Giáo án Lớp 3

- HD HS từng bước thực hiện BT 1.

+ Bước 1: Dựa theo lời gợi ý , các em phán đoán từ đó là từ gì?

+ Bước 2: Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang, viết chữ in hoa mỗi ô trống ghi 1 chữ cái ( mẫu) nếu tìm được từ có ý nghĩa đúng như lời gợi ý có số chữ cái khớp với ô trống trên từng dòng thì chắc là các em đã điền đúng.

+ Bước 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột được tô màu là từ nào? Gợi ý của từ đó là . Buổi lễ mở đầu năm học mới.

- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng - T / c’ HS chơi trò tiếp sức ( mỗi em điền nhanh 1 từ vào ô trống ( thời gian 3 ‘).

 

doc183 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1902 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mấy nhóm.
- CL giải vào vở + 1 HS l/b giải.
Bài giải:
Số nhóm HS được chia là:
35 : 7 = 5( nhóm)
ĐS: 5( nhóm)
- CLNX chữa bài.
+ 1 HS nêu y/c BT4
a. Có 7 cột mỗi cột có 3 con mèo( 21 con mèo chia làm 7 phần bằng nhau) 21 : 7 = 3( con mèo)
Mỗi cột 3 con mèo = 1/7 số con mèo trong hình a.
b. 14: 7 = 2( con mèo) là 1/7 số con mèo.
- 2 HS lên bảng giải – CLNX chữa.
=================00000==================
Ngày soạn: 26/10/2013	 Giảng thứ 3 ngày: 29 tháng 10 năm 2013
Tiết 1. Toán
Bài 37. GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I. MỤC TIÊU
Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
- Hs làm tính gấp 1 số lên nhiều lần và giảm đi 1 số lần
Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận. 
II. PHUƠNG PHÁP KĨ THUẬT
- Quan sát, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành.
III. PHUƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: các tranh vẽ mô hình 8 con gà sắp xếp thnàh từng hàng( SGK) hoặc dùng con tính, bông hoa, hv…
HS: sgk, vbt, vở.
Dự kiến: Nhóm, cá nhân, vở bài tập, bảng con.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ của thầy
HĐ của trò
ổn định t/c
KTBC
- 2 HS lên bảng làm Bt2, 1 HS giải BT3
- Dưới lớp KT 1 số BT của HS – 1 số HS đọc bảng nhân 7.
- GVNX ghi điểm.
Bài mới
GTB( 1 phút): trong tuần vừa qua các em đã được học 1 số bài về phép nhân, phép chia, gấp 1 số lên nhiều lần. Bài hôm nay cô sẽ HD các em làm 1 số BT giảm đi 1 số lần.
GB đầu bài.
HD HS cách giảm 1 số đi nhiều lần.
+GV y/c HS dưới lớp lấy 1 bông hoa 
GV theo dõi HS lấy NX
GV lấy và gắn lên bảng (hai bông hoa).
+2 bông hoa cô lấy mấy lần ?
+Y/C HS lấy tiếp 2 bông hoa để lên bàn.
GV lấy và gắn lên bảng 2 bông hoa( lần 3 làm T2 lần 2)
+2 bông hoa này cô lấy mấy lần ?
+Vậy cô đã gắn tất cả lên bảng bao nhiêu bông hoa ?
+6 bông hoa này cô đã gắn mấy lần ?
+Vì sao em biết là cô đã gắn 3 lần ?
- GVNX.
+Gấp bao nhiêu lần 2 bông hoa này thì có 6 bông hoa ?
+Để tìm số bông hoa cô đã gắn trong 1 lần ta làm thế nào ?
*. GV gắn lên bảng: 2 bông hoa( hàng dưới)
+Hai bông hoa này cô lấy mấy lần ?
*. GV ghi bảng: 
Hàng trên: 6 bông hoa.
Hàng dưới: 6 : 3 = 2( bông hoa)
+6 bông hoa ở hàng trên giảm đi mấy lần thì được hai bông hoa ở hàng dưới ?
