Giáo án Lớp 4 - Thứ 2 Tuần 7

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Có kĩ năng thực hiện phép trừ, phép cộng và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.

 - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. (HS làm Bài 1, 2, 3). (chấm bài 3)

II. Đồ dùng dạy học:

 - SGK, Tranh.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Thứ 2 Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ.., ngày. tháng. năm 20.
Tập đọc
Trung thu độc lập
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KNS: đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ bản thân).
II/ Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh họa bài tập đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A/ KTBC: Gọi hs đọc phân vai Truyện Chị em tôi và trả lời câu hỏi:
+ Em thích chi tiết nào trong truyện nhất? Vì sao?
+ Gọi 1 hs đọc toàn bài và nêu nội dung chính của truyện
- Nhận xét và cho điểm
B/ Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Chủ điểm tuần này là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì?
- Mơ ước là quyền của con người, giúp con người hình dung ra tương lai và luôn có ý thức vươn lên trong cuộc sống.
- Treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Điều đặc biệt đáng nhớ đây là đêm trung thu độc lập đầu tiên của nước ta. Anh bộ đội mơ ước điều gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài "Trung thu độc lập" của tác giả Thép Mới. 
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- Luyện đọc cho hs:: vằng vặc, phấp phới, chi chít, bát ngát, trăng ngàn, soi sáng, vằng vặc
- Gọi 3 hs đọc 3 đoạn trước lớp
- Giảng từ: trăng ngàn, nông trường, trại
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm 2.
- 2 hs đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH: 
+ Đối với thiếu nhi Tết trung thu có gì vui?
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
+ Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì ?
- Đối với các em thiếu nhi trung thu thật vui. Trung thu độc lập đầu tiên của nước ta thật có ý nghĩa. Anh chiến sĩ đứng gác và nghĩ đến tương lai của các em nhỏ. Trong đêm trăng đầy ý nghĩa ấy, anh chiến sĩ còn mơ tưởng đến tương lai của đất nước. Anh tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? â - Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
- Anh chiến sĩ tưởng tưởng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp anh tưởng tượng có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Đất nước hôm nay có rất nhiều thay đổi. Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực. Nhiều điều mà cuộc sống hôm nay đang có còn vượt qua ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa: Các giàn khoan dầu khí , những khu phố hiện đại mọc lên, những thành tựu khoa học của thế giới áp dụng vào VN: Vô tuyến truyền hình, máy vi tính, cầu truyền hình,...
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
KNS: đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ bản thân).
c. Đọc diễn cảm: 
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Y/c cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
- Giới thiệu đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu, gọi vài học sinh đọc
- Y/c các em luyện đọc diễn cảm trong nhóm đôi
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Tuyên dương bạn đọc hay
3. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- GV chốt ý ghi nội dung bài lên bảng (mục I)
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ đối với các em nhỏ như thế nào?
- Các em sẽ làm gì để đáp lại tình yêu thương đó?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Ở Vương quốc Tương lai.
 - 4 hs thực hiện theo y/c.
- Câu chuyện là lời khuyên hs không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình. (K,G)
- Tên chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ nói lên niềm mơ ước, khát vọng của mọi người.
- Lắng nghe.
- Vẽ cảnh anh bộ đội đang đứng gác dưới đêm trăng trung thu.(K,G)
- Lắng nghe.
- 3 hs nối tiếp đọc theo trình tự
+ Đoạn 1: Đêm nay ... của các em
+ Đoạn 2: Tiếp theo ...vui tươi
+ Đoạn 3: Phần còn lại.(TB,Y)
- 3 hs đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc giảng từ ở phần chú giải.
- HS đọc trong nhóm 4.
- 2 hs đọc cả bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm đoạn 1.
+ Trung thu là tết của các em thiếu nhi, các em được rước đèn, được ăn bánh trung thu (TB,Y)
+ Trăng ngàn và gió núi bao la. Trăng soi sáng xuống đất nước Việt Nam độc lập yêu quí. Trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng.(K,G)
+ Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em. (K,G)
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to đoạn 2.
- Anh tưởng tượng ra cảnh tương lai của đất nước tươi đẹp. Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi.(K,G)
- Đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước còn nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều.
+ Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa về tương lai của trẻ em đã trở thành hiện thực. Đất nước hôm nay đã có nhà máy thuỷ điện lớn Hoà Bình... những con tàu lớn chở hàng, những cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ...(K,G)
+ Nhiều nhà mày, khu phố hiện đại mọc lên, những con tàu lớn vận chuyển hàng hóa xuôi ngược trên biển, điện sáng khắp mọi miền...
- Lắng nghe.
- Em mơ ước đất nước ta không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang.(K,G)
- Em mơ ước đất nước ta không còn những người ăn xin lang thang trên đường phố.
- 3 hs đọc 3 đoạn của bài.
+ Đoạn 1,2 đọc giọng ngân dài, chậm rãi. Đoạn 3 giọng nhanh, vui hơn.
+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. (TB,K)
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đôi
- 3 nhóm hs thi đọc trước lớp, 2 em thi đọc cả bài.
- Bình chọn bạn đọc hay.
- HS trả lời.
