Giáo án Lớp 4 ghép - Tuần 24 - Năm học 2015-2016

1. KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng, viết 1 câu tục ngữ tự chọn theo đề tài: Cái đẹp ở BT2

2. Bài mới (30’)

2.1 GT bài

2.2 Nhận xét:

Bài tập 1: Yc HS đọc nội dung BT 1

-YC 4 HS tiếp nối nhau đọc phần nhận xét.

Bài 1+2:

- YC HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

+ Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây là Diệu Chi. trường TH Thành Công.

+ Câu nhận định về bạn Diệu Chi: Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- YC HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành bài tập 3 vào vở bài tập.

- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo luận hoàn thành bài tập 3.

+ Lớp nhận xét, bổ sung.

 Ai? Là gì? (Là ai?)

- Đây// là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta

- Bạn Diệu Chi // là học sinh của Trường TH Thành Công

- Bạn ấy// là một họa sĩ nhỏ đấy

- Giới thiệu: Các câu gt và nhận định về bạn Diệu Chi là kiểu câu kể Ai là gì?

? Vậy bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu chỉ Ai là gì? trả lời cho những câu hỏi nào

+ Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai?

+ Bộ phận VNtrả lời cho câu hỏi Là gì?

Bài 4: Nêu yêu cầu:

? Các em hãy cho biết 3 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? giống và khác nhau ở điểm nào

* Giống nhau: Bộ phận chủ ngữ cùng trả lời cho câu hỏi Ai? (Cái gì, con gì)

* Khác nhau:

+ Câu kể Ai làm gì? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi Làm gì?

+ Câu kể Ai thế nào? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi thế nào?

+ Câu kể Ai là gì? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì?

2.3. Ghi nhớ:

- HD HS rút ra ghi nhớ

- Gọi HS đọc Ghi nhớ (SGK).

2.4. Luyện tập:

 

