Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Trường Tiểu học Mỹ Chánh

Tuần 22. TOÁN

Tiết 109 NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I – MỤC TIÊU :

 - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ).

 - Giải được bài toán gắn với phép nhân .

 - Bài tập cần làm: B 1, B 2(a), B 3, B 4(a)

 - GD HS cẩn thân, chính xác trong khi làm bài .

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 -Bảng phụ ghi bài tập 4.

III – HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

 

doc39 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22 - Trường Tiểu học Mỹ Chánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là bán kính.
Hình b : 
OA, OB là bán kính. AB là đường kính.
-Nêu yêu cầu 
-Vẽ hình tròn tâm O , bán kính 2cm và tâm I , bán kính 3cm vào vở nháp.
Lớp nhận xét:
-Thực hiện
Dựa vào hình mới vẽ bán kính trả lời .
Câu b : 
Câu nào đúng, câu nào sai ?
Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn đoạn thẳng OD. Sai
Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM. Sai
Độ dài đoạn thẳng OC bằng ½ độ dài đoạn thẳng CD. Đúng
 NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
Tuần 22 ĐẠO ĐỨC
CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY XANH ( Tiết 2)
I. Mục tiêu :
 HS bieát: chăm sóc và bảo vệ cây xanh bằng những việc làm phù hợp
 HS hieåu: cây cối đem lại rất nhiều lợi ích cho con người vì vậy bảo vệ cây xanh, bảo vệ thiên nhiên là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người.
 HS coù tình caûm với thiên nhiên và biết yêu quý thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
 - Dụng cụ cho trò chơi: Phóng viên
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
 1’
 10’
10’
13’
1’
Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Chaêm soùc vaø baûo veä caây xanh (tiết 2)
2.Các hoạt động :
Hoaït đoäng 1 : Kiểm tra
Muïc tieâu : Ôn lại kiến thức cũ 
Caùch tieán haønh : GV yeâu caàu HS trả lời câu hỏi
+Em biết cây cối đem lại cho con người những lợi ích gì ?
+Em đã làm được những gì để chăm sóc cho cây cối?
GV khen nhöõng em thöïc hieän toát .
Hoaït ñoäng 2: Vẽ tranh về đề tài chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
- HS giới thiệu sản phẩm của nhóm .
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm
Hoạt động 3: Troø chôi phoùng vieân .
Muïc tieâu :Củng coá laïi baøi hoïc
Caùch tieán haønh : HS laàn löôït thay nhau ñoùng vai phoùng vieân vaø phoûng vaán veà việc chăm sóc và bảo vệ cây xanh của bạn.
Keát luaän chung : Cây cối đem lại cho ta rất nhiều lợi ích, chúng ta cần phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng.
Daën doø : Xem tröôùc baøi : “Tôn trọng đám tang”.
HS trả lời.
Caû lôùp nhaän xeùt .
- Thực hiện theo nhóm, vẽ trên giấy A4
- Giới thiệu sản phẩm của mình.
- Nhận xét sản phẩm của các bạn.
Laàn löôït caùc nhoùm cöû ñaïi dieän leân chôi troø chôi ñoùng vai. 
Caû lôùp cuøng ñoïc ñoàng thanh 
 NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
Tuần 22 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ND: 23.01.2015
Tiết 22 TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO
DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu : 
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1). 
- Đặt được dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT2). 
- Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong BT 3
- HS yêu thích 
II. Chuẩn bị:
 GV: Năm tờ giấy khổ to để làm BT1, bảng phụ ghi bài tập 2, 3
 HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
 4’
 1’
 15’
7’
 7’
 1’
A.Bài cũ: 
1. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? trong các câu sau:
a) Chúng em sinh hoạt Sao ở sân trường.
b) Trên cánh đồng, các bác nông dân đang cày ruộng.
2.Trong câu văn sau sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng những từ ngữ nào?
 Ông Trời mặc áo giáp đen, ra trận. 
- GV nhận xét, đánh giá HS. 
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa.
 2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài 1:
- GVcho HS nêu yêu cầu 
- GV giải thích: Sáng tạo là tìm ra cách làm mới, cách giải quyết mới. 	
+ Người trí thức chuyên làm việc và lao động bằng gì?
.
- Gọi HS nêu tên các bài Tập đọc và chính tả trong tuần 21,22
+ Bài Người trí thức yêu nước nói đến ai?
+ Trong bài , Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã làm gì để có thuốc chữa bệnh?
- GV chia lớp làm 6 nhóm, yêu cầu HS của nhóm tìm từ chỉ trí thức và từ chỉ hoạt động của trí thức trong các bài tập đọc và chính tả vừa nêu ghi vào phiếu, HS làm bài trong 5’, nhóm nào làm xong đính bảng, nhóm nào làm nhanh đúng, tìm được nhiều từ nhóm đó thắng. 
- Gọi HS nhận xét, GV sửa chữa và tuyên dương.
- GV hỏi:
 + Phát minh có nghĩa là gì?
+ Thiết kế là gì?
- Gọi 2 HS đọc lại 2 cột bài tập 
- GV nói: Các em ghi nhớ các từ vừa tìm, vận dụng sự hiểu biết vào giao tiếp.
*Bài 2:
- GV cho HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS đọc các câu văn
- GV nhắc nhở HS cách làm
- GV cho HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, GV kiểm tra kết quả cả lớp.
- Gọi 4 HS đọc, ngắt hơi cho đúng dấu câu.
- GV hỏi: 4 câu trên được viết theo mẫu câu nào đã học?( - Mẫu câu: Ở đâu?)
-GV nói: Dấu phẩy dùng để tách bộ phận chỉ địa điểm ở đâu. Chúng ta viết văn điền dấu phẩy cho đúng vị trí.
Bài 3:
- GV cho HS nêu, xác định yêu cầu
- Gọi 1 HS đọc lại truyện vui.
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV cho HS làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét, GV sửa chữa.
- Gọi 2 HS đọc lại câu chuyện.
-GV hỏi: Truyện gây cười ở chỗ nào?
 *Vô tuyến hoạt động được là nhờ có điện. Con người phát minh ra điện trước rồi mới phát minh ra vô tuyến. Nếu không có điện thì vô tuyến không hoạt động được.
+Theo em dấu chấm, dấu chấm hỏi được đặt ở đâu? 
- GV giáo dục HS sử dụng đúng dấu câu khi viết văn. 
3.Củng cố, dặn dò: 
- Tiết học hôm nay chúng ta vừa tìm hiểu những nội dung nào?
 - Về nhà xem lại các bài tập vừa làm, ghi nhớ những từ chỉ trí thức, hoạt động của trí thức, ghi nhớ cách sử dụng dấu câu cho thích hợp.
 - Chuẩn bị bài: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
-HS trả lời: Họ lao động, làm việc bằng trí óc.
- HS nêu 
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS ngồi theo nhóm 5 làm việc theo yêu cầu của GV, nhóm nhanh nhất sẽ trình bày
- HS nhận xét 
-HS trả lời:
+ Tìm ra điều mới, làm ra những vật mới có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống.
- Lập tài liệu kĩ thuật toàn bộ gồm bảng tính, bản vẽ  để theo đó mà xây dựng công trình, sản xuất thiết bị, sản phẩm.
- 2 HS đọc lại 2 cột bài tập.
- HS nêu xác định yêu cầu
- HS đọc các câu văn
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, báo cáo kết quả.
-4 HS đọc, ngắt hơi cho đúng dấu câu.
- HS nêu, xác định yêu cầu 
- 1 HS đọc lại truyện vui.
HS thảo luận nhóm 2 đọc, sửa dấu câu cho đúng và giải thích lý do điền dấu đo