+Số bông hoa ở hàng trên giảm đi mấy lần thì được số bông hoa ở hàng dưới ?
+Hai bông hoa so với 6 bông hoa thì kém mấy lần ?
+Số bông hoa ở hàng dưới kém số bông hoa ở hàng trên mấy lần ?
+Giảm 6 đi 3 lần ta làm thế nào ?
*. GVNX: Giảm đi 6 lần tức là lấy:
6 : 3
*. Bài tập 2: 
- Y/C HS vẽ đoạn thẳng AB dài: 8 cm
- GV vẽ bảng lớp. Cô coi đoạn thẳng AB dài 8 cm
+Giảm độ dài đoạn thẳng AB đi 4 lần ta làm thế nào ? 
+2 cm so với 8 cm thì kém mấy lần ?
+Giảm 8 đi 4 lần ta làm TN ?
*. GV KL: Như vậy giảm độ dài đoạn thẳng AB đi 4 lần thì ta được đồ dài đoạn thẳng CD. Hay độ dài đoạn thẳng CD kém độ dài đoạn thẳng AB 4 lần.
+Muốn giảm đi 10 kg đi 5 lần ta làm thế nào ?
+Muốn giảm 20 cm đi 4 lần ta làm thế nào ?
+Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào ?
- GV GB – y/c vài HS đọc – CL đọc
Bài tập:
*. Bài tập 1: Viết theo mẫu:
- HD HS làm bài. Tính nhẩm:
Số đã cho
12
48
36
24
Giảmđi 4 lần
12: 4= 3
48 :4= 12
36 : 4 = 9
24 : 4 = 6
Giảmđi 6 lần
12:6=2 
48 : 6 = 8
36 : 6 = 6
24 : 6 = 4
- GVNX
*. Bài tập 2:
- HD HS làm – T2 bài toán bằng sơ đồ rồi giải.
- CL viết T+ giải vào vở.
- Các em chú ý cách trình bày bài giải dạng toán mới.
b. HD HS làm:
+BT cho biết gì ?
+BT hỏi gì ?
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
- GVNX
*. Bài tập 3: HD HS làm:
- Chú ý phân biệt giảm 4 lần với giảm đi 4 cm.
a. Các em tính nhẩm độ dài của đoạn thẳng CD.
b. Tính nhẩm độ dài của đoạn thẳng MN.
- GVNX.
 4. Củng cố, dặn dò
1 HS nhắc lại qui tắc.
HD HS chơi trò chơi tiếp sức. Giảm mỗi số sau đây đi 2 lần, 3 lần, 4 lần.
+ Tổ1: 10, 12, 14, 16, 18, 20
( giảm đi 2 lần)
+ Tổ 2: 6 , 9, 12, 15, 18, 21
( giảm đi 3 lần)
+ Tổ 3: 8, 12, 16, 20, 24, 28
( giảm đi 4 lần)
GVNX kết luận.
CLNX bình chọn
NX tiết học
VN ôn lại làm BT trong VBT
Chuẩn bị bài tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng HT để lên bàn.
35
7
5
-
35
 0
28
7
4
-
28
 0
Bài tập 3: Bài giải:
Số nhóm HS được chia là:
35: 7 = 5( nhóm)
ĐS: 5 (nhóm)
- CLNX
- CL nghe
- 1 – 2 HS nhắc lại đầu bài.
- CL thực hành.
- 1 lần - vài HS nhắc lại
- CL thực hành.
- 1 lần( HS nhắc lại)
- 1 lần( HS nhắc lại)
- 6 bông hoa
- 3 lần
- Lần 1 cô gắn 2 bông hoa
- Lần 2 cô gắn 2 bông hoa
- Lần 3 cô gắn 2 bông hoa
+ CLNX
- Gấp 3 lần lấy 2 x 3 = 6
- Lấy 6 : 3 = 2 ( bông hoa)
- … 1 lần.
