Giáo án Lớp 3 Tuần 33

Tập viết

Bài: ÔN CHỮ HOA Y

I. MỤC TIÊU

- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng), P, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ph Yn (1 dòng) và câu ứng dụng Yu trẻ để tuổi cho (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

 + HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở Tập viết 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: -Mẫu viết hoa Y. Các chữ Ph Yn.

HS: -Bảng con, phấn, vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 viên tiến hành cho học sinh làm lần lượt các bài tập sau:
Luyện ðọc
CUỐN SỔ TAY
1. 	Luyện ðọc ðoạn 1 và 2 của câu chuyện (chú ý phát âm ðúng các tên riêng nước ngồi và ðọc phân biệt lời các nhân vật).
Thanh lên tiếng :
 Ðây rồi ! Mơ-na-cơ ðúng là nýớc vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ gần bằng nửa Hồ Tây ở thủ ðơ Hà Nội. Nhưng Va-ti-cãng cịn nhỏ hõn : Quốc gia ðặc biệt này rộng chýa bằng một phần năm Mơ-na-cơ. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần.
Bốn, năm bạn cùng reo lên. Riêng Tùng chưa chịu thua :
 Thế nước nào ít dân nhất ?
Tất cả nhìn nhau, rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin :
 Cũng là Va-ti-căng.
 Ðúng ðấy ! Thanh giải thích. Va-ti-căng chỉ cĩ khoảng 700 người. Cịn nước ðơng dân nhất là Trung Quốc : hơn 1 tỉ 200 triệu.
2. 	Viết câu trả lời cho câu hỏi sau : Theo em, sổ tay dùng ðể làm gì ?
.........
..................
...................................................................................................
CĨC KIỆN TRỜI
1. 	Luyện ðọc ðoạn 3 của câu chuyện (chú ý ðọc phân biệt lời ngýời dẫn chuyện với lời các nhân vật, tập nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả).
Trời túng thế, ðành mời Cĩc vào. Cĩc tâu :
 Muơn tâu Thýợng ðế ! Ðã lâu lắm rồi, trần gian khơng hề ðược một giọt mưa. Thượng ðế cần làm mưa ngay ðể cứu muơn lồi.
Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nĩi :
 Thơi, cậu hãy về ði. Ta sẽ cho mưa xuống !
Lại cịn dặn thêm :
 Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến rãng báo hiệu cho ta, khỏi phải lên ðây !
Cĩc về ðến trần gian thì nước ðã ngập cả ruộng ðồng.
Từ ðĩ, hễ Cĩc nghiến rãng là trời ðổ mưa.
2. 	Vì sao Cĩc và các bạn thắng cả ðội quân của nhà Trời ? Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời ðúng :
a Vì Cĩc và các bạn ðơng hơn ðội quân của nhà Trời. 
b Vì Cĩc và các bạn khoẻ hơn ðội quân của nhà Trời. 
c Vì Cĩc và các bạn cĩ quyết tâm và ðồn kết với nhau.
 	 bãa 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TIẾT: GDNG
Tên hoạt động: HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
I. Mục tiêu hoạt động:
	Giáo dục học sinh tình đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới.
II. Các khâu tổ chức hoạt động:
1. Nội dung hoạt động:
 - Học sinh thi tìm hiểu về những tình đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới.
2. Hình thức hoạt động:
 - Thi đua giữa cá nhân, các tổ
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
 Học sinh tìm sưu tầm tranh ảnh về việc những tình đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới.
2. Về tổ chức - Phân chia nhiệm vụ:
a. Giáo viên:
 Chuẩn bị bàn ghế để học sinh tham gia thi đua.
b. Học sinh:
 Tham gia sưu tầm tranh ảnh về những tình đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới.
IV. Tiến hành hoạt động:
- Giới thiệu mục đích, ý nghĩa của hoạt động.
- GV phổ biến cách thức tổ chức hoạt đơng:
-Em hãy kể về những tình đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới.
Hs trình bày.
Gv kết luận
- Học sinh thực hiện hoạt động.
- Gd học sinh học tập tốt và tăng cường bảo vệ sức khỏe
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến, gắn bĩ với trường lớp; Quý trọng thầy cơ; Đồn kết thân ái với bạn bè, đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới.
- Giáo dục học sinh tự hào và yêu mến quê hương, đất nước
V. Kết thúc hoạt động và đánh giá kết quả:
Ghi nhận sự cố gắng của học sinh.
Biểu dương khen những học sinh biết đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới.
bãa 
Thứ tư 
Tập đọc
BÀI: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI
I. MỤC TIÊU 
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ.
+ HS khá giỏi: Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
HS: Xem trước bài học, SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát.
