ.
-Là 1 phút.
-1 giờ bằng 60 phút.(TB,Y)
-HS nêu 
-HS nghe giảng.
-Kim giây chạy được đúng một vòng.
-HS đọc: 1 phút = 60 giây.
-HS nghe và nhắc lại:
1 thế kỉ = 100 năm.
- HS theo dõi và nhắc lại.
+ Thế kỉ I
+ Thế kỉ II
+ Thế kỉ III
+Thế kỉ XIX.
+Thế kỉ XX.( TB,Y)
+HS trả lời.
- HS trả lời.
+Thế kỉ hai mươi mốt. Tính từ năm 2001 đến năm 2100.
+HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã.
+HS viết: XIX, XX, XXI.(TB,Y)
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Theo dõi và chữa bài.
-Vì 1 phút = 60 giây nên phút = 60 giây : 3 = 20 giây.
-Vì 1 phút = 60 giây.
Nên 1 phút 8 giây = 60 giây + 8 giây = 68 giây.
-1 thế kỉ = 100 năm, 
vậy thế kỉ = 100 năm : 2 = 50 năm.(TB,Y)
-HS làm bài.
a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ XX.(K,G)
b) Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ XX.(TB,Y)
c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ thứ III.(K,G)
+Năm đó thuộc thế kỉ thứ XI
+Ví dụ: Năm 2011.
+2011 – 1010 = 1001 (năm).
-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-HS cả lớp.
- Lắng nghe.
Thứ, ngày. tháng năm 20
TËp lµm v¨n
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I ) Mơc tiªu:
 - Dựa vào gợi về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện cĩ yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đĩ.
 II ) §å dïng d¹y - häc:
 - Tranh minh ho¹ cèt truyƯn nãi vỊ lßng hiÕu th¶o cđa ng­êi con khi mĐ èm.
 - B¶ng phơ viÕt s½n ®Ị bµi.
III ) C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. KiĨm tra bµi cị:
+ ThÕ nµo lµ cèt truyƯn? Cèt truyƯn th­êng cã nh÷ng phÇn nµo?
+ KĨ l¹i chuyƯn c©y khÕ.
2. D¹y bµi míi:
*T×m hiĨu ®Ị bµi:
 - Gäi HS ®äc ®Ị bµi 
- Ph©n tÝch ®Ị bµi: G¹ch ch©n nh÷ng tõ ng÷: ba nh©n vËt, bµ mĐ èm, ng­êi con, bµ tiªn.
+ Muèn x©y dùng cèt truyƯn cÇn chĩ ý ®Õn ®iỊu g×?
GV: Khi x©y dùng cèt truyƯn c¸c em chØ cÇn ghi v¾n t¾t c¸c sù viƯc chÝnh. Mçi sù viƯc cÇn ghi l¹i b»ng 1 c©u.
* Lùa chän chđ ®Ị vµ x©y dùng cèt truyƯn:
- Cho HS chọn chđ ®Ị
- Y/c HS tr¶ lêi nhanh c¸c c©u hái sau:
+ Ng­êi mĐ èm nh­ thÕ nµo? 
+ Ng­êi con ch¨m sãc mĐ nh­ thÕ nµo ?
+ §Ĩ ch÷a khái bƯnh cho mĐ, ng­êi con gỈp nh÷ng khã kh¨n g× ?
+ Ng­êi em ®· quyÕt t©m nh­ thÕ nµo?
+ Bµ tiªn ®· giĩp ®ì hai mĐ con ntn ?
+ C©u 1, 2 t­¬ng tù nh­ trªn.
* KĨ chuyƯn :
- Tỉ chøc cho Hs thi kĨ.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm HS.
- Yªu cÇu HS viÕt cèt truyƯn vµo vë.(truyƯn kĨ VD s¸ch gi¸o viªn).
D. Cđng cè - dỈn dß:
+ H·y nãi c¸ch x©y dùng cèt truyƯn ?
- VỊ ®äc tr­íc ®Ị bµi ë tuÇn 5, chuÈn bÞ giÊy viÕt , phong b× , tem th­, nghÜ ®èi t­ỵng em sÏ viÕt th­ ®Ĩ lµm tèt bµi kiĨm tra.
- HS tr¶ lêi.
 *X©y dùng cèt truyƯn.
