Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường TH Quảng Minh B

Bài 2: GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

 Giúp HS :

- Nêu được vài ví dụ về giữ lời hứa.

- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.

- Quý trọng những người biết giữ lời hứa. Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa.

- Học sinh khá giỏi: Nêu được thế nào là giữu lời hứa. Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữu lời hứa.

II. CHUẨN BỊ

- Câu chuyện : “Lời hứa danh dự : Lê - ô- nít Pan - tê - lê - ép, Hà Trúc Dương dịch”.

- 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Hoạt động 2 - Tiết2).

- 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ.

- Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết 2.

 

doc20 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường TH Quảng Minh B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
- GV phát ra 2 bộ đồ chơi bao gồm 2 vòng tuần hoàn( sơ đồ câm) và các thẻ chữ ghi tên các loại máu
- Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình
- GV khen ngợi, động viên
- 2 HS trả lời: Cơ quan tuần hoàn gồm tim và mạch máu
- HS theo dõi
- Nhắc lại tên bài học
- HS làm theo yêu cầu của GV: áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập và đếm nhịp đập cảu tim trong 1 phút
- Đặt ngón tay trỏ và ngón tay giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình đếm số nhịp mạch đập trong một phút
- 1 HS lên làm mẫu, lớp quan sát
- HS thực hành nhóm 2 theo bàn
- HS trả lời câu hỏi sau khi thực hành
-> Nghe thấy tiếng tim đập
-> Thấy nhịp mạch
- Nghe GV kết luận
- HS chia thành nhóm 4
- Các nhóm quan sát hình 3 và chỉ ra được động mạch và tĩnh mạch, mao mạch trên sơ đồ
- chỉ và nêu được đường đi của máu ở vòng tuần hoàn lớn và nhỏ, nêu được chức năng của mỗi vòng tuần hoàn ấy
- Đại diện các nhóm lên chỉ sơ đồ bảng lớp
- Nhóm khác bổ sung
- HS nêu bài học cá nhân, đồng thanh 
- HS theo dõi, lắng nghe
- HS nhận đồ dùng, cử đại diện 2 nhóm để chơi
- HS thực hiện trò chơi
- Nhóm nào xong trước, dán sản phẩm lên bảng
- HS còn lại làm cổ động viên
- Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố, dặn dò:
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
	- Nhận xét tiết học
ôn:TẬP ĐỌC NGƯỜI MẸ
I.Mục đớch , yờu cầu:
*Tập đọc
 - Chỳ ý đọc đỳng cỏc tiếng , từ dễ phỏt õm sai do phương ngữ : hớt hải, ỏo choàng, khẩn khoản, ló chó, lạnh lẽo. Biết nghỉ hơi sau cỏc dấu chấm, dấu phẩy, giữa cỏc cụm từ
 - Biết đọc phõn biệt lời nhõn vật ( bà mẹ, thần Đờm Tối, bụi gai, Thần Chết) với lời người dẫn chuyện . Hiểu nghĩa cỏc từ mới trong bài ( mấy đờm rũng, thiếp đi, khẩn khoản, ló chó). Nắm được diễn biến cõu chuyện.
 - Hiểu nghĩa cõu chuyện: Người mẹ rất yờu con. Vỡ con, người mẹ cú thể làm tất cả
Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 17 Kiểm tra
A. Mục tiêu:
 Tập trung đánh giá:
Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số(có nhớ 1 lần)
Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị( dạng #, 
Chớnh tả: ( Nghe- viết)
NGƯỜI MẸ. PHÂN BIỆT: r/gi/d
I/ Mục đớch, yờu cầu:
- Nghe viết chớnh xỏc 1 đoạn của bài ụ Người mẹ ằ. Viết đỳng và nhớ cỏch viếtnhững tiếng cú phụ õm đầu đễ lẫn: r/ gi/ d. 
- Biết viết hoa cỏc chữ đầu cõu và tờn riờng, viết đỳng cỏc dấu cõu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm
- Rốn tớnh cẩn thận, viết đỳng trỡnh bày sạch đẹp
II/ Đồ dựng dạy- học:
- GV: Bảng phụ chộp ND bài tập 2a
 - HS: Vở viết
III/ Cỏc hoạt động dạy- học: 
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