- Bài cũ: Cóc kiện trời.
- GV gọi 2 học sinh tiếp kể lại theo lời một nhân vật của câu chuyện “Cóc kiện trời”.
- Gv nhận xét.
2. Giới thiệu : Mặt trời xanh của tơi 
3. Hoạt động chính 
Gv cho hs quan sát tranh từ đó giới thiệu bài thơ. Cọ thường được trồng hoặc mọc tự nhiên thành rừng ở miền trung du (như tỉnh Phú Thọ). Lá cọ dùng để lợp nhà, làm nón, làm áo tơi, phên che,thân cọ già dùng làm máng nước, cuống lá dùng để đan mành; quả chín đem muối hoặc om làm thức ăn.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh.
- Gv cho Hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ.
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ mới: cọ.
- YC Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
- Gv mời 4 nhóm tiếp nối thi đọc đồng thanh 4 khổ thơ.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ.
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào ?
+ Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị?
- Gv yêu cầu Hs đọc 2 đoạn còn lại. Hs thảo luận
+ Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ?
+ Em có thích gọi lá cọ là “mặt trời xanh” không? Vì sao?
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
4. Củng cố
 - Gọi học sinh đọc thuộc lịng bài thơ 
-Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
-Chuẩn bị bài: Sự tích chú Cuội cung trăng.
-Nhận xét bài cũ.
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi
-Học sinh lắng nghe.
-Hs xem tranh.
-Hs đọc từng dòng.
-Hs đọc từng khổ thơ .
-Hs giải thích.
-Hs đọc từng câu theo nhóm.
-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
-Hs đọc thầm bài thơ:
+Được so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào.
+Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà hơ thấy trời xanh qua từng kẻ lá.
-Hs thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Hs nhận xét.
-Hs phát biểu cá nhân.
(vì lá cọ giống như mặt trời mà giống như mặt trời,)
-Hs đọc lại toàn bài thơ.
-Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
-4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
-Hs nhận xét.
- HS đọ
bãa
Toán 
BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ( TIẾP THEO).
I. MỤC TIÊU 
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. 
- Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 GV: Bảng phụ, phấn màu.
 HS: vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát.
- Bài cũ: Oân tập các số đến 100.000 (tiết 1)
-Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 2.
-Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu : Ơn tập các số đến 100000 ( tt) 
3. Hoạt động chính 
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nêu cách so sánh hai số với nhau.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) Số lớn nhất trong các số là: 42 360
b) .. : 27 998
Bài 3.
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Mời 1 Hs lên bảng sửa bài. 
- Gv nhận xét, chốt lại.
Các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
 59 825 ; 67 925 ; 69 725 ; 70 100 .
Bài 5.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
-GV cho hs thi đua viết câu trả lời đúng.
-Gv chốt lại :viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
 (8763 ; 8843 ; 8853)
4. Củng cố
 - Hai đội thi 
- Về tập làm lại bài.
- Làm bài 1, 2.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs nhắc lại cách so sánh hai số.
-HS cả lớp làm bài vào vở
-Ba Hs lên bảng sửa bài.
-Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-HS cả lớp làm bài vào vở.
-Hai Hs lên bảng sửa bài.
-Hs nhận xét bài của bạn.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs cả lớp làm vào vở. 
-Một em lên bảng sửa bài.
-Hs đoc yêu cầu của bài.
-Các nhóm thi làm bài với nhau.
-Hs cả lớp nhận xét.
-Hs sửa bài vào vở.
Hai đhội thi 
 bãa 
 Thứ năm 
 Luyện từ và câu 
BÀI: NHÂN HOÁ
I. MỤC TIÊU (Chỉ yêu cầu học sinh viết một câu cĩ sử dụng phép nhân hĩa )
- Nhận biết hiện tượng nhân hóa, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1)
- Viết được một đoạn văn ngắn cĩ sử dụng biện php nhn hĩa ( BT2) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: - Bảng lớp viết BT1
HS: Xem trước bài học, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát.
- Bài cũ: Ôn cách đặt và TLCH “Bằng gì?”. Dấu hai chấm.
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT3 và BT2.
- Gv nhận xét bài của Hs.
