Giáo án Lớp 4 - Thứ 5 Tuần 4

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I/ Mục tiêu:

- Qua luyện tập, bước đầu nắm được 2 loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) –BT1, BT2.

- Bước đầu nắm được 3 nhóm yà từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần).

 GT: Bài tập 2 chỉ yêu cầu tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 3 từ ghép có nghĩa phân loại S/43.

 II/ Đồ dùng dạy-học:

 - Pô tô một vài trang từ điển cho hs.

 - 8 tờ phiếu viết sẵn bảng phân loại của BT 2, 3.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Thứ 5 Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ., ngày tháng.. năm 20..
Tập làm văn 
Cốt truyện
Mơc tiªu:
 - Hiểu thÕ nµo lµ cốt truyện và ba phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ).
 - B­íc ®Çu biÕt sắp xếp các sự việc cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đĩ. 
§å dïng d¹y häc:
 - Mét sè tê phiÕu khỉ to ghi yªu cÇu cđa bµi tËp 1 ( phÇn nhËn xÐt 
C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa giáo viên
Ho¹t ®éng cđa trß của học sinh
1. KiĨm tra bµi cị:
 + Mét bøc th­ th­êng gåm nh÷ng phÇn nµo?
 + NhiƯm vơ chÝnh cđa mçi phÇn lµ g× ?
2. D¹y bµi míi:
 1.NhËn xÐt:
*Bµi 1:
 - Y/c HS ®äc ®Ị bµi.
 + Theo em thÕ nµo lµ sù viƯc chÝnh? 
 - Yªu cÇu HS ®äc l¹i truyƯn DÕ MÌn bªnh vùc kỴ yÕu vµ ghi c¸c sù viƯc chÝnh
- L­u ý HS: Mçi mét sù việc chØ cÇn ghi mét c©u
- NhËn xÐt bỉ sung
*Bµi 2:
- Y/c HS ®äc yªu cÇu
 + Chuçi c¸c sù viƯc nh­ bµi 1 ®­ỵc gäi lµ cèt truyƯn cđa truyƯn DÕ MÌn bªnh vùc kỴ yÕu. VËy cèt truyƯn lµ g× ?
*Bµi 3 : 
- Gäi HS ®äc yªu cÇu.
+ Sù viƯc 1 cho em biÕt ®iỊu g× ?
+ Sù viƯc 2, 3, 4 kĨ l¹i nh÷ng chuyƯn g× ?
+ Sù viƯc 5 nãi lªn ®iỊu g× ?
=>KÕt luËn: 3 phÇn
* Sù viƯc khëi nguån cho c¸c sù viƯc kh¸c ( lµ phÇn më ®Çu cđa truyƯn ).
* C¸c sù viƯc chÝnh kÕ tiÕp theo nhau nãi lªn tÝnh c¸ch nh©n vËt, ý nghÜa cđa truyƯn 
* KÕt qu¶ cđa c¸c sù viƯc ë phÇn më ®Çu vµ phÇn chÝnh ( lµ phÇn kÕt thĩc cđa truyƯn ).
 + Cèt truyƯn th­êng cã nh÷ng phÇn nµo ?
 2. Ghi nhí: HS đọc ghi nhớ.
 3. LuyƯn tËp: 
 *Bµi 1: H·y s¾p xÕp c¸c sù viƯc thµnh cèt truyƯn:
 NhËn xÐt ®¸nh gi¸, tuyªn d­¬ng HS.
*Bµi 2:
+ Tỉ chøc cho HS thi kĨ theo thø tù ®· s¾p xÕp
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸
D. Cđng cè dỈn dß:
+ Nhận xét tiết học.
+ ChuÈn bÞ bµi: “ LuyƯn tËp x©y dùng cèt truyƯn”.
- HS tr¶ lêi (K,G)
 - HS t×m hiĨu vÝ dơ.
 - §äc yªu cÇu cđa ®Ị bµi.
 + Sù viƯc chÝnh lµ nh÷ng sù viƯc quan träng, quyÕt ®Þnh diƠn biÕn c¸c c©u chuyƯn .(K,G)
 - §äc truyƯn: DÕ MÌn bªnh vùc kĨ yÕu vµ t×m c¸c sù viƯc chÝnh:
 + Sù viƯc 1: DÕ MÌn gỈp Nhµ Trß ®ang gơc ®Çu khãc bªn t¶ng ®¸.(TB,Y)
 + Sù viƯc 2: DÕ MÌn g¹n hái, Nhµ Trß kĨ l¹i t×nh c¶nh khèn khã bÞ bän NhƯn øc hiÕp vµ ®ßi ¨n thÞt.(TB,Y)
 + Sù viƯc 3: DÕ MÌn phÉn né cïng Nhµ Trß ®i ®Õn chç mai phơc cđa bän nhªn.(TB,Y)
 + Sù viƯc 4: GỈp bän nhƯn, DÕ MÌn ra oai, lªn ¸n sù nhÉn t©m cđa chĩng, 