Â. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Viết: Ngắc ngứ, ngoặc kộp, trung thành, chỳc tụng
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (1’)
2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) 
a. Chuẩn bị:
Từ khú: Thần chết, thần Đờm Tối, băng tuyết
b. Viết bài vào vở:
c. chấm, chữa bài:
3- Hướng dẫn làm BT chớnh tả: (6’) 
ŠBài 2a: Điền d/r vào chỗ trống và giải đố
- Hũn gạch
ŠBài 3: Điền/d /gi vào chỗ trống
4- Củng cố- dặn dũ: (2’)
G: Đọc
H: Cả lớp viết vào nhỏp,1 HS lờn bảng viết
H+G: Nhận xột, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nờu ý chớnh của đoạn 
H:3 HS đọc những chữ viết sai chớnh tả
H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng cõu
H: Nghe để vớờt bài
G: Theo dừi,uốn nắn sửa chữa
H: Tự chữa lỗi bằng bỳt chỡ ra lề vở
G: Cchấm5-6 bài và nhận xột cụ thể
từng bài về chữ viết, cỏch trỡnh bày
H: 2HS nờu yờu cầu bài tập
G: HD cỏch làm 
H: Tự làm, nối tiếp nờu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đỳng
H: Nờu yờu cầu bài tập 
H: Tự làm, đỏi chộo vở KT, nhận xột
G: Sửa chữa, chốt lại KQ đỳng
G: Lưu ý HS cỏch sử dụng r/d/gi
H+G: Nhắc laị ND chớnh của bài
G: NX chung tiết học. Nhắc HS luyện vớờt đỳng 1 số từ khú mà cỏc em viết chưa đỳng.
TH- TOáN: chữa bài kiểm tra
TH-Tiếng việt: Ôn chính tả- người mẹ
Mục đớch, yờu cầu:
- Nghe viết chớnh xỏc 1 đoạn của bài ụ Người mẹ ằ. Viết đỳng và nhớ cỏch viếtnhững tiếng cú phụ õm đầu đễ lẫn: r/ gi/ d. 
- Biết viết hoa cỏc chữ đầu cõu và tờn riờng, viết đỳng cỏc dấu cõu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm
- Rốn tớnh cẩn thận, viết đỳng trỡnh bày sạch đẹ
Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 12: ễNG NGOẠI
I. Mục đớch yờu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc tiếng: cơn núng, luồng khớ, lặng lẽ, vắng lặng. Đọc đỳng cỏc kiểu cõu. phõn biệt được lời dẫn chuyện và lời nhõn vật.
- Hiểu cỏc từ chỳ giải trong SGK và từ mới( loang lổ). Hiểu ND ý nghĩa của bài thơ: Tỡnh cảm ụng chỏu rất sõu nặng: ễng hết lũng chăm lo cho chỏu, chỏu mói mói biết ơn ụng- người thầy đầu tiờn của chỏu trước ngưỡng cửa trường tiểu học.
- Giỏo dục HS biết quớ trọng tỡnh cảm gia đỡnh.
II Đồ dựng dạy - học: 
- GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III.Cỏc hoạt động dạy - học.
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
Â.Kiểm tra bài cũ: (4 phỳt)
 - Mẹ vắng nhà ngày bóo 
B. Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (1phỳt) 
 2. Luyện đọc (10 phỳt)
a.Đọc mẫu:
b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng cõu:
 + cơn núng, luồng khớ, lặng lẽ, vắng lặng
- Đọc theo đoạn.
 “ Thành phố sắp vào thu.// Những cơn giú núng mựa hố đó nhường chỗ/ cho luồng khụng khớ mỏt dịu buổi sỏng.//. 
Người thầy giỏo đầu tiờn của tụi.// ”
- Đọc toàn bài
3. Tỡm hiẻu ND bài: (9 phỳt)
- Vẻ đẹp cuả thành phố sắp vào thu
- ễng hết lũng chăm lo cho chỏu, khi chỏu lần đầu tiờn tới trường.
- Tỡnh cảm của chỏu đối với ụng.
* Tỡnh cảm ụng chỏu rất sõu nặng: ễng hết lũng chăm lo cho chỏu, chỏu mói mói biết ơn ụng- người thầy đầu tiờn của chỏu trước ngưỡng cửa trường tiểu học
4. Luyện đọc lại ( 8 phỳt)
5. Củng cố dặn dũ: (3 phỳt)
H: Đọc thuộc lũng ( 2 em) 
G+H: Nhận xột, đỏnh giỏ.
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Đọc mẫu. Cả lớp theo dừi.
H: Quan sỏt tranh minh họa( SGK)
H: Đọc tiếp nối cõu ( Hàng ngang).
G: Phỏt hiện tiếng HS phỏt õm chưa chuẩn, ghi bảng
H:Luyện phỏt õm(Cỏ nhõn, đồng thanh)
H: Nối tiếp nhau đọc bài văn ( Cả lớp, cỏ nhõn)
G: HD học sinh đọc đoạn khú
H: Luyện đọc( cỏ nhõn, cả lớp)
H+G: Nhận xột, bổ sung
H: Đọc toàn bài ( 1 em), 