- HS đọc lại chuyện
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời.
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
Tuaàn 22 TẬP VIẾT 
ÔN CHỮ HOA: P
I. Muïc tieâu :
 -Vieát ñuùng vaø töông ñoái nhanh chöõ hoa P (1 doøng ), Ph, B ( 1 doøng )
 -Vieát ñuùng teân rieâng : Phan Boäi Chaâu (1doøng)
 -Vieát caâu öùng duïng : Phaù Tam Giang noái ñöôøng ra Baéc / Ñeøo Haûi Vaân höôùng maët vaøo Nam ( 1 laàn ) baèng chöõ côõ nhoû.Vieát chöõ roõ raøng, töông ñoái ñeàu neùt vaø thaúng haøng. 
 - Caån thaän khi luyeän vieát, yeâu thích ngoân ngöõ Tieáng Vieät 
II. Chuaån bò : 
 -GV : chöõ maãu P ( Ph ), teân rieâng: Phan Boäi Chaâu vaø caâu ca dao treân doøng keû oâ li.
 -HS : Vôû taäp vieát, baûng con, phaán
III. Caùc hoaït ñoäng dạy học:
TG
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa HS
 4’
 1’
 17’
 17’
 1’
A-Baøi cuõ : 
-GV nhaän xeùt baøi vieát cuûa HS
-Cho HS vieát vaøo baûng con : Laõn OÂng
Nhaän xeùt 
B-Baøi môùi:
1. Giôùi thieäu baøi : Ghi baûng :
2. Höôùng daãn vieát treân baûng con 
a) Luyeän vieát chöõ hoa
-GV gaén chöõ P treân baûng
-GV cho HS quan saùt, thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø nhaän xeùt, traû lôøi caâu hoûi 
+ Chöõ P ( Ph ) goàm nhöõng neùt naøo?
-GV vieát maãu, keát hôïp nhaéc laïi caùch vieát Ph, B
-GV cho HS vieát vaøo baûng con 
 Chöõ P hoa côõ nhoû : 2 laàn
 Chöõ Ph, B hoa côõ nhoû : 2 laàn
-Giaùo vieân nhaän xeùt.
b)Luyeän vieát töø öùng duïng ( teân rieâng )
GV cho hoïc sinh ñoïc teân rieâng : Phan Boäi Chaâu
-GV giôùi thieäu: Phan Boäi Chaâu ( 1867 – 1940 ): moät nhaø caùch maïng vó ñaïi ñaàu theá kæ XX cuûa Vieät Nam. Ngoaøi hoaït ñoäng caùch maïng, oâng coøn vieát nhieàu taùc phaåm vaên thô yeâu nöôùc. 
GV cho HS quan saùt vaø nhaän xeùt caùc chöõ caàn löu yù khi vieát.
+Trong töø öùng duïng, caùc chöõ coù chieàu cao nhö theá naøo ?
+ Khoaûng caùch giöõa caùc con chöõ nhö theá naøo ?
+ Ñoïc laïi töø öùng duïng
-GV vieát maãu teân rieâng theo chöõ côõ nhoû treân doøng keû li ôû baûng lôùp, löu yù caùch noái giöõa caùc con chöõ vaø nhaéc hoïc sinh Phan Boäi Chaâu laø teân rieâng neân khi vieát phaûi vieát hoa 2 chöõ caùi ñaàu Ph, B, C
-GV cho HS vieát vaøo baûng con töø Phan Boäi Chaâu 2 laàn
GV nhaän xeùt, uoán naén veà caùch vieát.
c)Luyeän vieát caâu öùng duïng 
GV vieát caâu tuïc ngöõ maãu vaø cho HS ñoïc : 
 + Caùc chöõ ñoù coù ñoä cao nhö theá naøo ?
+ Caâu ca dao coù chöõ naøo ñöôïc vieát hoa ?
GV yeâu caàu HS luyeän vieát treân baûng con chöõ Phaù, Baéc. 
-GV nhaän xeùt, uoán naén
3.Höôùng daãn HS vieát vaøo vôû Taäp vieát 
-Goïi 1 HS nhaéc laïi tö theá ngoài vieát 
-GV neâu yeâu caàu viết :
-Cho HS vieát vaøo vôû. 
-GV quan saùt, nhaéc nhôû HS ngoài chöa ñuùng tö theá vaø caàm buùt sai, chuù yù höôùng daãn caùc em vieát ñuùng neùt, ñoä cao vaø khoaûng caùch giöõa caùc chöõ, trình baøy caâu tuïc ngöõ theo ñuùng maãu.
-Nhận xét, chöõa baøi 
GV thu vôû kiểm khoaûng 5 – 7 baøi
Neâu nhaän xeùt veà caùc baøi ñeå ruùt kinh nghieäm chung
*Thi ñua :
Giaùo vieân cho 4 toå thi ñua vieát caâu: “ Phan Ñình Phuøng”.
- Nhaän xeùt, tuyeân döông HS vieát ñeïp.
4.Nhaän xeùt – Daën doø :
-GV nhaän xeùt tieát hoïc.
-Luyeän vieát theâm trong vôû TV ñeå reøn chöõ ñeïp.
-Chuaån bò : baøi : OÂn chöõ hoa : Q. 
-HS vieát vaøo baûng con
-HS quan saùt, thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø nhaän xeùt, traû lôøi caâu hoûi
Hoïc sinh vieát baûng con