doc51 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 ghép - Tuần 24 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đg
*Tưới nước cho cây:
? Tại sao phải tưới nước cho cây
? Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào
? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào
- GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi)
- GV làm mẫu cách tưới nước.
* Tỉa cây: 
- GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, 
? Thế nào là tỉa cây
? Tỉa cây nhằm mục đích gì
- GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nx về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b.
* Làm cỏ:
- GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây. Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa.
? Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa
? Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ 
 => KL: trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp as làm cây phát triển kém. Vì vậy phải tx làm cỏ cho rau và hoa.
 ? Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào? Làm cỏ bằng dụng cụ gì
- GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS:
+ Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới.
+ Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
* Vun xới đất cho rau, hoa:
? Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì
? Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- 2 em nêu.
- HS quan sát hình 1 SGK trả lời.
- HS theo dõi và thực hành.
+ Loại bỏ bớt một số cây
+ Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng.
- HS quan sát và nêu: H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn.
+ Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.
+ Cỏ mau khô.
+ Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới.
+ Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
+ Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền mạnh.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
PHỤ ĐẠO CHIỀU
TCTV - LUYỆN ĐỌC
L1: ÔN VẦN: uât – uyêt
L4: Đọc bài: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I.Mục tiêu:
*NTĐ 1: - Đọc được các vần và câu ưd bài
*NTĐ 4: - Đọc được bài tđ.
II.Đồ dùng dạy - học :
- GV: SGK 
- HS: SGK
III.Phương pháp: 
- Luyện đọc, thực hành
IV.Các họat động dạy học:
NTĐ 1
NTĐ4
1. Luyện đọc
- GV gọi HS đọc các vần và câu ưd trong bài uât, uyêt.
- GVnx - cs
2. Dặn dò
- Nx về lực học của HS so với tiết trước.
- Về đọc, viết lại các chữ vừa học 
1.Luyện đọc
- Yc H đọc bài: Vẽ về cuộc sống an toàn
+ Đọc nt câu
+ Đọc nt đoạn
+ Đọc nt bài
- GV nx, cs
2. Dặn dò
- Nx về cách đọc, viết của HS 
- Về đọc, viết lại bài vừa học 
LTVC
L1: uât – uyêt 
L4: LUYỆN TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I.Mục tiêu:
*NTĐ 1: - HS viết được các vần uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
*NTĐ 4: - Củng cố cho HS vốn từ về: Cái đẹp
- Giúp HS vận dụng vào làm bài tốt.
II.Đồ dùng dạy - học :
- GV: Vở ô li
- HS: Vở ô ly, bút.
IV.Các họat động dạy học:
NTĐ 1
NTĐ4
1. Luyện viết
- GV viết mẫu và hd viết chữ lên bảng.
 uât uyêt sản xuất 
 duyệt binh 
- Hd và yc HS nhìn bảng: 
 + Viết bảng con
 + Viết vào vở ô li.
- Qs và hd HS khi viết.
2. Dặn dò
- Nx về lực học của HS so với tiết trước.
- Về đọc, viết lại các chữ vừa học 
1. Luyện viết
Bài 1: Tìm các từ ngữ có tiếng đẹp đứng trước và đứng sau.
M: Đẹp mắt, xinh đẹp
- HD học sinh làm bài.
- Gọi HS chữa bài
- NX, chốt lại lời giải đúng:đẹp trời, đẹp đôi, đẹp duyên, đẹp lòng, đẹp ý, đẹp trai, đẹp lão,...
Bài 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: xinh xắn, thùy mị, huy hoàng, tráng lệ.
a. Những cung điện nguy nga...
b. Thủ đô được trang trí... trong ngày lễ.
c. Tính nết..., đễ thương.
d. Cô bé càng lớn càng...
- HD học sinh làm bài.
- Gọi HS chữa bài
- NX, chốt lại lời giải đúng:
a. tráng lệ, b. huy hoàng, c. thùy mị, d. xinh xắn.
2. Dặn dò
- Nx về cách đọc, viết của HS 
- Về đọc, viết lại bài vừa học 
Toán
L1: ÔN PHÉP CỘNG DẠNG 14+3 VÀ 17-7
L4: LUYỆN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I.Mục tiêu:
*NTĐ 1: - Giúp HS biết cộng và trừ dạng 14 + 3; 17-7.
*NTĐ 4: - Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng con, vở ô li. 
IV. Các hoạt động dạy và học:
Nd - Tg
Hoạt động dạy
1.Bài tập: 
Bài1: - Hd HS và gọi HSY lên bảng làm 
+
15
-
19
+
12
-
17
 3
 7
 6
 5
- GV nx – cb
Bài 2: Tính
14 + 2 + 3 = 15 + 4 - 6 =
12 + 5 - 6 = 17 + 2 - 8 =
- GV nx
2. Dặn dò: 
- Nhận xét về học lực của HS so với tiết học trước.
- HD học bài ở nhà.
1.Bài tập: 
Bài1:
 a) Trong hai phân số và phân số nào bé hơn vì sao?
+ Vì 5< 7 nên <
b) Trong hai phân số và phân số nào lớn hơn vì sao?
+ Vì 9>5 nên >
- GV nx, cb
*Bài2: Viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chám.
 ;
 ;
- HS làm bài và nêu kq
- GV nx, cb
Bài 3: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
2. Dặn dò: 
- Nhận xét chung
- HD học bài ở nhà.
 Ngày soạn: 29. 2 . 2016
 Ngày giảng: Thứ tư, 2. 3. 2016 
Tiết 1
Toán 1: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC 
Tập đọc 4: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. Mục tiêu:
*NTĐ 1: - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục
 trong pv 90, giải được bài toán có phép cộng.
- BT cần làm: 1,2,3,
*NTĐ 4- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. 
- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của lao động.
- Trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích.
*BVMT: - Qua câu chuyện giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển cả đồng
 thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
II.Đồ dùng dạy - học :
*NTĐ 1: SGK, vở bt.
*NTĐ 4: SGK, vở
III.Các hoạt động dạy - học:
NTĐ 1
NTĐ4
1. KTBC: (3')
- Gọi 3 HS lên vẽ các đoạn thẳng có độ dài: 9cm, 7cm, 10 cm. 
- Nhận xét 
2.Bài mới: (35')
2.1 GT bài 
2.2: GT cộng các số trong chục (theo cột dọc)
*B1: HD thao tác trên que tính 
- Lấy 30 que tính (3 bó que tính)
gắn lên bảng. 
? 30 gầm có mấy chục, mấy đơn vị 
- GV viết 3 ở cột chục 0 ở cột đơn vị 
- Tiếp tục lấy 2 bó que tính gắn dưới 3 bó que tính. 
? 20 gầm mấy chục và mấy đơn vị 
- GV viết 2 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị 
? Gộp lại, ta được mấy bó và mấy qt rời.
- GV đính 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị 
(Dưới gạch ngang như ở sách toán 1 )
*B2 HD đặt tính và tính
- HD kỹ thuật làm tính cộng. theo 2 bước :
 a) Đặt tính: 
- Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị. Viết dấu cộng. Kẻ vạch ngang.
b) Tính: ( từ phải sang trái ) 
+
 30 * 0 cộng 0 bằng 0, viết 0 
 20 * 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 
 50 
 * vậy 30 + 20 = 50 
2.3: Thực hành
*Bài 1: Tính - Bảng con
*Bài 2:Tính nhẩm - Miệng
- GV hd HS cộng 20 + 30. Ta cộng nhẩm 2 chục + 3 chục = 5 chục 
- Vậy 20 + 30 = 50 
*Bài 3 - Vở
- Cho HS tự đọc đề toán 
? Nêu tóm tắt bài toán
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
? Muốn tìm 2 thùng có bao nhiêu gói bánh ta làm như thế nào
- Cho HS làm vở - Gọi 1 HS lên giải 
Bài giải
Cả hai thùng đựng được là: 
20 + 30 = 50 ( gói bánh)
 Đáp số: 50 gói bánh
- GV nx 
3. CC - DD (2')
? Nhắc lại cách đặt tính cộng cột dọc 
- Nhận xét giờ học
1. KTBC: (3')
- 2 HS đọc bài cũ và TLCH
- Nhận xét chung
2. Bài mới: (35')
 2.1 GT bài. Trực tiếp
 2.2 HD Luyện đọc và THB:
a. Luyện đọc
? Bài thơ gồm mấy khổ thơ
+ 5 khổ thơ
=> Đọc nối tiếp khổ thơ
- HS đọc nối đoạn (lần 1). GV kết hợp sửa phát âm sai. Luyện đọc từ khó, câu khó.
- HS đọc nối đoạn (lần 2), giải nghĩa từ khó (đọc chú giải).
=> Đọc trong N2 
- 1 HS đọc trước lớp
=> GV đọc mẫu ( GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài, hướng dẫn cách ngắt, nghỉ)
b. Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm cả bài thơ
? Bài thơ miêu tả cảnh gì
+ Bài thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về với cá nặng đầy khoang.
? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa” cho biết điều đó.
? Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Em biết điều đó nhờ những câu thơ nào