G: Nờu cõu hỏi SGK. HD học sinh trả lời lần lượt từng cõu hỏi
H: Phỏt biểu ý kiến.
H+G: Nhận xột, đưa ra ý đỳng.
G: Chốt lại ý chớnh và ghi bảng
H: Nhắc lại ND chớnh của bài ( 2 em )
G: Đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
H: Nhắc lại cỏch đọc từng đoạn
G; Nhận xột, bổ sung, nhấn mạnh cỏch đọc từng đoạn.
H: Luyện đọc
- Nối tiếp
- Nhúm đụi
- Thi đọc giữa cỏc nhúm
H: Đọc diễn cảm toàn bài( 1 em )
H+G: Nhận xột, đỏnh giỏ.
H: Nhắc lại ND bài, liờn hệ
G: Nhận xột tiết học.
H: Đọc trước bài Người lớnh dũng cảm.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẫT 4: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐèNH. ễN TẬP CÂU AI LÀ Gè ? 
I. Mục đớch yờu cầu:
- Mở rộng vốn từ về gia đỡnh.
- Tiếp tục ụn kiểu cõu: Ai ( cỏi gỡ, con gỡ) – là gỡ?- Giỳp HS cú thờm khả năng viết cõu hay, ngắn gọn.II. Đồ dựng dạy – học:- GV: SGK. VBT, bảng phụ viết nội dung BT2
- HS: SGK, VBT
III. Cỏc hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5phỳt)
 - Bài 1 giờ trước
B. Dạy bài mới. 
 1.Giới thiệu bài: (1phỳt)
 2.Hướng dẫn làm BT (26 phỳt)
Bài 1: Tỡm cỏc từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đỡnh
- ễng bà, ụng cha, chỳ bỏc, cụ chỳ, cậu mợ, chỳ dỡ,
Bài 2: 
Cha mẹ đối với con cỏi
Con chỏu đối với ụng bà, cha mẹ
Anh chị em đối với nhau
c) Con cú cha như nhà cú núc.
d) Con cú bẹ như măng ấp bẹ.
a) Con hiền chỏu thảo.
b) Con cỏi khụn ngoan, vẻ vang bố mẹ
e) Chị ngó em nõng.
g) Anh em như thể chõn tay
Rỏch lành đựm bọc, dở hay đỡ đàn
Bài 3: Đặt cõu theo mẫu: Ai là gỡ để núi về 4 nhõn vật trong cỏc bài TĐ đó học ở tuần 3 và 4
Mẫu: 
- Tuấn là anh của Lan.
- Bạn nhỏ là cụ bộ rất ngoan.
- Bà mẹ là người rất yờu thương con.
- Sẻ non là người bạn rất tốt.
3. Củng cố dặn dũ: (3phỳt)
H: thực hiện bài tập(1 em )
H+G: Nhận xột, đỏnh giỏ.
G: Giới thiệu chủ điểm Mỏi ấm. Nờu yờu cầu giờ học.
G: Nờu yờu cầu bài tập
H: Trao đổi nhúm đụi
- Nờu miệng cỏc từ tỡm được( 5 em)
- Lớp làm vào vở.
H+G: Nhận xột, bổ sung
H: Cả lớp đọc yờu cầu của bài.( thầm )
G: Hướng dẫn HS nắm yờu cầu BT
H: Trao đổi nhúm thực hiện bài tập
 ( phiếu HT)
G: Quan sỏt, giỳp đỡ.
H: Trỡnh bày kết quả học tập của nhúm
- Xếp cỏc cõu: a,b,c,d,e,g vào ụ thớch hợp
- Nờu cỏch hiểu từng thành ngữ, tục ngữ.
H+G: Nhận xột, bổ sung, chốt lại ND
G: Nờu yờu cầu BT, HD cỏch làm
H: Nhắc lại yờu cầu của bài tập
- Trao đổi cặp núi về cỏc nhõn vật( Tuấn, bạn nhỏ, bà mẹ và sẻ non)
- HS tiếp nối nhau đặt cõu
H+G: Nhận xột, bổ sung
H: Nhắc lại ND bài
G: Nhận xột tiết học. khen những em học bài tốt.
H: Học thuộc 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT2
Bài dạy : BảNG NHÂN 6
A: MụC TIÊU
Tự lập được và học thuộc bảng nhân
Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân
B: đồ DùNG DạY - HọC
10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 6 hình tròn.
Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 6 (không ghi kết quả của các phép nhân)
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HọAT ĐộNG CủA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên trả bài kiểm tra, nhận xét 
2.Bài mới: Hoạt động 1:
Hướng dẫn thành lập bảng nhân 6 
+ Giáo viên gắn 1 tấm bìa hỏi: Có mấy hình tròn? 
+ 6 hình tròn được lấy mấy lần? 
+ 6 được lấy mấy lần?
+ 6 đựơc lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 6 x 1 = 6
+ Gắn tiếp 2 tấm bìa lên và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 hình tròn, vậy 6 hình tròn được lấy mấy lần?
+ Vậy 6 được lấy mấy lần?
+ Hãy lập phép tính tương ứng với 6 đựơc lấy 2 lần? 
+ 6 nhân 2 bằng mấy?
+HS tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 6
+ Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 6 vừa lập được
+ Xóa dần bảng cho học sinh đọc thuộc
+ Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc 
b- Hoạt động 2: hành Luyện tập-thực
* Bài 1:+ Yêu cầu học sinh nêu y/c của bài tập
+ Yêu cầu học sinh tự làm, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra
* Bài2:+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Yêu cầu cả lớp làm bà
+ Chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh.
* Bài3: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Số đầu tiên trong dãy số là số nào?
+ Con làm như thế nào để biết được là số 18?
+ Trong dãy số này,mỗi số đề bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 6
+ Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài 
3. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò:
+ Về nhà làm bài 
+ Nhận xét tiết học
H S lắng nghe
_Quan sát hoạt động củaGv và trả lời câu hỏi
+ Học sinh đọc phép nhân
+ Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc bảng nhân 6
+ Đọc bảng nhân
+ Tính nhẩm
+ Học sinh làm vào vở
+ 1 học sinh đọc
_Hs làm vào vở,1hs lên babgr làm bài
 + 1 học sinh nêu yêu cầu.
+ Nghe giảng
+ Học sinh làm vào vở
ĐạO ĐứC	 
	 Bài 2: GIữ LờI HứA (Tiết 2)
I. MụC TIÊU
 Giúp HS : 
- Nêu được vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa. Tôn trọng, đồng tình với những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không biết giữ lời hứa. 
- Học sinh khá giỏi: Nêu được thế nào là giữu lời hứa. Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữu lời hứa.
II. CHUẩN Bị
- Câu chuyện : “Lời hứa danh dự : Lê - ô- nít Pan - tê - lê - ép, Hà Trúc Dương dịch”. 
- 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Hoạt động 2 - Tiết2). 
- 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ. 
- Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết 2. 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU 
	1. Kiểm tra bài cũ (5)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Xử lý tình huống
Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa.
Cách tiến hành:
- GV đọc lần 1 câu chuyện ”Lời hứa danh dự” từ đầu ... nhưng chú không phải là bộ đội mà.
- Chia lớp làm 4 nhóm,thảo luận để tìm cách ưng xử cho tác giả trong tình huống trên.
- Hướng dẫn HS nhận xét cách xử lý tình huống của các nhóm.
- Đọc tiếp phần kết của câu chuyện.
- Để 1 HS nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
- 1 HS đọc lại.
- 4 nhóm HS tiến hành thảo luận. Sau đó đại diện các nhóm trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình, giải thích.
- Nhận xét các cách xử lí.
- 1 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa
Cách tiến hành:
- Phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm 2 thẻ màu xanh và đỏ và qui ước:
 + Thẻ xanh - ý kiến sai
 + Thẻ đỏ - ý kiến đúng
- Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa, sau khi thảo luận sẽ giơ thẻ bày tỏ thái độ, ý kiến của mình.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong SGV
- Đưa ra đáp án và lời giải thích đúng.
- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm và đưa ra ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ khi GV hỏi.
Hoạt động 3: Nói về chủ đề -Giữ lời hứa
Mục tiêu: Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
Cách tiến hành:
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút để tập hợp các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện, nói về việc giữ lời hứa.
- Yêu cầu các nhóm thể hiện theo hai nội dung:
 + Kể chuyện (Sưu tầm).