-1 hoïc sinh ñoïc
-Hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt.
-Trong töø öùng duïng, caùc chöõ Ph, B, Ch cao 2 li röôõi, chöõ a, n, oâ, i, aâ, u cao 1 li.
-Khoaûng caùch giöõa caùc con chöõ baèng moät con chöõ o
-1 hoïc sinh ñoïc
-Hoïc sinh vieát baûng con
-1 hoïc sinh ñoïc
HS vieát baûng con
-Hoïc sinh nhaéc : 
-HS vieát vôû
-Cử đại diện mỗi tổ 1HS lên thi đua
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
Tuần 22. TOÁN 
Tiết 108 LUYỆN TẬP CHUNG
 (Thay Bài : VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN)
I – MỤC TIÊU :
- HS biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10 000.
- Biết giải toán có lời văn.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các tờ lịch tháng trong năm 2013.
III – HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
 1’
8’
12’
10’
 1’
A- Kiểm tra bài cũ :
-Cho HS nêu tên tâm, bán kính, đường kính của một hình tròn (GV vẽ sẵn).
-GV nhận xét, cho điểm
B- Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu & ghi tựa.
- Nêu yêu cầu tiết học viết tiêu đề bài lên bảng.
2. Thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm
 6500 - 2300 = 10000 - 3000 =
7600 - 4200 = 2700 - 700 =
9800 - 1800 = 5900 - 900 = 
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu bài tập 2.
4123 +3257 = 9243 -7243 =
6317 +1249 = 7619 – 2458 =
- GV cùng HS đánh giá, điều chỉnh.
Bài 3: Giải bài theo tóm tắt sau:
Có: 4756 kg gạo
Sáng bán:1205 kg.
Chiều bán:867kg.
Còn lại .......kg gạo? 
- Nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
2 HS nêu.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Thực hiện.
- HS nhẩm và đổi chéo vở kiểm tra.
- Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng thực hiện phép tính.
 4123 9243 
 3257 7243 
 7380 2000 
 ......... ..........
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- Lắng nghe GV nêu yêu cầu bài tập.
HS lên bảng giải bài.Cả lớp giải vào vở.
Bài giải:
Số kg gạo bán trong hai buổi là: 
1205 + 867 = 2072( kg)
Số kg gạo còn lại là:
 4756 – 2072 = 2684 (kg)
 Đáp số: 2684 kg 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
Tuần 22 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI 
Tiết 43 RỄ CÂY
I. Mục tiêu :
- Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ.
- KNS: Quan sát, nhận xét; tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên : các hình trong SGK trang 78, 79.
 Học sinh : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
 4’
1’
16’
 15’
 1’
A- Bài cũ : Thân cây 
- Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật.
- Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,
- Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn
-Giáo viên nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét bài cũ
B- Bài mới
1.Giới thiệu bài: Rễ cây 
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
*Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
*Cách tiến hành :
-GV cho HS làm việc theo nhóm:
+Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 82 trong SGK và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. 
+Quan sát các hình 5, 6, 7 trang 83 trong SGK và mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ 
-GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
*Kết luận: Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chum, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. 
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật 
*Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm được.