2. Giới thiệu . Nhân hĩa 
3. Hoạt động chính 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
. Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài và đoạn văn trong bài tập.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:a)
Sự vật được nhân hoá.
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người.
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
Mầm cây
 tỉnh giấc
Hạt mưa
 mải miết, trốn tìm
Cây đào
 mắt
 lim dim, cười
b)
Sư vật được nhân hoá
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người.
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
Cơn dông
 kéo đến
Lá (cây) gạo
 anh em
múa, reo, chào
Cây gạo
Thảo, hiền, đứng, hát
*Hoạt động 2: Làm bài 2.
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv nhắc nhở Hs: Sử dụng phép nhân hóa khi viết đoạn văn tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Đồng thời cần biết thể hiện tình cảm của mình như gắn bó với thiên nhiên hay có ý thức BVMT thiên nhiên để câu văn thêm xúc tích, sinh động và trung thực.
- Gv yêu cầu cả lớp viết bài vào vở.
- Gv gọi vài Hs đứng lên đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:
4. Củng cố
 Gọi học sinh đặt câu cĩ sử dụng biện pháp nhân hĩa 
-Chuẩn bị: Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm và dấu phẩy.
-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng
-Hs đọc.
-Hs thảo luận nhóm.
-Các nhóm trình bày ý kiến.
-Hs cả lớp nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu của đề bài.
+ HS lắng nghe.
-Hs cả lớp làm vào vở.
-Hs đọc bài viết của mình
-Hs nhận xét.
.............................o0o.........................
 Chính tả 
BÀI: CÓC KIỆN TRỜI
I. MỤC TIÊU 
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 3b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Bảng phụ viết BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát.
- Bài cũ: Hạt mưa.
- Gv mời 2 Hs lên viết các từ ngữ: vừa vặn, dùi trống, về, dịu giọng,.
- Gv nhận xét.
2. Giới thiệu 
3. Hoạt động chính 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Bài viết có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài phải viết hoa?
- Gv hướng dẫn Hs viết những chữ dễ viết sai:
* Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Giúp Hs biết điền đúng các âm dễ lẫn: s/x; o/ô.
+ Bài 2.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc cho Hs cách viết tên riêng nước ngoài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 1 Hs viết trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Bài tập 3b:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 3 bạn lên bảng thi làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Chín mọng – mơ mộng – hoạt động – ứ đọng
4. Củng cố
 - Gọi học sinh viết lại từ khĩ 
5. Nhận xét – dặn dị 
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Quà của đồng nội.
Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng
-Hs lắng nghe.
-1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
+Có ba câu.
+Các chữ đầu đoạn., tên bài, đầu câu và các tên riêng..
-Hs viết ra bảng con.
-Học sinh nêu tư thế ngồi.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
-Hs tự chữa lỗi.
-Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài cá nhân.
-1 Hs viết trên bảng lớp.
-Hs nhận xét.
-Một Hs đọc yêu cầu
-3 Hs lên bảng thi làm bài.
-Cả lớp làm vào vở.
- Học sinh viết lại từ khĩ 
 bãa 
Tập viết 
BÀI: ÔN CHỮ HOA Y
I. MỤC TIÊU 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng), P, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Phú Yên (1 dòng) và câu ứng dụng Yêu trẻ  để tuổi cho (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
	+ HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở Tập viết 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 GV: -Mẫu viết hoa Y. Các chữ Phú Yên.
HS: -Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát.
- Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
-Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
-Gv nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu Ơn chữ hoa Y 
3. Hoạt động chính 
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ Y hoa
- Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ Y
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ Y
* Hoạt động 2: Hdẫn Hs viết trên bảng con.
Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: P, K, Y.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chư õ: Y