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ cho biết điều đó là: 
 Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng
 Mặt trời đội biển nhô màu mới
? Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển
+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
? Vậy ý 1 của bài là gì
ý1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển
?Tìm những hình ảnh nói lên công việc đánh cá rất đẹp
+ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
? Nêu nội dung của ý 2
ý2: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển
? Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ
=> ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.
c. HD HS đọc diễn cảm:
- 5HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- hd HS đọc diễn cảm. Đọc với giọng nhịp nhàng, khẩn trương thể hiện tâm trạng, hào hứng, phấn khởi của những người đánh cá trên biển.
- HS luyện đọc khổ thơ 1 + 2 diễn cảm theo cặp.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm 
- HS thi đọc thuộc lòng trước lớp
- GV nhận xét.
3.CC - DD(2') 
- GV cho HS nêu lại nội dung bài
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2
Học vần 1: uynh – uych 
Toán 4: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp)
I. Mục tiêu:
*NTĐ 1: - HS đọc, viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã uỵch, từ ứdụng trong bài.
*NTĐ 4: - Biết phép trừ 2 phân số khác mẫu số: Bài 1, 3
II.Đồ dùng dạy - học : 
*NTĐ 1: T,ả minh hoạ SGK, bảng con.
*NTĐ 4: SGK, vở, phiếu ht 
III.Các hoạt động dạy - học 
NTĐ 1
NTĐ4
Tiết 1
1. KTBC: (3')
- Đọc bài uât, uyêt
- GV nx, đg 
2. Bài mới: (35')
 2.1 GT bài. Trực tiếp
 2.2 Dạy vần 
 a.Nhận diện vần uynh
? Vần uynh gồm mấy âm ghép lại 
- Vần uynh do 3 âm tạo nên u,y và nh
? So sánh uynh với uât
- Gài bảng: uynh
? Phân tích vần uynh
- Đánh vần (C- N –L)
* Tiếng khoá: huynh
? Muốn có tiếng huynh cô thêm âm gì
+ Thêm âm h .
? Phân tích tiếng huynh 
+ Âm h đúng trước, vần uynh đứng sau, 
- ĐV tiếng (C-N-L)
 * Từ khoá: phụ huynh
- Cho qst ? Tranh vẽ gì và rút ra từ.
- Đọc mẫu - HS đọc trơn: (C- N –L)
b. Dạy vần uych - Hd tương tự vần uynh
c. Đọc từ ưd
- Gọi HS lên gạch chân tiếng mới
- HS pt tiếng chữa vần mới.
- HS đọc từ ưd: (C- N –L)
- GV đọc mẫu - giảng từ
d. Hd viết b/c
- GV nêu quy trình viết chữ 
uynh uych phụ huynh
ngã uỵch
3.Củng cố T1 (2')
- HS lại đọc bài: (C- L)
1. KTBC: (3')
Gọi HS lên bảng làm bài tập 2c,d,125:
- GV nx, đg 
2. Bài mới: (35')
 2.1 GT bài. 
 2.2 HD cách trừ 2 phân số khác mẫu số 
- 2 HS đọc đề bài, 1 HS tóm tắt đề toán.
? Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường ta làm thế nào
+ Lấy 
- HD thực hiện phép trừ . 
? Vậy muốn thực hiện phép trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào
+ Ta quy đồng mẫu số 2 phân số đó rồi trừ 2 phân số đó .
=>NX - SGK - 2 HS nhắc lại: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta ...
2.3 Thực hành
*Bài 1: HS làm bảng lớp làm bài vào vở.
 *Bài2: 
- GV nhận xét:
*Bài 3,4: Củng cố về giải toán 
=> Lưu ý cách ghi đơn vị ở kết quả phép tính cho hs.
*Bài 3: Đáp số tấn thức ăn
*Bài4: Đáp số bể nước
- HS làm vào vở và sửa bài. 
3.CC - DD:(2')
? Nêu cách trừ 2 PS khác mẫu số.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Học vần 1: uynh – uych 
TLV 4: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
*NTĐ 1: - HS đọc, viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã uỵch;Câu ưd trong bài.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. *NTĐ 4: - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết 
 được một số đoạn văn cho hoàn chỉnh ở bài tập 2.
II.Đồ dùng dạy - học :
*NTĐ 1: Tranh minh hoạ SGK, vở tv.
*NTĐ 4: SGK, vbt, vở.
III.Các hoạt động dạy - học:
NTĐ 1
NTĐ4
Tiết 2
1.KTBC: (3')
- HS đọc bài ở tiết 1.
- GVnx, đg
2.Bài mới: (35')
2.1 GT bài 
2.2 HD HS luyện tập:
- HS đọc bài trên bảng (C-N-L)
a.Đọc câu ưd
- Cho qst và gt nd bức tranh
- Tìm và gạch chân, pt tiếng chứa vần mới
- HS đọc câu (C-N-L)
b.HD viết vở TV
- HD Hs luyện viết trong vở tv 
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