 + Đọc câu ca dao, tục ngữ và phân tích đưa ra ý nghĩa của các câu đó.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV kết luận và dặn HS luôn giữ lời hứa với người khác và với chính mình 
- 4 nhóm thảo luận. Sau đó đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét ý kiến của các nhóm khác.
- Dặn dò HS luôn phải biết giữ lời hứa với người khác và chính bản thân mình.
Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2011
Tiết 19 : Luyện tập
A. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 6. 
- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán
B- Đồ dùng dạy học : 
GV : Phiếu bài tập
HS : SGK
 C -Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2-Kiểm tra : Đọc bảng nhân 6 -1HSđọc
3- Bài mới:
Bài 1:Tính nhẩm - HS nêu miệng kết quả 
Bài 2: Tính
 -Tính Theo thứ tự nào? - Làm phiếu HT- 2 HS chữa bài
 6 x 9 + 6 = 54 + 6 
 = 60
 6 x 5 + 29 = 30 + 29
 = 59 
 -3 HS chữa bài trên bảng 
Bài 3: Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề
 Bài giải
 Số vở 4 học sinh mua là:
 6 x 4 = 24 (quyển)
 Đáp số: 24 quyển vở
 -Chấm -chữa Giải bài vào vở - Đổi vở KT
Bài 4
 -Dãy số có đặc điểm gì ? - Làm phiếu HT
 (a / Số sau = số trước + 6
 b / Số sau = số trước + 3) a) 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48
 b) 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36 
D- Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Trò chơi : Truyền điện ôn lại
bảng nhân 6
Ôn lại bài
Tiết 8:
vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn
- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong sgk phóng to
III/ Hoạt động dạy học:
1. ổn định T.C: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu chức năng của 2 vòng tuần hoàn lớn, nhỏ?
- GVnx, đánh giá
3. Bài mới:
a) Khởi động:
- Giới thiệu bài: Các con đã nắm được nhiệm vụ và chức năng của 2 vòng tuần hoàn lớn, nhỏ. Để biết cách vệ sinh các cơ quan đó ra sao, đó là nội dung bài học hôm nay
- GV ghi bài lên bảng
b) Nội dung: 
* Hoạt động 1: Trò chơi vận động
- GV phổ biến trò chơi và cách chơi: “ Thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang.”
- Làm mẫu
- GV vừa hô, vừa làm sai không theo lời nói
- Tìm hiểu sau khi chơi trò chơi
- GV đưa ra câu hỏi: Nhịp đập của tim và mạch của chúng ta có nhanh hơn lúc ngồi yên không?
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động nhiều hơn
- GV cho HS chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều hơn
- Sau khi vận động mạnh, GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+ So sánh nhịp đập của tim và mạch khi ta hoạt động mạnh?
- KL: Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ
* Việc nên làm và không nên làm:
- GV yêu cầu HS trả lời nhóm
- GV chia lớp thành nhóm, tổ
- GV đưa ra nhiệm vụ cho HS trả lời theo một số câu hỏi sau:
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch?
+ Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức?
+ Theo bạn những trạng thái nào dưới đây có thể làm cho tim mạch mạnh hơn?
 - Khi quá vui
 - Lúc hồi hộp, xúc động mạnh
 - Lúc tức giận
 - Lúc thư giãn
+ Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giầy, dép quá chật?
+ Kể tên một số thức ăn đồ uống,... giúp bảo vệ tim mạch? Và kể tên một số thức ăn đồ uống gây xơ vữa động mạch?
- Gọi HS đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV chốt lại, nhận xét 
- HS nêu: Đưa máu đi nuôi cơ thể và trở về tim
- HS theo dõi, nhắc lại đề bài
- So sánh nhịp tim khi làm việc và vui chơi với khi nghỉ ngơi, thư giãn
- HS quan sát để chơi, thực hiện trò chơi:
+ Con thỏ: Hai tay để lên 2 đầu vẫy vẫy
+ Ăn cỏ: Người chơi chụm các ngón tay bên phải cho vào lòng tay bên trái