- Gv yêu cầu Hs viết chữ Y bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Phú Yên
- Gv giới thiệu: Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền Trung.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà.
Kính già, già để tuổi cho.
- Gv giải thích câu ứng dụng: Câu tục ngữ khuyên người ta yêu tre emû, kính trọng người già và nói rộng ra là sống tốt với mọi người. Yêu trẻ thì sẽ được trẻ yêu. Trọng người già thì sẽ đựơc sống lâu như người già. Sống tốt với mọi người thì sẽ được đền đáp.
* Hoạt động 3 Hdẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ Y:1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ P, K: 1 dòng
+ Viết chữ Phú Yên: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng 1 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 4 Chấm chữa bài.
- Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
4. Củng cố
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ A, M, N, V.
Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng viết
-Hs quan sát.
-Hs nêu.
-Hs tìm.
-Hs quan sát, lắng nghe.
-Hs viết vào bảng con.
-Hs đọc: Phú Yên.
-Một Hs nhắc lại.
-Hs viết trên bảng con.
-Hs đọc câu ứng dụng:
-Hs viết trên bảng con các chữ: Yêu, kính.
-Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
-Hs viết vào vở
-Đại diện 2 dãy lên tham gia.
-Hs nhận xét.
bãa
 Toán 
BÀI: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000.
I. MỤC TIÊU 
- Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000.
- Biết giải bài toán bằng hai cách.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 GV: Bảng phụ, phấn màu.
 HS: vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát.
 Bài cũ: Ôân tập các số đến 100.000.
-Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 2.
-Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu : Ơn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000
3. Hoạt động chính 
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- 4Hs lên bảng thi làm bài và nêu cách tính nhẩm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2: (Đặt tính rồi tính)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Gv mời 4 Hs lên bảng sửa bài và nêu cách tính.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv tóm tắt đề bài. Hai Hs lên bảng giải, mỗi Hs giải một cách.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Tóm tắt:
-Có:80.000 bóng đèn.
–Chuyển lần 1: 38.000 bóng đèn.
–Chuyểûn lần 2: 26.000 bóng đèn.
- Còn lại:  bóng đèn?
Bài giải
Cách 1:
Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần đầu:
80 000 – 38 000 = 42 000 (bóng đèn)
Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần hai:
42 000 – 26 000 = 16 000 (bóng đèn)
Đáp số: 16 000 bóng đèn.
4. Củng cố
 - Hai đội thi 
- Hs nhắc lại nội dung đã ôn tập.
Làm lại bài 1, 2.
Chuẩn bị bài: Ôân tập bốn phép tính trong phạm vi 100000 (tiếp theo).
Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-HS cả lớp làm bài vào vở
-4Hs lên bảng thi làm bài.
-Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-HS cả lớp làm bài vào vở.
-4 Hs lên bảng sửa bài.
-Hs nhận xét bài của bạn.
-Hs chữa bài đúng vào vở.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Một hs tóm tắt bài toán.
-Hai Hs lên bảng làm bài.
-Hs cả lớp nhận xét.
-Hs sửa bài đúng vào vở.
- Hai đội thi 
 	 bãa 
 Buổi chiều
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
Mục tiêu
Củng cố lại cách làm bài cho học sinh
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi làm bài
Nội dung:
Giáo viên tiến hành cho học sinh làm lần lượt các bài tập sau:
TIẾT 2
Luyện viết
1. 	Nhớ viết : Cĩc kiện Trời (từ Cĩc tâu... ðến khỏi phải lên ðây).
................
.
...................................................................................................
(2). Chọn chữ trong ngoặc ðơn ðể ðiền vào chỗ trống :
a) (sách, xách) 	: ......... nước 	; ........ vở
 (suất, xuất) 	: ...... hiện	; sõ....... 
 (say, xay) 	: ........ mê 	; ....... lúa
b) (hộp, họp) 	: ...... phấn ; cuộc ...... 
 (sống, sĩng) 	: ...... biển 	; cuộc .... 
 (hĩt, hốt) 	: .... hoảng ; tiếng .... 
(3). Chọn 2 từ ngữ vừa hồn chỉnh ở bài tập 2 ðể ðặt câu với mỗi từ ngữ ðĩ.
a) ....................................
........................................................

File đính kèm:

  • doctuan 33. 14-15.doc