c.Luyện nói:
- Cho HS qst, hd HS LN theo tranh.
? Tranh vẽ gì 
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì 
? Em hãy chỉ và nêu tên từng loại đèn
? Đèn nào dùng điện để thắp sáng
? Nhà em có loại đèn nào
? Em đã nhìn thấy đèn huỳnh quang chưa
d. Đọc SGK: 
- Đọc mẫu và hd HS đọc bài trong sgk
3.CC - DD:(2')
- Về nhà đọc, viết lại bài
- Nhận xét tiết học.
1.KTBC(2')
- Yêu cầu 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận gốc, cành, hay lá của một loại cây cối đã học.
2. Bài mới :(30')
 2.1. GTB : 
 2.2. HD luyện tập
*Bài1: - Yêu cầu HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây chuối tiêu 
? Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối 
a) Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu. Thuộc phần Mở bài.
b) Đoạn 2 và 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu. Thuộc phần Thân bài . 
c) Đoạn 4: Nêu lợi ích của cây chuối tiêu. Thuộc phần kết bài 
*Bài 2: Đọc yêu cầu đề bài.
- 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa được hoàn chỉnh. Các em viết tiếp vào để hoàn chỉnh các đoạn văn.
- HS viết đoạn văn.
- 2 HS đọc trước lớp. 
- Nhận xét, đánh giá
3. CC - DD (2')
- Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo về văn miêu tả cây cối .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau Tóm tắt tin tức.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Âm nhạc
ÂN 1: HỌC HÁT BÀI: INH LẢ ƠI
ÂN 4: ÔN BÀI HÁT CHIM SÁO - ÔN TẬP TĐN SỐ 5, SỐ 6
I.Mục tiêu:
*NTĐ1- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
 	 - HS hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
*NTĐ4:  Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Chim sáo dân ca Khơ me.
II.Đồ dùng dạy - học :
- Hát đúng và diễn cảm bài hát.
- Chuẩn bị một vài động tác chuẩn bị phụ hoạ.
III.Các hoạt động dạy - học:
NTĐ 1
NTĐ4
1.KTBC:(3)
- Cho HS hát lại bài tiết trước
2. Bài mới (30')
2.1. GTB 
2.2 HD ôn tập
a. HĐ1: Học bài hát Inh lả ơi
*Hát mẫu
 - Ghi lời ca lên bảng và chia lời ca thành 4 câu hát
*Đọc lời ca
- Đọc mẫu từng câu và y/c HS đọc theo đến hết bài
Inh lả ơi! sao noọng ơi! 
 ...
Inh lả ơi! sao noọng ơi!
*Dạy hát từng câu theo nối móc xích
- Hát mẫu câu 1, sau cho HS hát nhẩm và hát thành tiếng 
- Các câu hát sau dạy trình tự như trên. 
- Sau khi hát và ghép từng theo nối móc xích, y/c HS hát hoàn chỉnh bài hát để thuộc giai điệu, lời ca 
=> Chú ý nhắc HS hát luyến những tiếng sau: lả, sáng, ngời, hé, và cao độ của 2 tiếng ơi ở câu 1- 4 hát khác nhau.
- Chia lớp thành 3 tổ và y/c
- Chỉ định từng N, CN 
b. HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hát và gõ đệm theo nhịp câu 1
 Inh lả ơi, sao noọng ơi
 x x x x
- Hát và gõ đệm theo phách câu 1
Inh lả ơi, sao noọng ơi
 x x xx x x xx
- Chỉ định từng T, N, CN
3.CC - DD:(2')
- HS hát toàn bài 1 lần.
- Về ôn lại bài hát và CB bài sau.
1.KTBC:(3')
- HS hát lại bài tiết trước
2. Bài mới (30')
2.1. GTB 
2.2. Nội dung
a. HĐ1: Ôn bài hát “Chim sáo”
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp ôn lại bài hát dưới hình thức cả lớp, dãy, tổ, nhóm
- Gọi một vài cá nhân hoặc nhóm lên thể hiện trước lớp
- Hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa. Giáo viên làm mẫu phân tích động tác rồi cho học sinh làm theo
- Tổ chức biểu diễn phụ họa trước lớp
b. HĐ2: Ôn bài TĐN số 5
- Cho học sinh luyện tiết tấu
- Yêu cầu học sinh lấy thanh phách ra luyện tiết tấu.
- Cho học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
c. HĐ3: Luyện tiết tấu
- Cho học sinh luyện tiết tấu
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 giáo viên bao quát nghe và sửa sai cho học sinh
- Cho học sinh ôn kết hợp bài TĐN số 5 và bài TĐN số 6 
- Tổ chức cho học sinh thi đọc nhạc và hát lời 2 bài hát theo hình thức cá nhân, nhóm
3.CC - DD:(2')
- Cho cả lớp hát lại bài hát chim sáo 1 lần
- Nhận xét tinh thần giờ học
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 5
Lịch sử
ÔN TẬP
I Mục tiêu:
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc 
 lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
 - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu 
 Lê (thế kỉ XV).
II Đồ dùng dạy học :
- SGK, T,ả, Phiếu học tập. 
- Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (3')
 ? Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê .
 ? Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê.
 - GV nhận xét.
2. Bài mới :(30')
 2.1.GTB: Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19.
 2.2.Phát triển bài :
 a.HĐ nhóm 
 - GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS. Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian .
 - Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận.
 - GV nhận xét, kết luận .
 b.HĐ cả lớp 
- GV giao việc:
+ Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”.
+ Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”.
 - Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp .
 - GV nhận xét, kết luận .
3. CC - DD (2')
 - Củng cố nd bài
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 - Nhận xét tiết học .
- 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
- HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết quả .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- HS thảo luận.
- Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả 
- Cho HS nhận xét và bổ sung .
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
PHỤ ĐẠO CHIỀU
TCTV - LUYỆN ĐỌC
L1: ÔN VẦN: uynh – uych 
L4: Đọc bài: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I.Mục tiêu:
*NTĐ 1: - Đọc được các vần và câu ưd bài
*NTĐ 4: - Đọc được bài tđ.
II.Đồ dùng dạy - học :
- GV: SGK 
- HS: SGK
III.Phương pháp: 
- Luyện đọc, thực hành
IV.Các họat động dạy học:	
NTĐ 1
NTĐ4
1. Luyện đọc
- GV gọi HS đọc các vần và câu ưd trong bài uynh, uych.
- GVnx - cs
2. Dặn dò
- Nx về lực học của HS so với tiết trước.
- Về đọc, viết lại các chữ vừa học 
1.Luyện đọc
- Yc H đọc bài: Đoàn thuyền đánh cá
+ Đọc nt câu
+ Đọc nt đoạn
+ Đọc nt bài
- GV nx, cs
2. Dặn dò
- Nx về cách đọc, viết của HS 
- Về đọc, viết lại bài vừa học 
LUYỆN VIẾT
L1: uynh – uych 
L4: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I.Mục tiêu:
*NTĐ 1: - HS viết được các vần uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
*NTĐ 4: - HS viết được đoạn 1 trong bài tđ: Đoàn thuyền đánh cá
II.Đồ dùng dạy - học :
- GV: Vở ô li
- HS: Vở ô ly, bút.
IV.Các họat động dạy học:
NTĐ 1
NTĐ4
1. Luyện viết
- GV viết mẫu và hd viết chữ lên bảng.
 uynh uych phụ huynh 
 ngã huỵch
- Hd và yc HS nhìn bảng: 
 + Viết bảng con
 + Viết vào vở ô li.
- Qs và hd HS khi viết.
2. Dặn dò
- Nx về lực học của HS so với tiết trước.
- Về đọc, viết lại các chữ vừa học 
1. Luyện viết
- Nghe GV đọc viết đoạn 1 vào vở
- GV đọc HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nx, đg
2. Dặn dò
- Nx về cách đọc, viết của HS 
- Về đọc, viết lại bài vừa học 
Toán
L1: ÔN CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
L4: LUYỆN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I.Mục tiêu:
*NTĐ 1: - Làm được các phép cộng các số tròn chục
*NTĐ 4: - Củng cố về so sánh hai phân số có khác mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng con, vở ô li. 
IV. Các hoạt động dạy và học:
Nd - Tg
Hoạt động dạy
1.Bài tập: 
*Bài1: - Yc HSY làm các phép tính sau 
+
30
-
70
+
10
-
90
40
50
30
70
- GV nx - cb
*Bài2: 
- Yc HS làm bài 
 30 + 20 + 10 = ; 40 + 10 – 40 = 
 70 + 20 – 60 = ; 90 - 50 + 30 =
- GVnx - cb.
*Bài3: - GV ghi bảng: 
 	 Tóm tắt
 Có : 30 con gà
 Mua thêm : 10 con gà
 Có tất cả : . . .con gà?
Bài giải
Có tất cả số con gà là:
30 + 20 = 50 (con)
Đáp số: 50 con gà
- GVnx – chấm.
2. Dặn dò: 
- Nhận xét về học lực của HS so với tiết học trước.
- HD học bài ở nhà.
1.Bài tập: 
*Bài1: So sánh hai PS khác MS theo mẫu:
So sánh
Bước1.QĐms
Bước2: SS tử số mới
 và 
 = =
 = =
10 < 12 nên<
Vậy < 
 và 
 và 
- GV nx, cb
*Bài2: Rút gọn PS để có cùng MS rồi SS hai PS:
a) So sánh và 
b)So sánh và 
a)RGPS=

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_ghep_14_Tuan_24.doc