- … Giảm đi 3 lần
- … Giảm đi 3 lần
- … Kém 3 lần
- … Kém 3 lần
- Lấy 6 : 3 = 2
- Vài HS nhắc lại.
- HS vẽ vào vở.
8 : 4 = 2( cm)
- … 4 lần
- 8 : 4 = 2 ( HS nhắc lại)
- Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ta chia 10 kg cho 5.
- 20 cm chia cho 4
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần.
- Vài HS đọc …
- Vài HS đọc kết quả.
- CLNX chữa bài
- 1 HS đọc y/c BT2
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải:
Số quả bưởi còn lại:
40 : 4 = 10( quả)
ĐS: 10 ( quả)
- 1 HS đọc BT 2b.
- HS TL – tự tóm tắt bài toán giải vào vở + 1 HS lên bảng.
Bài giải:
Thời gian làm công việc đó bằng máy là:
30 : 5 = 6( giờ)
ĐS: 6( giờ)
- CLNX
- 1 HS đọc y/c BT3
8 cm : 4 = 2 cm
Vẽ đoạn thẳng CD dài 2 cm
8 cm – 4 cm = 4 cm
Vẽ đoạn thẳng MN dài 4 cm
===============0000=================
Tiết 2. Thể dục
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
===============0000=================
Tiết 4. Chính tả( Nghe viết)
Bài 15. CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập phương ngữ.
- Hs có kĩ năng nghe viết và trình bày đúng hìnhthức bài văn xuôi
- Giáo dục học sinh yêu môn học.
II. PHUƠNG PHÁP KĨ THUẬT
- đàm thoại, luyện tập thưc hành.
III. PHUƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
HS: Vở, VBT, b/c.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ của thầy
HĐ của trò
ổn định T/C
Kiểm tra bài cũ
-GV mời HS lên bảng, cả lớp b/c.
-GV đọc: Nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng.
-GV kiểm tra vở bài tập về nhà của HS dưới lớp và nhận xét.
Bài mới
Giới thiệu bài’
iết chính tả hôm nay các em nghe viết chính xác đúng 1 đoạn của truyện, các em nhỏ và cụ già.
Ghi đầu bài.
Hướng dẫn HS nghe viết:
*. GV đọc diễn cảm đoạn 4 của truyện.
*. Hướng dẫn TH đoạn viết.
? Đoạn này kể chuyện gì?
GV nhận xét.
*. Hướng dẫn nhận xét chính tả.
+Kể cả đầu bài đoạn văn trên có mấy câu?
+Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
+Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?
*. Viết tiếng khó.
GV đọc: 
 Ngừng lại
 Xe buýt
Nghẹn ngào
Gv nhận xét chữa bài KH ghi bảng. GV nhận xét chuyển ý.
GV đọc – HS viết bài.
GV đọc L2.
GV đọc L3.
Chấm chữa bài:
GV đọc – HS soát lỗi chính tả.
GV thu 1 số bài chấm, nhận xét cụ thể.
Y/C HS về nhà xem lại trong SGK, mỗi lỗi sai viết lại 1 dòng.
Bài tập chính tả
*. Bài tập 2a:
-Hướng dẫn HS làm bài.
- GVNX b/c, chữa bài.
a.giặt – rát – dọc.
b.buồn – buồng – chuông.
- Hướng dẫn HS làm câu a T2
4. Củng cố, dặn dò
1 HS nhắc lại nội dung bài:
GV nhận xét.
Về nhà viết lại các chữ viết sai, đọc lại các bài tập đã làm.
Chuẩn bị bài tiết sau, điều khiển cuộc họp trong tiết TLV kể về: “ Người hàng xóm”.
Nhận xét tiết học.
2 HS b/l, cả lớp b/c viết.
Cả lớp nhận xét.
GV nhận xét, ghi điểm.
Cả lớp nghe.
1 – 2 HS nhắc lại đầu bài.