 - 2 HS §äc yªu cÇu cđa bµi.
+ CÇn chĩ ý: ®Õn lý do x¶y ra c©u chuyƯn, diƠn biÕn c©u chuyƯn, kÕt thĩc c©u chuyƯn.(K,G)
 - HS tù lùa chän chđ ®Ị.
 - 2 HS ®äc gỵi ý 1.
+ Ng­êi mĐ èm rÊt nỈng / èm liƯt gi­êng/ èm khã mµ qua khái/ (TB,Y)
+ Ng­êi con th­¬ng mĐ, ch¨m sãc tËn tuþ bªn mĐ ngµy ®ªm. / Ng­êi con dç mĐ ¨n tõng thõa ch¸o. ..
+ Ng­êi con vµo tËn rõng s©u t×m mét lo¹i thuèc quÝ./ .........(TB,Y)
+ Ng­êi con gưi mĐ cho hµng xãm råi lỈn léi vµo rõng. Trong rõng ng­êi con gỈp nhiỊu thĩ d÷ ..
+ Bµ tiªn c¶m ®éng tr­íc tÊm lßng hiÕu th¶o cđa ng­êi con vµ hiƯn ra giĩp cËu(TB,Y)
- KĨ trong nhãm.
- 2 – 3 HS thi kĨ tr­íc líp.
- NhËn xÐt, bỉ sung.
- HS viÕt cèt truyƯn cđa m×nh vµo vë. 
- CÇn h×nh dung ®­ỵc: C¸c nh©n vËt cđa c©u chuyƯn. Chđ ®Ị cđa c©u chuyƯn. DiƠn biÕn cđa c©u chuyƯn. DiƠn biÕn ph¶i hỵp lÝ, t¹o nªn mét cèt truyƯn cã ý nghÜa.
Thứ, ngày. Tháng năm 20
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn
A. Mục tiêu :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở HLS:
+ Trồng trọt : trồng lúa, ngô, chè, trống rau và cây ăn quả .trên nương rẩy, ruộng bậc thang. 
+ Làm các nghề thủ công : dệt, thêu, đan, rèn, đúc 
+ Khai thác lâm sản : gỗ, mây, nứa . 
- Sử dụng tranh , ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân : làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản . 
- Nhận biết những khó khăn của giao thông miền núi : đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa . 
Tích hợp SDNLTK & HQ: (Liên hệ) Miền núi phía bắc cĩ nhiều khống sản trong đĩ cĩ nguồn năng lượng như: Gỗ, củi – Từ đĩ GD các em ý thức sử dụng tiết kiệm hiệu quả các nguồn tài nguyên đĩ.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ tự nhiên VN.
- Tranh ảnh về dãy núi HLS .
C. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các đặc điểm về dân cư , sinh hoạt của các dân tộc ở HLS ? 
- GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa bài 
 b) Tiến trình hoạt động:
 Hoạt động 1: Làm viêc cả lớp 
1. Trrồng trọt trên đất dốc.
- Hãy cho biết người dân ở HLS thường trồng cây gì ? ở đâu ? 
+ Quan sát hình 1 trả lời : 
- Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? 
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
- Người dân ở HLS trồng cây gì trên ruộng bậc thang ?
Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm
2. Nghề thủ công truyền thống 
 Bước 1: 
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nỗi tiếng của một số dân tộc ở HLS ? 
+ Em có nhận xét gì về màu sắc hàng thổ cẩm ? 
+ Hàng thổ cẩm dùng để làm gì ?
Bước 2 :
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân 
3. Khai thác khoáng sản
Bước 1 : Quan sát hình 3 và mục 3 SGK
- Kể tên một số khoáng sản ở HLS ? 
- Ở HLS hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ?
- Mô tả quy trình sản xuất phân lân ? 
- Tại sao phải bảo vệ , giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí ? 
- Ngoài khai thác khoáng sản người dân còn khai thác gì ?
Bước 2 : 
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
- GV chốt nội dung bài như SGK
D. Củng cố - dặn dị :
- Người dân ở HLS làm những nghề gì ? nghề nào là chính ?
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau: Trung du bắc bộ
- 2 –3 HS trả lời 
- HS nhắc lại 
- HS dựa và kênh chữ ở mục 1 trả lời :
- Trồng lúa, ngô, chè . ở nương rẫy ruộng bậc thang.( TB,Y)
- Ở các sườn núi .
