Giáo án Lớp 4 - Nguyễn Thế Kỷ - Tuần 1

Hoạt động 1:Luyện đọc

-GV chia làm 7 khổ thơ

+Lượt 1:GV yêu cầu HS đọc kết hợp với sửa lỗi phát âm, cách đọc cho các em cần sửa lỗi ngắt nhịp câu để câu thơ thể hiện đúng nghĩa

+ Lượt2:Đọc kết hợp với đọc thầm chú giải

-HS luyện đọc theo cặp đôi

-GV nêu cách đọc và đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm

Hoạt động2: Tìm hiểu bài

-Đọc thầm 2 khổ thơ đầu và TL câu hỏi:”

Em hiểu những câu thơ “Lá trầu sớm trưa” muốn nói lên điều gì?

 

doc34 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Nguyễn Thế Kỷ - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh minh hoạ nội dung bài
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.Ổn định tổ chức:
5’
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”và TL câu hỏi
2HS đọc bài và TLCH ớ SGK
3. Bài mới:
1’/
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
10’
Hoạt động 1:Luyện đọc
-GV chia làm 7 khổ thơ
- HS theo dõi
+Lượt 1:GV yêu cầu HS đọc kết hợp với sửa lỗi phát âm, cách đọc cho các em cần sửa lỗi ngắt nhịp câu để câu thơ thể hiện đúng nghĩa
-HS luyện đọc kết hợp với sửa sai
+ Lượt2:Đọc kết hợp với đọc thầm chú giải 
-HS đọc và giải nghĩa một số từ
-HS luyện đọc theo cặp đôi
-GV nêu cách đọc và đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm
-HS luyện đọc và nhận xét lẫn nhau
-HS theo dõi cách đọc
12’
Hoạt động2: Tìm hiểu bài
-Đọc thầm 2 khổ thơ đầu và TL câu hỏi:”
Em hiểu những câu thơ “Lá trầu …sớm trưa” muốn nói lên điều gì?
-HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi û để trả lời
-HS lần lượt trình bày, GV chốt lại ghi lên bảng
Mẹ bạn nhỏ bị ốm
-1 HS đọc đoạn 3 cả lớp suy nghĩ dể TLCH:Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối vợi mẹ bạn nhỏ được thể hiện trong những câu thơ nào?
-Cô bác xóm làng đến thăm…
Anh y sĩ đã mang thuốc vào
-Khổ thơ 3 nói lên điều gì?
Sự quan tâm của xóm làng với mẹ bạn nhỏ
-Đọc lứơt toàn bài tìm những câu thơ thể hiện tình yêu thương sâu sắc cvủa bạn nhỏ đối với mẹ?
-HS nêu
Mẹ có ý ngiã lớn đối với bạn nhỏ
-Nêu nội dung của bài?
Tình cảm yêu thương sâu sắc sự hiếu thảo , lòng biết ơn của người con với người mẹ bị ốm
8’
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
-Gọi 3 HS nối tiếp đọ c bài thơ
-HS đọc cả lớp đọ c thầm 
-Nêu cách đọc của bài
-HS nêu
-GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ 4&5 lên bảng hướng dẫn HS đọc diễn cảm
+ GV đọc mẫu
HS theo dõi
+ GV theo dõi uốn nắn sửa sai cho HS
-HS đọc diễn cảm theo cặp
-Thi đọc diễn cảm
-Tổ chức cho HS thi HTL từng khổ thơ , bài thơ
Thi HTL
2’
4. Củng cố:
Qua bài thơ cho ta thấy được điều gì ?
Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo và lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm
1’
5. Dặn dò:
-Về nhà HTL bài thơ
-Chuẩn bị bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS:
 -Ôn luyện về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000.
 -Luyện tính nhẩm, tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 -Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
1’
5’
9’
5’
5'
5’
3’
1/
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 2.
 -Kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn ôn tập: 
 Bài 1/5
 -GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào VBT.
 Bài 2/5
 -GV cho HS tự thực hiện phép tính.
 -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 3/5
 -GV cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức rồi làm bài.
+Với các biểu thức chỉ có các dấu tính cộng và trừ, hoặc nhân và chia, chúng ta thực hiện từ trái sang phải.
 +Với các biểu thức có các dấu tính cộng, trừ, nhân, chia chúng ta thực hiện nhân, chia trước, cộng, trừ sau.
 +Với các biểu thức có chứa dấu ngoặc, chúng ta thực hiện trong dấu ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4/5
 -GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài, có thể yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết của phép cộng, số bị trừ chưa biết của phép trừ, thừa số chưa biết của phép nhân, số bị chia chưa biết của phép chia.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 5/5