- HS trả lời. (K,G)
- 3 hs đọc nội dung bài.
- Anh rất thương các em nhỏ và rất lo cho các em
- Cố gắng học tập để mai này giúp ích cho đất nước, làm cho đất nước ngày càng thêm đẹp. (K,G)
- Lắng nghe.
Thứ.., ngày. tháng. năm 20.
Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Cĩ kĩ năng thực hiện phép trừ, phép cộng và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
 - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. (HS làm Bài 1, 2, 3). (chấm bài 3)
II. Đồ dùng dạy học: 
 - SGK, Tranh.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2b của tiết 30, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- Gọi Hs nêu cách đặt tính và thực hiện
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
 Ghi tựa: Luyện tập.
b. Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1
 - GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thựcï hiện phép tính.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai.
 - GV hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai) ?
 - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một số tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.
- GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên.
- GV yêu cầu HS làm phần b.
 35 462 + 27 519; 69 105 + 2 074
Bài 2
- GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai.
-GV hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai) ?
- GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
- GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên.
- GV yêu cầu HS làm phần b.
 4025 – 312; 5901 - 638
 Bài 3a
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đề bài.
Núi Phan-xi-păng cao: 3141 m
Núi Tây Côn Lĩnh cao: 2428 m 
Núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu m ?
Bài 5
- Gọi hs đọc đề bài.
- Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào?
- Số bé nhất có 5 chữ số là số nào?
- Y/c hs tính nhẩm và nêu miệng.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn HS về nhàø chuẩn bị bài sau: Biểu thức cĩ chứa hai chữ.
- Hát.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 80 000 941 302
 48 765 298 764
 31 235 642 538
(TB,Y)
- HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
- 2 HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng (SGK).
- HS thực hiện phép tính 7580 – 2416 để thử lại. (TB,Y)
- HS nêu lại nhận xét của cách thử lại phép cộng. 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- 2 HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép trừ.
- HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử lại. (TB,Y)
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Tìm x.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 a) x + 262 = 4848
 x = 4848 – 262
 x = 4586
 b) x - 707 = 3535
 x = 3535 + 707
 x = 4242
(K,G)
- HS đọc to trước lớp.
-Tóm tắt đề toán và giải.
Bài giải
Núi Phan-xi-păng cao hơn và cao hơn là:
 3 141 – 2 428 = 713 (m) 
 Đáp số: 713 m
(K,G)
- 1 hs đọc đề bài.
- là số 99 999.
- Là số 10 000.
- Hiệu của số lớn nhất có năm chữ số và số bé nhất có 5 chữ số là: 89 000.
- HS cả lớp lắng nghe.
Thứ.., ngày. tháng. năm 20.
Khoa học
Phòng bệnh béo phì
A. Mục tiêu : 
 Nêu cách phòng bệnh béo phì : 
 - Ăên uống hợp lí , điều độ , ăn chậm nhai kĩ . 
 - Năng vận động cơ thể , đi bộ vả luyện tập TDTT.
- HS nhận diện được dấu hiệu, nguyên nhân và cách phịng bệnh. (HS ghi khung).
KNS: Kĩ năng ra quyết định và kiên định. (Thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt, hoạt động phù hợp)
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 28, 29 SGK
- Phiếu học tập 
C. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
I / Kiểm tra .
- Kể tên một số chất do thiếu chất dinh dưỡng ?
 - Nêu cách phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng ?
- GV nhận xét ghi điểm 
II / Bài mới 
1 / Giới thiệu bài : 
 - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 
2 / Bài giảng 
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì . 
Mục tiêu : Nhận dạng và nêu tác hại của bệnh béo phì ?
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
-GV chia nhóm nhỏ và phát phiếu học tập.
- ND câu 1 : Chọn câu đúng theo dấu hiệu nào dưới đây không phải béo phì ở trẻ em .
- Câu 2 : chọn câu đúng nhất .
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- GV nhận xét rút ra kết luận đưa ra đáp án đúng 
+ Câu 1 : b
+ Câu 2 : 2 .1d , 2. 2d , 2.3 c.
 Hoạt động 2 : 
Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng trừ cách phòng bệnh béo phì .
- Nguyên nhân nên bệnh béo phì là gì ?
+ Làm thế nào để phòng tránh béo phì ?
+ Cần làm gì khi khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ béo phì ?
- GV nhận xét chốt ý đúng 
Hoạt động 3 : Đóng vai 
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 1 tình huống : GV nêu lên 1 số tình huống .
Bước 2 : Làm việc theo nhóm .
Bước 3 : Trình bày 
 -Tuyên dương nhóm biểu diễn hay nhất .
- GV nhận xét chung 
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Em hãy nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh béo phì ?
 - Dặn HS về nhà học thuộc bài vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống .
- 2 HS trả lời 
(TB,Y)
- 2 HS nhắc lại 
- Các nhóm làm việc trên PHT đánh dấu vào các lựa chọn đúng .
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp 
- Các nhóm khác bổ sung 
- Ăn quá nhiều , ít hoạt động .
(TB,Y).
- Giảm ăn vật , tăng ăn những thức ăn ít năng lượng ăn theo chế độ dinh dưỡng hợp lí . (K,G)
- Ăn theo chế độ dinh dưỡng hợp lí , năng vận động luyện tập thể dục thể thao .
(K,G)
- Các nhóm lắng nghe tình huống của mình để thực hiện .
- Các nhóm làm việc phân vai các lời đối thoại , diễn xuất .
- TưØng nhóm lên đóng vai .
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét 
- HS trả lời.
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docthu 2 tuan 7.doc
Giáo án liên quan