- Giúp cho việc giữ nước chóng xói mòn . ( HS khá , giỏi ) 
- Trồng lúa , ngô , chè .. và cây ăn quả.(TB,Y)
- Nhóm thảo luận trả lời :
- Dệt , may , thêu , đan lát , rèn đúc . 
- Có hoa văn độc đáo màu sắc sặc sỡ bền, đẹp. (K,G)
- Khăn, mũ, túi, thảm.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hòi 
- Các nhóm khác bổ sung 
- Apatít , đồng , chì , kẽm 
- Là apatít ,đây là nguyên liệu để sản xuất phân lân .
- 2 –3 em nêu . ( HS khá , giỏi )
- Vì khoáng sản dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp . ( HS khá , giỏi).
- Khai thác gỗ , mây, tre , nứa .mấm ,mộc nhĩ .
- Một số HS trả lời các câu hỏi trên .
- Vài HS đọc lại.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
Thứ., ngày........ tháng......... năm 20......
Kĩ Thuật
 Khâu thường (Tiết 1) 
A. Mục tiêu: 
- Biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu .
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu cĩ thể chưa cách đều nhau . Đường khâu cĩ thể bị dúm.
Với học sinh khéo tay :
 - Khâu được các mũi khâu thường . các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm.
B. Đồ dùng dạy – học :
- Mẫu khâu thường, vải. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn
- Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
C. Các hoạt động day – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra : 
- KT việc chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : ghi tựa bài 
- GV nêu mục đích bài học 
b) Tiến trình hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
- GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau.
- GV hỏi: Thế nào là khâu thường?
Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách lên kim, xuống kim.
- GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo 2 cách đã học.
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
+ Lần đầu hướng dẫn từng thao tác và giải thích.
+ Lần 2 hướng dẫn nhanh các thao tác.
- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì?
- Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu
* Lưu ý: 
- Khâu từ phải sang trái.
- Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim.
- Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu.
- HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li.
- Các mũi khâu thường cách đều 1 ô trên giấy kẻ ô li.
D. Củng cố - dặn dị :
 - HS về nhà tập khâu mũi thường trên giấy ôli.
 - Dặn chuẩn bị dụng cụ học tập, kim, chỉ , vải, kéo. 
 - Chuẩn bị bài sau: Khâu thường (tiết 2).
- HS chuẩn bị.
- HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát hình 3a, 3b.
- Đọc mục 1 ghi nhớ.
- ( Chú ý HD những HS nam ) 
- Quan sát hình 1, 2a, 2b.
- Quan sát tranh. Nêu các bước khâu thường
- HS quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu đường khâu.
- HS đọc nội dung mục 2 quan sát hình 5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi.
- Quan sát hình 6a, b, c.
- Ta làm nút chỉ 
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Lắng nghe.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 9 năm 2011
Khoa học
Ăn nhiều rau và quả. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn 
A. Mục tiêu:
- Biết được hằng ngày ăn nhiều rau và quả chín , sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- Nêu được : 
+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn ( Giữ được chất dinh dưỡng ; được nuôi trồng , bảo quản và chế biến hợp vệ sinh ; không bị nhiễm khuẩn , hóa chất ; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người ) 
+ Một số biện pháp thục hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( chọn thức ăn tươi , sạch , có giá trị dinh dưỡng , không có màu sắc mùi vị lạ ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm ,dụng cụ và để đun nấu ; nấu chín thức ăn , nấu xong nê ăn ngay ; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dúng hết ) 
KNS: + Kĩ năng tự nhận thức về ích lợi của các loại rau, quả chín.
+ Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an tồn.
B. Đồ dùng dạy – học: 
- Hình trang 22, 23 SGK.
- Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK.
C. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
I / Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao ta không nên ăn mặn ?
- Làm thế nào để bổ sung iốt cho cơ thể? 
- GV nhận xét ghi điểm 
II / Bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
 - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 
2. Bài giảng 
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín .
* Mục tiêu : Biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hằng ngay .
Bước 1 : 
- Các loại rau quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào ?
 Bước 2 :.
- GV điều khiển cả lớp trả lời các câu hỏi : 
- Kể tên một số loại rau , quả các em vẫn ăn hằng ngày ? 