 + Sù viƯc 5: Bän nhƯn sỵ h·i ph¶i nghe theo. Nhµ Trß ®­ỵc tù do.( TB,Y)
 - HS ®äc yªu cÇu.
+ Cèt truyƯn lµ chuçi sù viƯc lµm nßng cèt cho diƠn biÕn cđa truyƯn.(TB,Y)
 - HS ®äc yªu cÇu. 
 + Sù viƯc nªu 1 nguyªn nh©n DÕ MÌn bªnh vùc Nhµ Trß. DÕ MÌn gỈp Nhµ Trß ®ang khãc.
 + KĨ l¹i DÕ MÌn ®i bªnh vùc Nhµ Trß nh­ thÕ nµo.
 + Sù viƯc 5 nãi lªn kÕt qu¶ bän nhƯn ph¶i nghe theo DÕ MÌn. Nhµ Trß ®­ỵc tù do.(K,G)
- DÕ MÌn gỈp.. t¶ng ®¸.
- Sù viƯc 2, 3, 4
- Sù viƯc 5
 + Cèt truyƯn th­êng cã 3 phÇn: më ®Çu, diƠn biÕn, kÕt thĩc.
- 3 -> 4 HS ®äc ghi nhí SGK
- 1 HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung.
- Líp lµm vµo vë bµi tËp.
- KÕt qu¶:
b) Cha mĐ chÕt, ng­êi anh chia gia tµi, ng­êi em chØ ®­ỵc c©y khÕ.
d) C©y khÕ cã qu¶, chim ®Õn ¨n, ng­êi em phµn nµn vµ chim hĐn tr¶ ¬n b»ng vµng.
a) Chim chë ng­êi em bay ra ®¶o lÊy vµng, nhê thÕ ng­êi em trë nªn giÇu cã.
c) Ng­êi anh biÕt chuyƯn, ®ỉi gia tµi cđa m×nh lÊy c©y khÕ, ng­êi em b»ng lßng.
e) Chim l¹i ®Õn ¨n, .. nh­ng ng­¬i anh may tĩi qu¸ to vµ lÊy qu¸ nhiỊu vµng.
g) Ng­êi anh bÞ r¬i xuèng biĨn vµ chÕt.(K,G)
- Mét HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung.
- TËp kĨ trong nhãm 4.
- Thi kĨ tr­íc líp.
- Hs kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
- VỊ häc thuéc phÇn ghi nhí.
 - TËp kĨ chuyƯn.
Thứ., ngày tháng.. năm 20..
Tốn
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ của đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam với nhau.
 - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
 - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.(HS làm Bài 1, bài 2)
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn trên bảng phụ :
 Lớn hơn ki-lô-gam
 Ki-lô-gam
Nhỏ hơn ki-lô-gam
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 4 của tiết 18, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: Bảng đơn vị đo khối lượng.
b. Nội dung: 
* Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam.
 + Đề-ca-gam
- GV giới thiệu : để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta còn dùng đơn vị đo là đề-ca-gam.
+1 đề-ca-gam cân nặng bằng 10 gam.
+ Đề-ca-gam viết tắt là dag.
- GV viết lên bảng 10 g =1 dag.
- Hỏi: Mỗi quả cân nặng 1g, hỏi bao nhiêu quả cân như thế thì bằng 1 dag.
 + Héc-tô-gam.
 - Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm gam , người ta còn dùng đơn vị đo là hec-tô-gam.
- 1 hec-tô-gam cân nặng bằng 10 dag và bằng 100g.
- Hec-tô-gam viết tắt là hg.
- GV viết lên bảng 1 hg =10 dag =100g.
 - GV hỏi: mỗi quả cân nặng 1 dag. Hỏi bao nhiêu quả cân cân nặng 1 hg ?
 * Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng:
 - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học .
- Nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn. Đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng.
- Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào nhỏ hơn ki-lô-gam ?