*Cách tiến hành :
-GV phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ. 
Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh
3.Nhận xét – Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị : bài 44: Rễ cây ( tiếp theo ).
-Học sinh trình bày 
-HS quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
-HS quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
TUẦN 22 CHÍNH TẢ ND: 29.01.2015
Tiết 44 MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. 
 - Làm đúng bài tập 2 b và BT 3 b.
 - Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 
II. Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ viết bài tập 2a
 HS: VBT, tập viết trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
 1’
25’
8’
 1’
A.Bài cũ: 
- GV cho HS viết vào bảng con các từ ngữ: ướt đẫm, lực lưỡng, bảo ban.
- GV nhận xét 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
-GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết : 
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: 
- GV đọc đoạn văn 
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn .
 + Em biết gì về Trương Vĩnh Ký?
 + Đoạn văn có mấy câu ?
 +Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
- GV hướng dẫn HS viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: Trương Vĩnh Ký, nghiên cứu, giá trị, nổi tiếng. 
- GV gọi HS đọc lại các từ vừa viết.
b) Hướng dẫn HS viết bài:
- GV đọc lại bài
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
- GV đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 3 lần cho HS viết vào vở.
GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS. Chú ý tới bài viết của những HS thường mắc lỗi chính tả.
c)Nhận xét, chữa bài:
- GV thu vở, kiểm một số bài, sau đó nhận xét từng bài 
3.Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 2b: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- GV cho HS ghi từ tìm được vào bảng con, 1 HS làm bảng phụ.
- GV gọi HS nhận xét, GV sửa chữa và kiểm tra kết quả cả lớp.
 Bài 3b: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- GV chia lớp làm 6 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập có ghi bài 3b, GV cho HS mỗi nhóm thảo luận tìm từ
- GV theo dõi, gọi HS nhận xét, kiểm tra kết quả cả lớp.
* ươc: bắt chước, bước lên, rước đèn, đánh cược, thước kẻ, cây đước
* ươt: vượt lên, tập dượt, rượt đuổi, lướt ván, lần lượt, lướt thướt, thướt tha.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà làm thêm bài tập 2a, 3a , tập viết lại các từ đã viết sai. 
 - Xem trước bài: “ Nghe nhạc”.
- HS viết bảng con.
- HS lắng nghe 
- 2 HS đọc. 
- HS nêu
- Đoạn văn có 4 câu
- Trương Vĩnh Ký, những chữ đứng ở đầu câu
- HS viết vào bảng con
- HS đọc lại các từ vừa viết.
- HS nhắc lại 
- HS viết bài vào vở
- HS dò lại bài và tự sửa lỗi
- HS nộp vở
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS ghi từ tìm được vào bảng con, (Ra- đi- ô, dược sĩ, giây)
- HS đọc yêu cầu 
- 1 HS đọc HS làm bài theo nhóm 4
- HS nhận xét, báo cáo kết quả 
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
Tuần 22. TOÁN 
Tiết 109 NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I – MỤC TIÊU :
 - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ).
 - Giải được bài toán gắn với phép nhân .
 - Bài tập cần làm: B 1, B 2(a), B 3, B 4(a)
 - GD HS cẩn thân, chính xác trong khi làm bài .
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Bảng phụ ghi bài tập 4.
III – HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
 10’
 5’
 5’
 6’
 4’
 1’
A- Kiểm bài cũ: 
- Cho HS thực hiện lại 2 phép nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số.
- Nhận xét
B- Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu & ghi tựa.
2. HD thực hiện phép nhân :
a)Giới thiệu : 1034 x 2 = ? ( Nhân không nhớ )
-Mời HS tính nháp – yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện lại.
- GV chốt lại như SGK
- Kết luận: Đây là phép nhân không nhớ
b)Giới thiệu: 2125 x 3 = ?( Nhân có nhớ ) tiến hành tương tự.
- Chốt: Thừa số thứ nhất đặt trên , thừa số thứ hai viết thẳng cột hàng đơn vị , kẻ đường ngang dưới hai thừa số . Tính từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị sang hàng chục , hàng trăm, hàng nghìn.
- Kết luận: Đây là phép nhân không nhớ
3. HD thực hành :
Bài 1 – tr 113 :
-Cho HS thực hiện bảng con và chữa trên bảng.
-Gọi HS nêu lại các bước tính như bài học.
Bài 2 – tr 113 : (HS K-G làm cả bài)
-Cho HS thực hiện trong vở và chữa trên bảng.
Bài 3 – tr 113 :
-Cho HS thực hiện trong vở và chữa trên bảng.
Bài 4 – tr 113 : (HS K-G làm cả bài)
-Mời HS tính nhẩm bài mẫu 
2000 x 3 = ?
Nhẩm : 2 nghìn x 3 = 6 nghìn.
Vậy : 2000 x 3 = 6000.
-Cho HS tự tính bài a và nêu kết quả.
4. Nhận xét – dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn làm thêm bài tập ở nhà.
-Xem trước bài: luyện tập
- HS tính vào bảng con 
- HS đọc phép nhân 1034 x 2 
-Cả lớp thực hiện nháp – 1 HS lên bảng tính và nêu : * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6.
 1034 * 2 nhân 0 bằng 0, viết 0
X * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
 2
 2068 Vậy : 1034 x 2 = 2068.
-Cả lớp thực hiện nháp – 1 HS lên bảng tính và nêu :2125 x 3
 2125 * 3 nhân 5 bằng 15, viết 5 nhớ 1.
X * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7.
 3 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
 6375 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
 Vậy : 2125 x 3 = 6375.
-Tính :
1234 4013 2116 1072
 x x x x
 2 2 3 4
-Đặt tính rồi tính :
1023 x 3 1810 x 5 
 Tóm tắt :
Một bức tường : 1015 viên gạch.
4 bức tường : .. viên gạch ?
Bài giải
 Số viên gạch xây 4 bức tường là :
 1015 x 4 = 4060 (viên).
 Đáp số : 4060 viên gạch.
-Cả lớp nhẩm , 1 HS nêu miệng bài mẫu.
-Thực hiện theo mẫu :
2000 x 2 = 4000 20 x 5 = 100
4000 x 2 = 8000 200 x 5 = 1000
3000 x 2 = 6000 2000 x 5 = 10000
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
 Thñ c«ng 
ĐAN NONG MỐT (tiết 2)
I .Mục tiêu :
- Biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn được các nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- Với HS khéo tay:
+ Kẻ, cắt các nan đều nhau.
+ Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
+ Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
- KNS: Tự phục vụ, quản lý thời gian; lắng nghe tích cực.
II . Chuẩn bị: 
 - MÉu tÊm ®an nong mèt b»ng b×a, cã kÝch th­íc ®ñ lín ®Ó HS quan s¸t ®­îc, c¸c nan däc v¸ nan ngang kh¸c mµu nhau.
 - Tranh quy tr×nh ®an nong mèt. 
 - C¸c nan ®an mÉu ba mµu kh¸c nhau. 
 - B×a mµu thñ c«ng , bót ch×, th­íc kÎ, kÐo, hå d¸n.
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh 
 2’ 
 1’
 29’
 3’
A- Kiểm tra:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ2: Thực hành đan nong mốt.
- Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong mốt đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước.
+

File đính kèm:

  • docTuan_22_Nha_bac_hoc_va_ba_cu.doc