2 HS đọc lại đoạn viết.
- Cụ già nói với các bạn nhỏ lý do khiến cụ buồn cụ bà ốm nặng phải nằm viện, khó qua khỏi cụ cảm ơn lòng tốt của các bạn làm cho cụ cảm thấy nhẹ lòng hơn.
7 câu.
Các chữ đầu câu.
- Dấu hai chấm xuống dòng gạch đầu dòng viết lùi vào đầu dòng 1 chữ.
HS viết b/c.
Vài HS nghe chưa viết.
Cả lớp viết bài.
HS soát lỗi chính tả.
Dưới lớp đổi vở chéo dựa vào SGK.
- 1 HS đọc y/c của bài tập, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp làm bài b/c.
1 số HS đọc lại đúng.
Cả lớp chữa bài vào vở.
-Viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn của truyện làm 1 số bài tập tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r,d,gi vần uôn, uông.
DẠY BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Tự nhiên xã hội
Bài 15. VỆ SINH THẦN KINH
( TH- BVMT)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gỡn vệ sinh thần kinh.
- Biết trình những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh cơ quan thần kinh.
* BVMT: Hs biết một số hoạt động của con người đã gay ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh,
- Hs biết một số việc làm có lợi có hại đối với sức khoẻ con người. 
- Hs yêu thích môn học
II. PHUƠNG PHÁP KĨ THUẬT
Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, Chia sẻ thông tin
III. PHUƠNG TIỆN DẠY HỌC
HS: SGK, VBT.
Dự kiến: Nhóm, đóng vai
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ của thầy
HĐ của trò
ổn định T/C 
Kiểm tra bài cũ 
? HS nhắc lại bài tiết trước?
+Não có vai trò như thế nào đối vơi con người?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài mới 
Giới thiệu bài : Các em đã nắm được “ Hoạt động thần kinh” rất quan trọng đối với mỗi người để HĐ thần kinh được tốt thì chúng ta phải giữ VS như thế nào. Bài hôm nay sẽ giúp các em .
Hoạt động 1: QS và thảo luận.
*.Mục tiêu: Nêu được 1 số việc nên làm để VS thần kinh.
-Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV phát phiếu bài tập HS.
Thảo luận ghi kết quả vào.
-Bước 2: Làm việc cả lớp. (Mỗi nhóm nói về 1 hình)
+Phân tích việc làm có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh?
GV theo dõi.
GVnhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Đóng vai.
*. Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh.
-Bước 1: Tổ chức.
GV phát phiếu học tập mỗi phiếu ghi 1 trạng thái tâm lý: Tức giận, vui vẻ, lo lắng,…
- GV theo dõi QS Y/C học sinh tập diễn đạt vẻ mặt của từng người có trạng thái tâm lý như được ghi trong phiếu.
-Bước 2: Thực hiện.
-Bước 3: trình diễn.
Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt trạng thái tâm lý mà nhóm được giao.
*. GV nhận xét, kết luận: Có lợi cho cơ quan thần kinh là vui vẻ.
Có hại là: tức giận, lo lắng.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
*. Mục tiêu: Kể được tên 1 số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây tác hại đối với cơ quan thần kinh.
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
+Chỉ và nói lên những thức ăn, đồ uống…nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cơ quan thần kinh.
-Bước 2: Làm việc với cả lớp.
+ Y/C 1 số HS lên trình bày trước lớp.
+Trong số các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh những thứ nào là phải tuyệt đối tránh xa với cả trẻ em và người lớn.
+Kể thêm những tác hại do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý.
*. GV nhận xét: Chốt lại cần phải giữ VS cơ quan thần kinh.
4- Củng cố, dặn dò
Về nhà xem lại bài và làm bài tập về nhà trong VBT.
Chuẩn bị bài tiết sau.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động thần kinh.
…Điều khiển mọi suy nghĩ hoạt động con người.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp nghe.
Một hai HS nhắc lại đầu bài.
( Ba nhóm thảo luận) QS hình ở Tr32 SGK tự đặt câu hỏi. Trả lời cho từng hình nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì làm việc có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh.