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 -GV: Bài toán thuộc dạng toán gì? 
Tóm tắt:
4 ngày: 680 chiếc
7 ngày: ...... chiếc
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố
 -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
5. Dặn dò:
-3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính.
-HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính cộng, tính trừ, tính nhân, tính chia trong bài.
-4 HS lần lượt nêu:
 -4 HS lên bảng thực hiện tính giá trị của bốn biểu thức, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a, 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300
 = 6616
b, 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600
 = 3400
c, ( 70850 – 50230) x 3 = 20620 x 3
 = 61860
d, 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500
 = 9500
-HS nêu: Tìm x (x là thành phần chưa biết trong phép tính).
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
X + 875 = 9936 X x 2 = 4826
X = 9936 – 875 X =4826 : 2
X = 9061 X = 2413
-HS đọc đề bài.
-Toán rút về đơn vị.
Bài giải
Số ti vi nhà máy sản xuất trong một ngày là:
680 : 4 = 170( chiếc)
Số ti vi nhà máy sản xuất trong 7 ngày là:
170 x 7 =1190 ( chiếc )
Đáp số: 1190 chiếc
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
----------
Tập làm văn :
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I. Mục tiêu
 - Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện – phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
 - Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số tờ giấy khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét)
- Bảng phụ ghi sẳn các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1’
3’
2’
11’
20’
2’
1’
Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV để củng cố nề nếp học tập cho HS 
Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
 Giới thiệu chương trình tập làm văn lớp 4.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: PHẦN NHẬN XÉT
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể”.
- Cho HS làm bài tập vào vở.
- Cho một số học sinh trình bày
- GV tổng kết:
a. Câu chuyện có những nhân vật nào?
b. Các sự việc xảy ra và kết quả của sự việc ấy?
c. Ý nghĩa câu chuyện (GV chốt lại sau khi HS phát biểu)
- Ca ngợi những người có lòng nhân ái.
- Khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể
Bài tập 2: Bài văn “hồ Ba Bể” sau đây có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì sao ? (TV-10).
Gợi ý:
Bài văn có nhân vật không?
Bài văn có các sự việc xảy ra với các nhân vật không ?
Có phải đây là bài văn kể chuyện ?
Vậy thế nào là văn kể chuyện?
PHẦN GHI NHỚ:
Ghi nhớ: (chốt lại sau khi HS phát biểu).
Kể chuyện là: Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật. 
Mỗi câu chuyện phải nói lên một điều có ý nghĩa.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
Bài 1/11 Kể lại câu chuyện, em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường.
GV lưu ý:
Trước khi kể, cần xác định nhân vật của câu chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ.
Truyện cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em đối với người phụ nữ .
Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất (xưng em hoặc tôi) vì em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện, vừa kể lại chuyện
Bài 2/11:
Những nhân vật trong câu chuyện của em?
Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS thuộc, “ghi nhớ”, viết lại câu chuỵên vừa kể vào vở,
Chuẩn bị bài: Nhân vật trong truyện.
Cho HS hát 1 bài hát.
1HS đọc nội dung bài tập 
-1HS khá , giỏi kể lại câu chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể”
- HS cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của BT1.
- HS lần lượt trình bày – Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Bà lão ăn xin.
- Mẹ con bà góa.
- Những người dự lễ.
+ Bà già ăn xin trong ngày hội cúng Phật nhưng không được ai cho.
+ Hai mẹ con bà góa cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà.
+ Đêm khuya, bà già hiện hình một con giao long lớn.
+ Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con gói tro và 2 mảnh vỏ trấu rồi ra đi.
+ Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân chèo thuyền, cứu người.
Thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời.
Thảo luận các câu hỏi gợi ý của cô.
- Không.
- Không. Chỉ có độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình khung cảnh của hồ.
- So sánh bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba Bể – rút ra kết luận.
- Bài này không phải là bài văn kể chuyện.
- Thảo luận nhóm rồi trả lời.
Nhiều học sinh đọc lại phần ghi nhớ
Cả lớp đọc thầm
Đọc yêu cầu đề bài.
Từng cặp HS tập kể.
Một số HS thi kể trước lớp
Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.
Em và người phụ nữ có con nhỏ.
- Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------
Khoa học
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I.Mục tiêu:
Sau bài học HS có khả năng:
-Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình
-Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình 4-5 SGK
-Phiếu học tập
-Bộ phiếu dành cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
 III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1’
1’
7’
12’
10’
2’
1’
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: KT dụng cụ học tập
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Nội dung bài mới
Hoạt động1:Liên hệ thực tế
-Kể ra những thứ em dùng hàng ngày để duy trì sự sống?
-GV chỉ định HS nêu-GV ghi lên bảng
-Nếu ta nhịn thở ta sẽ cảm thấy như thế nào?(Cho HS bịt mũi)
-Nếu nhịn ăn hay nhịn uống ta sẽ cảm thấy thế nào?
-Nếu hàng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình bạn bè thì sẽ ra sao?
-Để sống và phát triển bình thường ta cần những điều kiện nào?
Hoạt động 2:Làm việc với phiếu học tập
-GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 4-5 SGKvà cho biết con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình?
-GV phát phiếu và yêu cầu HS làm theo nhóm
-Cho HS trình bày
+Như mọi sinh vật khác con ngưòi càn gì để sống?
+ Hơn hẳn những sinh vật khác con người còn cần những gì?
Hoạt động 3:Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
-Tổ chức chia lớp thành các nhóm nhỏ ,phát bộ đồ chơi gồm 20 phiếu , hướng dẫn HS cách chơi và chơi.
+Mỗi nhóm chọn 10 phiếu
+Mỗi nhóm chọn 6 phiếu
-Giải thích tại sao lựa chọn như vậy?
4.Củng cố:
2hs đọc lại bài học
GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
Chuẩn bị bài:Sự trao đổi chất ở người
-HS kể
-HS lần lượt nêu
-Thấy khó chịu và không thể nhịn thở được
-Đói khát và mệt 
-Thấy buồn và cô đơn
-HS nêu
-HS quan sát và lần lượt nêu
-Hoạt động nhóm 6 các nhóm làm vào phiếu
-Các nhóm lần lượt trình bày
+ Không khí, thức ăn ,nước uống, nhiệt độ ,ánh sáng.
+Nhà ở, quàn áo, tình cảm gia đình, bè bạn 
HS thảo luận và làm các phiếu còn lại nộp cho giáo viên
-Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình với nhóm khác
-HS giải thích
HS đọc
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------
	Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014
 Luyện từ và câu :
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I.Mục tiêu 
-Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết học trước.
 -Hiểu thế nào là hai tiếng băt vần với nhau trong thơ.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.Ổn định tổ chức:
5’
2.KTBC:2HS lên phân tích bộ phận của tiếng trong câu sau: Lá lành đùm lá rách
2HS phân tích
3. Bài mới :
1’
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
14’
Bài1 +2/12: 1 HS nêu yêu cầu 
1HS đọc-cả lớp đọc thầm
HS làm bài dưới hình thức làm bài chạy
HS làm bài vào vở
Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là ngoài-hoài (vần oai)
6’
Bài 3/12: 1HS đọc đề
Cả lớp đọc thầm
-Thi làm đúng làm nhanh trên bảng l
+Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt choắt, nghênh nghênh, xinh xinh
+Cặp có vần giống nhau hoàn toàn:Choắt, thoắt (vần oắt)
GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng
+Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: nghênh- xinh( ênh-inh)
4’
Bài4/12:HS đọc yêu cầu bài tập
-HS thảo luận nhóm đôi để trả lời: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai 
-Cho HS trình bày
tiếng có phần vần giống nhau( hoàn toàn hay không hoàn toàn)
5’
Bài5/12: GV nêu yêu cầu