- Nêu ích lợi của việc ăn rau quả ?
Hoạt động 2 :
 - Xác định tiêu chuẩn thực phẫm sạch và an toàn .
* Mục tiêu : Giải thích thế nào là thực phẫm sạch và an toàn
Bước 1 : Nhóm 2 HS cùng trả lời câu hỏi 
- Theo bạn thế nào là thực phẫm sạch và an toàn ?
Bước 2 : 
- GV giúp các em phân tích các ý sau :
Ù- Là thực phẫm được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh .
- Các khâu chế biến chuyên chở , bảo quản hợp vệ sinh .
Hoạt động 3 :
Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẫm . 
Bước 1 : Làm việc nhóm 
- Nhóm 1 : Cách chọn thức ăn tươi sạch .
- Nhóm 2 : Cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói .
- Nhóm 3 : Sử dụng nước sạch rửa thực phẫm , ăn chín .
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
- GV nhận xét chung 
D. Củng cố - dặn dị:
- Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày ?
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau: Một số cách bảo quản thức ăn.
- 2 HS trả lời (TB,Y)
- 2 HS nhắc lại 
- HS xem sơ đồ tháp dinh dưỡng.
- Rau và quả chín được khuyên dùng cần ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn khác. (K,G)
- Rau muống , rau lang, cải bắp, dưa hấu, cà chua, mướp
- Giúp cơ thể chóng táo bĩn. (K,G)
- HS quan sát hình 3,4 SGK để trả lời (TB,Y)
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hình dạng bên ngoài lành lặn ..
- Xem ngày sản xuất và hạn sử dụng có in trên bao bì .
- Chọn nước sạch để rửa rau , và thức ăn phải nấu chín .
(K,G)
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét .
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
Thứ, ngày. Tháng năm 20
Khoa học
Tại sao cần phối hợp đạm ĐV và đạm TV
A .MỤC TIÊU : 
- Biết được tại sao cần phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể .
- nêu ích lợi của việc ăn cá : đạm của cá dể tiêu hóa hơn đạm của gia súc , gia cầm . 
B .CHUẨN BỊ 
- Hình trang 18 ,19 SGK 
- Phiếu học tập 
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I / Kiểm tra .
- Tại sao ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi ?
- GV nhận xét ghi điểm 
II / Bài mới 
1 / giới thiệu bài : 
 - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 
2 / Bài giảng 
 Hoạt động 1 : 
- Trò chơi kể tên các món ăn chứa nhiều đạm 
 Mục tiêu : Lập ra danh sánh tên món ăn chứa nhiều đạm .
Bước 1 : Tổ chức 
-GV chia lớp thành hai đội 
Bước 2 : Cách chơi và luật chơi 
- Thời gian chơi là 7 phút .
- Nếu chưa hết thời gian đội nào nói chậm , nói sai là thua cuộc . 
Bước 3 : Thực hiện 
- GV theo dõi diễn biến cuộc chơi và kết thúc cuộc chơi .
 - GV kết luận tuyên bố đội thắng cuộc.
Hoạt động 2 :
 Mục tiêu : kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật .
Bước 1 : Thảo luận nhóm 
- Chỉ ra món ăn nào chứa đạm động vật và đạm thưc vật?
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? Để giải thích câu hỏi này GV yêu cầu HS làm việc trên phiếu học tập 
Bước 2 : Làm việc PHT
- Đọc thông tin trong PHT trả lời : 
a . Tại sao không nên ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ?
b . Trong nhóm đạm động vật , tại sao chúng ta nên ăn cá ?
Bước 3 :
 - GV nhận xét chốt ý chính.
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hay chỉ ăn đạm thực vật .
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau .
- 2 HS trả lời. (K,G)
- 2 HS nhắc lại. (TB,Y)
- Mỗi đội cử ra một đội trưởng ra rút thăm xem đội nào nói trước .
- Lần lượt hai đội nói tên thức ăn chứa nhiều chất đạm ( gà rán , mực xào , lạc , canh chua.) (TB,K)
- Hai đội chơi như hướng dẫn 
- Lớp đọc lại danh sánh các món ăn .
- Canh chua , mực xào , canh tôm , đậu hà lan  ((TB,K

File đính kèm:

  • docthu 6 tuan 4.doc