Một số HS lên trình bày trước lớp.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
(H1) Bạn đang ngủ ( có lợi) cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi.
(H2) Các bạn đang chơi trên bãi biển( cơ lợi) cơ thể nghỉ ngơi thần kinh thư giãn. ( có hại ) nếu phơi nắng quá lâu dễ bị ốm.
(H3) Thức đêm đến 11 giờ đêm để đọc sách ( có hại) làm thần kinh mệt.
( H4) Chơi điện tử ( có lợi) chơi ít thì có tác dụng giải trí. Có hại khi mắt mệt thần kinh căng thẳng.
( H5) Xem văn nghệ ( có lợi) giải trí tinh thần thư giãn.
(H6) Bố mẹ chăm sóc bạn nhỏ trước khi đi học ( có lợi).
(H7) Một bạn nhỏ bị đánh ( có hại).
 - HĐ nhóm 4 thảo luận
Các nhóm nhận phiếu thảo luận, tập diễn ( nhóm trưởng chỉ đạo).
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn theo Y/C trong phiếu học tập.
Đại diện các nhóm thể hiện
+ Cả lớp xem trạng thái đó có lợi hay hại đối với cơ quan thần kinh.
Nhóm đôi QS H9 Tr.33 để trả lời.
1 số HS lên bảng trình bày trước lớp.
Ma tuý.
 - Người gầy yếu xanh xao, không làm được việc gì, đối với cơ quan thần kinh khi lên cơ n nghiện không làm chủ được bản thân.
=================0000===================
Tiết 2. Âm nhạc
Tiết 8. ÔN TẬP BÀI HÁT “GÀ GÁY”
I. MỤC TIÊU
 .- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Học sinh Khá - Giỏi biết tập biểu diễn bài hát.
- Giáo dục HS yêu môn học.
II. PHUƠNG PHÁP KĨ THUẬT
- luyện tập, thực hành.
III. PHUƠNG TIỆN DẠY HỌC
1- Giáo viên:	
 - Thuộc bài hát, hát chuẩn xác và thể hiện rõ tình cảm vui tươi, linh hoạt.
 - Nhạc cụ , băng nhạc và máy nghe.
 - tranh minh hoạ cảnh núi cao, nhà sàn, mặt trờ lên, gà gáy.
 2- Học sinh: 	- Vở ghi, vở hát nhạc
 2- Häc sinh: 	- Vë ghi, vë h¸t nh¹c
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
I- ổn định tổ chức 
II- Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 3 học sinh hát bài hát bài Gà gáy
 - GV nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới 
Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát :Gà gáy
- Gv hát lại bài hát 
- Cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, theo tiết tấu lời ca.
GV đệm đàn cho hs thực hiện 
- Chỉ định các tổ, nhóm thực hiện
GV nhận xét tuyên dương
Hoạt động 2: Tập vận động, phụ hoạ và biểu diễn.
- Gv HD: Cho HS vừa hát vừa thực hiện một số ĐT đơn giản biểu diễn bài hát.
- Chọn 3- 4 HS hát khá lên bảng biểu diễn bài hát- phụ hoạ theo sự sáng tạo của mình.
Sau đó GV cùng cả lớp chọn ĐT phụ hoạ đơn giản phù hợp để dạy cho cả lớp.
- GV làm mẫu – cho lớp thực hiện.
- GV đệm đàn cho cả lớp thực hiện.
GV nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3 : Nghe hát hoặc nghe nhạc.
- GV cho nghe làn điệu dân ca vùng ĐBNB : Hò ba lí.
+Em có cảm nhận gì về làn điệu dân ca hò ba lí.
Sau đó cho HS nghe lại một lần nữa.
IV/. Củng cố dặn dò:
- Cho cả lớp ôn bài hát- kết hợp gõ theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu.