Thi giải nhanh giải đúng viết ra giấy nộp cho GV
GV gợi ý:
Chữ “bút” bớt âm đầu thành chữ “út”
-Đây là câu đố nên cần tìm lời giải là cách chữ ghi tiếng
Đầu đuôi bỏ hết thành “ú”
-Câu đố yêu cầu:bớt đầu(Bớt âm đầu)
Bỏ đuôi(bỏ âm cuối)
3’
4. Củng cố:
Trong tiếng việt tiếng gồm có những bộ phận nào?
HS nêu
1’
5. Dặn dò:Xem bài :Mở rộng vốn từ
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------
Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
HS bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ .
 2. Kĩ năng:
Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (để trống các số ở các cột)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
7’
6’
6’
5’
5’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: 
2 HS lên bảng làm bài 
x-725= 8259
x:3 = 1532
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu:
 b. Nội dung bài mới
Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
GV nêu bài toán 
Hướng dẫn HS xác định: muốn biết Lan có bao nhiêu vở tất cả, ta lấy 3 + với số vở cho thêm: 3 + o
GV nêu vấn đề: nếu thêm a vở, Lan có tất cả bao nhiêu vở?
GV giới thiệu: 3 + a là biểu thứa có chứa một chữ , chữ ở đây là chữ a
Hoạt động 2:.Giá trị của biểu thức có chứa một chữ
GV nêu từng giá trị của a cho HS tính: 1, 2, 3….
GV hướng dẫn HS tính:
Nếu a = 1 thì 3 + a = … + … = 
GV nêu : 4 là giá trị của biểu thức 
3 + a
Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 2, a = 3….
Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài tập 1/6:
HS nêu yêu cầu đề bài GV ghi đề 
Bài tập 2/6:
- GV ch HS thống nhất lại cách làm .Gv theo dõi và giúp đỡ những HS yếu 
Bài tập 3/6:
GV lưu ý cách đọc kết quả theo bảng như sau: giá trị của biểu thức 250 + m với m = 10 là 250 + 10 = 260
4.Củng cố 
Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ
Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
5.Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc bài toán, xác định cách giải
HS nêu: nếu thêm 1, có tất cả 3 + 1 vở
Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở
……..
Lan có 3 + a vở
HS tự cho thêm các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “tất cả”
HS tính
- Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- HS nhắc lại
Giá trị của biểu thức 3 + a
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------
Lịch sử
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS biết:
 - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
 - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý
2. Kĩ năng:HS biết:
- Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta
3. Thái độ:
Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử & Địa lí.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam
Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
10’
7’
10’
3’
1’
1.Khởi động:
2. Bài cũ
3.Bài mới:
a.Giới thiệu:
b. Nội dung bài mới
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV treo bản đồ Địa lý tự nhiên lên bảng. Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV đưa cho mỗi nhóm 1 bức tranh (ảnh) về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nm có nét v8n hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc , một lịch sử Việt Nam.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hang ngàn năm dựng nước và giữ nước . Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó ?
-Vậy để học tốt môn Lịch sử –địa lí em cần phải làm gì ?
4.Củng cố
Môn LS-ĐL lớp 4 giúp em hiểu biết được điêug gì?
-Quan sát và tả sơ lược về cảnh thiên nhiên và đời sống của người dân địa phương ?
5.Dặn dò:Chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ
HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống
Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời các câu hỏi
Đại diện nhóm báo cáo
HS phát biểu ý kiến
TRuyền thuyết về An Dương Vương xây thành Cổ Loa , Hai Bà Trưng chống giặc Ngô ….
Quan sát sự vật hiện tượng thu thập tìm kiễm tài liệu , Mạnh dạn nêu thắc mắc ,đặt câu hỏi và cùng tìm câu trả lời
Hiểu biết về thiên nhiên con người Việt Nam ,biết công lao của cha ông ta trong một thời dựng nước và giữ nước
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 1.doc