+ Uống nước: Các ngón tay phải chụm đi vào miệng
+ Vào hang: Đưa các ngón tay phải vào tai
- HS làm theo lời của cô chứ không làm theo hành động của cô, đồng thời quan sát bạn làm sai thì đưa ra
- HS nhận xét: Nhanh hơn một chút
- HS làm vài động tác thể dục có động tác nhảy
- HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi do GV đưa ra và đại diện các nhóm TLCH:
-> Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường
- HS nghe
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn của nhóm mình quan sát hình ở trang 19( SGK) để thảo luận theo câu hỏi của GV đưa ra
-> Hoạt động có lợi cho tim mạch: Tập thể dục thể thao, đi bộ. Tuy nhiên vận động mạnh hoặc lao động quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch 
-> Những cảm xúc: Tức giận, xúc động mạnh... sẽ ảnh hưởng làm tim mạch đập mạnh hơn. Cuộc sống vui ve, thư thái sẽ giúp cơ quan tuần hoàn hoạt động vừa phải, nhịp nhàng, tránh được tăng huyết áp và những cơn co thắt tim đột ngột có thể gây nguy hiểm đến tính mạng
-> Mặc quần áo quá chật làm cho hoạt động của tim mạch khó khăn...
-> Các loại thức ăn: Rau, quả, thịt bò, thịt gà, thịt lợn, lạc vừng,... đều có lợi cho tim mạch. Các thức ăn chứa nhiều chất béo như mỡ động vật, các chất kích thích như rượu, thuốc lá, ma tuý,... làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
IV. Dặn dò:
	- Về nhà thực hành trò chơi vận động, nhẹ nhàng, phù hợp
Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2011
TẬP VIẾT
Tiết 4: ễN CHỮ HOA C
A) Mục đớch, yờu cầu
- Củng cố cỏch viết hoa chữ C thụng qua bài tập ứng dụng .Viết tờn riờng ( Cửu Long) bằng chữ cỡ nhỏ. 
- Viết cõu tục ngữ : "Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn 
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" 
bằng cỡ chữ nhỏ.
- Giỳp HS rốn chữ, giữ vở cú kết quả tốt.
B) Đồ dựng dạy - học
- GV: Mẫu chữ hoa c, cỏc chữ Cửu Long cõu tục ngữ viết trờn bảng phụ.
- HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết.
C) Cỏc hoạt động dạy- học
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
I) Kiểm tra bài ( 4' )
Bố Hạ, Bầu
II) Bài mới
 1) Giới thiệu bài ( 1' )
 2) Hướng dẫn viết trờn bảng (7’)
 a.Luyện viết chữ hoa 
 C, S, N
 b.Luyện viết từ ứng dụng
 Cửu Long
 c.Luyện viết cõu ứng dụng
 Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn 
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
3)Viết bài vào vở ( 16 phỳt )
Viết chữ C : 1 dũng
Chữ hoa L và N : 1 dũng
Tờn riờng Cửu Long : 1 dũng
Cõu tục ngữ : 1 dũng
4) Chấm , chữa bài ( 5 phỳt )
5) Củng cố - Dặn dũ ( 2 phỳt)
G: KT bài viết ở nhà của H
H: Viết bảng lớp, bảng con
G: Nờu mục đớch yờu cầu của tiết học.
H: Tỡm chữ cần viết hoa trong bài: C, L, T, S, N
H: Nhắc lại cỏch viết L, T, đó viết ở tuần 2 và 3.
T: Viết mẫu, kết hợp nờu cỏch viết
H: Luyện viết trờn bảng con: C, S, N
H+G: Nhận xột uốn sửa
H: Đọc từ ứng dụng
G: Giới thiệu Cửu Long là một con sụng lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam bộ.
H: Viết vào bảng con
H+G: Nhận xột , uốn sửa
H: Đọc cõu ứng dụng
G: Giỳp HS hiểu nội dung cõu tục ngữ
H: Luyện viết bảng con: Cụng, Thỏi Sơn, Nghĩa
G: Quan sỏt, uốn nắn.
G: Nờu yờu cầu viết
H: Viết bài vào vở
G: Quan sỏt, giỳp đỡ, nhắc nhở HS viết đỳng kĩ thuật viột, đỳng mẫu chữ,
G: Chấm 6 bài, nhận xột cụ thể từng bài
về chữ viết, khoảng cỏch , cỏch trỡnh bày bài.
H: Nhắc lại cỏch viết chữ hoa C
G : Nhận xột tiết học
- Dặn HS về viết BT ở nhà, học thuộc lũng cõu tục ngữ.
 TẬP LÀM VĂN
 Tiết 4: NGHE – KỂ DẠI Gè MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Mục đớch yờu cầ

File đính kèm:

  • docT 4.doc