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
HS lắng nghe
HS thực hiện
3 HS lên bảng
HS thực hiện
HS nghe
1- 2 HS nêu
=================0000===================
Ngày soạn: 29/10/2013	 Giảng thø 4: Ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2013
Tiết 1. Tập đọc
 TIẾNG RU
I. MỤC TIÊU
 Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. 
Hiểu ý nghĩa: con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn nè đồng chí, (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ trong bài ) 
 (Học sinh Khá - Giỏi thuộc cả bài thơ)
 - Đọc diến cảm bài thơ và ngắt nhịp hợp lí
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. PHUƠNG PHÁP KĨ THUẬT
- giảng giải, đàm thoại, chia sẻ thông tin.
III. PHUƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài học
- Bảng phụ ghi sặn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
- Dự kiến: Cá nhân, nhóm, nối tiếp.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS đọc và TLCH bài “ các em nhỏ và cụ già”
? Vì sao trò chuyện với các bạn ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV ghi bài lên bảng
b) Luyện đọc:
- GVđọc mẫu, giọng chậm rãi, thiết tha, tình cảm
* Đọc từng câu và từ khó:
- GV ghi từ khó lên bảng
* Đọc đoạn và giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Yêu cầu HS dọc đồng thanh 
c) Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc bài
+Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao?
- Hãy nói lại nội dung 2 câu thơ cuối bằng lời của em?
- GV goi 2 HS đọc tiếp khổ thơ 2 và câu hỏi 2
+Câu thơ “ Một ngôi sao chẳng sáng đêm nói lên điều gì”?
- Yêu cầu HS tìm ý nghĩa của các câu thơ tiếp theo?
+“ Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng là như thế nào”?
+ “ Một người đâu phải nhân gian
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi”
+Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ?
- Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của bài thơ?
+ý chính của bài là gì?
d) Học thuộc lòng bài thơ:
- GV chép sẵn bài thơ lên bảng
- Xoá dần cho HS đọc thuộc
- Tổ chức thi đọc theo nhóm 
 3. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét tiết học
	- Học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau
- Hát
- 3 HS đọc bài, mỗi HS 1 đoạn
-> Vì sự quan tâm của các bạn nhỏ làm ông cụ thấy vui hơn, bớt đi nỗi buồn phiền
- HS lắng nghe, nhắc lại đề bài
- HS theo dõi
- Mỗi HS tiếp nối 2 câu
- HS đọc thầm: Làm mật, lúa chín, lửa tàn, núi cao
- HS đọc cá nhân, đồng thanh 
- HS đọc tiếp nối câu lần 2
- Mỗi HS đọc một khổ thơ, chú ý ngắt nghỉ giọng đúng nhịp thơ( khổ 3)
 Núi cao/ bởi có đất bồi/
Núi chê đất thấp,/ núi ngồi ở đâu?//
 Muôn dòng sông đổ biển sâu/
Biển chê sông nhỏ,/ biển đâu nước còn
+ Đồng chí: Người cùng đứng trong một tổ chức cách mạng hoặc cùng chung chí hướng
+ Nhân gian: Chỉ loài người
+ Bồi: Thêm vào, đắp lên
- Mỗi nhóm 3 HS luyện đọc
- 3 nhóm thi đọc nối tiếp bài thơ
- Lớp đồng thanh bài thơ
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm
-> Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật
-> Con cá yêu nước vì có nước cá mới sống được, bơi lội được
-> Con chim ca yêu trời vì chỉ có bầu trời cao rộng mới có chỗ cho chim bay nhảy, hát ca
- Một số HS nói trước lớp: Con người muốn sống phải biết yêu thương anh em, đồng chí của mình
- HS đọc thầm 2 khổ thơ cuối
- 2 HS đọc câu hỏi 2
-> Cho chúng ta thấy một ngôi sao chẳng thể làm sáng đêm được, phải có nhiều ngôi sao mới làm nên đêm sao sáng
- HS phát biểu ý kiến
-> Một thân lúa chín không lam nên mùa vàng, nhiều thân lúa chín mới làm nên mùa vàng
-> Một người không phải là cả loài người. Người sống một mình cô đơn giống như lửa sắp tàn lụi. Nhiều người mới làm nên nhân gian, người sống một mình giống như đống lửa tàn, không làm được việc gì, không có sức mạnh
->Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi đắp mới cao lên được. Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn sông đổ về mà đầy
- HS đọc thầm lại cả bài thơ và học thuộc lòng:
 Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em
-> Con người sống trong cộng đồng phải biết yêu thương, đùm bọc đồng chí, anh em, bạn bè
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Lớp đọc đồng thanh 3 lần
- HS tự học thuộc
- 3 nhóm thi đọc thuộc
================00000================
Tiết 2. Toán
Bài 38. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và giải toán
- Tính toán để gấp 1 số len nhiều lần
Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận.