- Những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam ?
- Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag ?
- GV viết vào cột dag : 1 dag = 10 g
- Bao nhiêu đề-ca-gam thì bằng 1 hg ?
- GV viết vào cột : 1hg = 10 dag.
- GV hỏi tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng như SGK.
 -Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền với nó ?
 -Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề với nó ?
- Cho HS nêu VD.
c.Luyện tập, thực hành: 
 Bài 1:
- GV viết lên bảng 7 kg =  g và yêu cầu HS cả lớp thực hiện đổi .
- GV cho HS đổi đúng , nêu cách làm của mình, sau đó nhận xét.
- GV hướng dẫn lại cho HS cả lớp cách đổi :
+ Mỗi chữ số trong số đo khối lượng đều ứng với 1 đơn vị đo.
+ Ta cần đổi 6 kg ra g , tức là đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé .
+ Đổi bằng cách thêm dần chữ số 0 vào bên phải số 7, mỗi lần thêm lại đọc tên 1 đơn vị đo liền sau nó , thêm cho đến khi gặp đơn vị cần phải đổi thì dừng lại .
 +Thêm chữ số 0 thứ nhất vào bên phải số 7, ta đọc tên đơn vị héc-tô-gam.
+ Thêm chữ số 0 thứ 2 vào bên phải ta đọc đơn vị tiếp theo là đề-ca-gam.
+ Thêm số 0 thứ 3 vào bên phải ta đọc gam , gam là đơn vị cần đổi vì thế tới đây ta không thêm số 0 nào nữa.
+ Vậy 7 kg = 7000 g.
- GV viết lên bảng 3 kg 300g = g và yêu cầu HS đổi .
- GV cho HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài , nhận xét và cho điểm .
 Bài 2:
 - GV nhắc HS thực hiện phép tính bình thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả.
 Bài 3:
 - GV nhắc HS muốn so sánh các số đo đại lượng chúng ta phải đổi chúng về cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh .
 - GV hướng dẫn cho HS về nhà làm.
 Bài 4:
 - GV gọi HS đọc đề bài .
 - Gv hướng dẫn cho HS làm bài ở nhà.
4.Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học .
- Dăn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiết sau: Giây, thế kỉ.
-1 HS lên bảng làm bài.
Giải
Số tạ muối chuyến sau chở được là :
 30 + 3 =33 (tạ)
Số tạ muối cả hai chuyến chở được là :
 30 + 33 = 63 (tạ)
 Đáp số : 63 (tạ ) (K,G)
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
-HS nghe giới thiệu.
- Lắng nghe.
-HS đọc: 10 gam bằng 1 đề-ca-gam.
-10 quả.(TB,Y)
- Lắng nghe.
-HS đọc.
-Cần 10 quả. (TB,Y)
-3 HS kể .
-HS nêu các đơn vị đo khối lượng theo đúng thứ tự. 
-Nhỏ hơn ki-lô-gam là gam, đề-ca-gam, héc-tô-gam. (TB,Y)
-Lớn hơn kí-lô-gam là yến, tạ, tấn.
(TB,Y)
-10 g = 1 dag.
-10 dag = 1 hg.
Quan sát.
-Gấp 10 lần .(K,G)
-Kém 10 lần.(K,G)
-HS nêu VD.(K,G)
-HS đổi và nêu kết quả.
-Cả lớp theo dõi .
- HS đổi và giải thích .
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp làm VBT.
-1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm VBT.
- HS thực hiện các bước đổi ra giấy nháp rồi làm vào VBT.
- HS đọc.
Đáp án: 5 dag = 50 g
8 tấn < 8100 kg
4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg
3 tấn 500 kg = 3500 kg
- HS đọc
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thứ., ngày tháng.. năm 20..
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/ Mục tiêu:
Qua luyện tập, bước đầu nắm được 2 loại từ ghép (cĩ nghĩa tổng hợp, cĩ nghĩa phân loại) –BT1, BT2.
Bước đầu nắm được 3 nhĩm yà từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần).
GT: Bài tập 2 chỉ yêu cầu tìm 3 từ ghép cĩ nghĩa tổng hợp, 3 từ ghép cĩ nghĩa phân loại S/43.
 II/ Đồ dùng dạy-học:
 - Pô tô một vài trang từ điển cho hs.
 - 8 tờ phiếu viết sẵn bảng phân loại của BT 2, 3.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: 
Gọi hs lên bảng trả lời:
+ Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ
+ Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Tiết luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ luyện tập về từ ghép và từ láy. Biết được mô hình cấu tạo của từ ghép và từ láy.
2/ HD làm bài tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
- Gọi đại diện nhóm trả lời
Bài 2: Gọi hs đọc y/c và nội dung
- Từ ghép có mấy loại?
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs đọc bài làm của mình
- Tại sao em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân loại?
- Tại sao núi non lại là từ ghép tổng hợp?
- Nhận xét, tuyên dương những em giải thích đúng.
Bài 3: Gọi hs đọc nội dung và y/c
- Muốn làm đúng BT này, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào (âm đầu, vần hay cả âm đầu và vần
- Y/c hs làm vào VBT
- Gọi hs nêu bài làm của mình
- Y/c hs khác nhận xét.
3 Củng cố, dặn dò:
- Có mấy loại từ ghép?
- Từ láy có những loại nào?
- Về nhà tìm 3 từ ghép tổng hợp, 3 từ ghép phân loại
- Tìm 3 từ láy : láy âm đầu, láy vần, Láy cả âm đầu và vần.
- Bài sau: Mở rộng vố từ: Trung thực-tự trọng
Nhận xét tiết học.
- Từ ghép là từ gồm 2 tiếng có nghĩa trở lên ghép lại. VD: xe đạp
- Từ láy là từ gốm 2 tiếng trở lên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần, hoặc lặp hoàn toàn cả phần âm lẫn phần vần. Ví dụ: Long lanh, xanh xanh, ...
- Lắng nghe
- 2 hs nối tiếp nhau đọc
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại
- 1 hs đọc y/c
- Có 2 loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.
- HS làm vào VBT
Từ ghép phân loại
Từ ghép tổng hợp
đường ray, xe đạp, tàu hỏa, xe điện, máy bay
Ruộng đồng, làng xóm, núi non gò đồng, bờ bãi, hình dạng, màu sắc
- Tàu hỏa chỉ phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa phân biệt với tàu thuỷ.
- Vì núi non chỉ chung loại địa hình nổi cao hơn so với mặt đất.
- 2 hs đọc y/c
- lắng nghe
- HS tự làm bài
- 3 HS nêu bài làm của mình
- Nhận xét câu trả lời của bạn
+ Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát
+ Từ láy có 2 tiếng nhau ở vần: lao xao, lạt xạt
+ Từ láy có 2 tiếng giống nhau cả âm đầu và vần: rào rào, he hé
- Từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docthu 5 tuan4.doc