II. PHUƠNG PHÁP KĨ THUẬT
Luyện tập, thực hành.
III. PHUƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Thiết kế bài dạy
HS: sgk, vbt, b/c, vở.
Dự kiến:Cá nhân, nhóm, phiếu bài tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ của thầy
HĐ của trò 
ổn định t/c
KTBC.
- S lên bảng giải bài tập 2(b) 
1 HS đọc quy tắc giảm đi 1 số lần.
GV KT VBT dưới lớp của HS.
GVNX ghi điểm.
Bài mới
GTB
Hôm nay cô cùng các em học tiết luyện tập.
GB đầu bài.
Bài tập:
*. Bài tập 1: Viết theo mẫu:
Mẫu: 6 gấp 5 lần -> 30 lần giảm 6 lần ->5( tính nhẩm)
HD HS làm – giảm đi 1 số lần làm phép tính gì, gấp lên 1 số lần làm phép tính gì .
- Y/C CL làm b/c + 3 HS lên bảng làm.
4 gấp 6 lần -> 24 giảm 3 lần 6
7 gấp 6 lần -> 42 giảm 2 lần 21
25 giảm 5 lần -> 5 gấp 4 lần 20
- GVNX
*. Bài tập 2: 
- HD HS làm
- CL giải vào vở + 2 HS lên bảng (mỗi Hs làm 1 phần)
- Y/C CL NX kết quả của 2 phép tính.
- GVNX bổ sung. Như vậy kết quả của giảm đi 3 lần cũng là kết quả của 1/3 của số đó.
*. Bài tập 3:
a. Đo độ dài đoạn thẳng AB được 10 cm
b. Giảm độ dài đoạn thẳng AB đi 5 lần được 10 : 5 = 2( cm)
- Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 2 cm.
- GVNX chấm điểm trên phiếu.
Củng cố, dặn dò
- 1 HS nhắc lại ND bài
VN làm BT2 SGK, VBT.
NX tiết học.
Chuẩn bị bài tiết sau.
Bài giải:
Thời gian làm công việc đó bằng máy là:
 30 : 5 = 6( giờ)
ĐS: 6( giờ)
- CLNX
- CL nghe
- 1 – 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc y/c Bt1 + mẫu.
- … Tính chia.
- .. tính nhẩm
- 3 HS lên bảng + CL b/c
- CLNX chữa bài.
+ 1 HS đọc y/c BT2a, b
- 2 HS lên bảng giải + CL giải.
a. Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán được số lít dầu là:
60 : 3 = 20( lít dầu)
ĐS: 20( lít dầu)
b. Bài giải:
Số quả cam còn lại trong rổ là:
60 : 3 = 20( quả)
ĐS: 20( quả)
- HD trao đổi trong nhóm NX. 60 giảm 3 lần được 20 1/3 của 60 là 20
+ 1 HS đọc y/c BT3 + CL đọc thầm nêu cách giải.
- CL làm trong phiếu.
- Luyện tập về giảm đi 1 số lần và tìm 1 phần mấy của 1 số.
===============00000================
Tiết 4. Tập viết
Bài 8. ÔN CHỮ HOA - G
I. MỤC TIÊU
Củng cố cách

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3.doc
Giáo án liên quan