Giáo án Lớp 3

- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.

- Trong bài thơ tác giả có sử dụng cách xưng hô rất thân thiết là "ta", "mình", em hãy cho biết "ta" chỉ ai, "mình" chi những ai ?

- Hỏi(y) : Khi về xuôi, người cán bộ nhớ những gì ?

- Khi về xuôi, người cán bộ đã nhắn nhủ với người Việt Bắc rằng "Ta về, ta nhớ những hoa cùng người", "hoa" trong lời nhắn nhủ này chính là cảnh rừng Việt Bắc. Vậy cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp ? Hãy đọc thầm bài thơ và tìm những câu thơ nói nên vẻ đẹp của rừng Việt Bắc?

- Giảng : Với 4 câu thơ, tác giả đã vẽ nên trước mắt chúng ta một bức tranh tuyệt đẹp về núi rừng Việt Bắc. Việt Bắc rực rỡ với nhiều màu sắc khác nhau như rừng xanh, hoa chuối đỏ, hoa mơ trắng, lá phách vàng. Việt Bắc cũng sôi nổi với tiếng ve nhưng cũng thật yên ả với ánh trăng thu. Cảnh Việt Bắc đẹp và người Việt Bắc thì đánh giặc thật giỏi. Em hãy tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi?

 

doc33 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1847 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gói có số kẹo là:
36 x 2 = 72 (cái kẹo)
Mỗi bạn có số kẹo là:
72 : 9 = 8 (cái kẹo)
Đáp số: 8 cái kẹo
**************************************************
TIẾT 3:	LUYỆN TIẾNG VIỆT: 
LUYỆN VIẾT 
 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nghe viết - viết đúng bài chính tả; trình bày hình thức đúng bài văn xuôi
- Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần ay/ây
- Làm đúng bài tập (3) a/b.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.HD HS Ôn luyện:
.1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn viết 
- Giáo viên đọc đoạn văn lần 1
- Đoạn văn có những nhân vật nào?
* Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn có những chữ hoa nào phải viết hoa? Vì sao?
- Lời của nhân vật phải viết như thế nào?
- Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được.
* Viết chính tả
- GV đọc bài
* GV đọc soát lỗi
* GV thu vở chấm bài
- GV chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Hát
-HS nghe.
- Theo dõi sau đó 2 học sinh đọc lại
- Có nhân vật anh Đức Thanh, Kim Đồng và ông ké.
- Đoạn văn có 6 câu
- Tên riêng phải viết hoa: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng , Hà Quảng. Các chữ đầu câu: Sáng, Một, Ông, Nào, Trông phải viết hoa.
- Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm than.
- chờ sẵn, ông ké, gậy trúc, lững thững,…
- Học sinh lên bảng viết học sinh dưới lớp viết vở nháp.
- HS viết vào vở 
- HS lắng nghe soát lỗi.
 ************************************************** 
TIẾT 4:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
ĐỌC TRUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS đọc được một số truyện bổ ích trong thư viện nhà trường
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu một số truyện cho HS.
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên một số truyện mà các em có thể đọc
- Nêu nội dung: GV cho HS đọc theo tổ.
GV có thể cho một vài em nêu tóm tắt câu truyện mà mình đã đọc.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- Nghe.
- HS đọc truyện
- Cả nhóm lắng nghe.
- HS nghe
**********************************************
Thứ tư ngày 27 tháng 11năm 2013
TIẾT 1:
TẬP ĐỌC:
NHỚ VIỆT BẮC
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
	- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát .
	- Hiểu được nội dung : Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	- Bản đồ Việt Nam.
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc (SGK).
	- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
	- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Người liên lạc nhỏ.
	- Gọi HS dưới lớp nhận xét .
	- GV nhận xét, ghi điểm.
B. DẠY - HỌC BÀI MỚI
.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài :
	- GV dẫn dắt vào bài, ghi mục bài.
	- Gọi 2 HS đọc mục bài
2. Luyện đọc :
 a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài .
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Y/C HS nối tiếp đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
* Y/C 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài.Chú ý ngắt giọng đúng nhịp thơ :
Ta về,/ mình có nhớ ta/
Ta về,/ ta nhớ / những hoa cùng người.//
Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi/
Đèo cao nắng ánh / dao cài thắt lưng.//
Nhớ khi / giặc đến / giặc lùng /
Rừng cây núi đá / ta cùng đánh Tây.//
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc một khổ.
- Theo dõi HS đọc bài và nhắc HS ngắt nhịp cho đúng.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- GV theo sát, giúp đỡ HS yếu đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ.
 3. HD tìm hiểu bài :
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Trong bài thơ tác giả có sử dụng cách xưng hô rất thân thiết là "ta", "mình", em hãy cho biết "ta" chỉ ai, "mình" chi những ai ?
- Hỏi(y) : Khi về xuôi, người cán bộ nhớ những gì ?
- Khi về xuôi, người cán bộ đã nhắn nhủ với người Việt Bắc rằng "Ta về, ta nhớ những hoa cùng người", "hoa" trong lời nhắn nhủ này chính là cảnh rừng Việt Bắc. Vậy cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp ? Hãy đọc thầm bài thơ và tìm những câu thơ nói nên vẻ đẹp của rừng Việt Bắc?
- Giảng : Với 4 câu thơ, tác giả đã vẽ nên trước mắt chúng ta một bức tranh tuyệt đẹp về núi rừng Việt Bắc. Việt Bắc rực rỡ với nhiều màu sắc khác nhau như rừng xanh, hoa chuối đỏ, hoa mơ trắng, lá phách vàng. Việt Bắc cũng sôi nổi với tiếng ve nhưng cũng thật yên ả với ánh trăng thu. Cảnh Việt Bắc đẹp và người Việt Bắc thì đánh giặc thật giỏi. Em hãy tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi?
- Nhớ người Việt Bắc tác giả không chỉ nhớ những ngày đánh giặc oanh liệt nhớ vẻ đẹp, nhớ những hoạt động thường ngày của người Việt Bắc. Em hãy tìm trong bài thơ những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc?
- Hỏi *: Qua những điều vừa tìm hiểu,bạn nào cho biết nội dung chính của bài thơ là gì ?
- Hỏi : Tình cảm của tác giả đối với con người và cảnh rừng Việt Bắc như thế nào ?
4. Luyện đọc lại và HTL:
- GV định hướng cách đọc, đọc mẫu lần 2.
- Yêu cầu cả lớp tự nhẩm HTL (3'). 
- Treo bảng phụ ghi các chữ đầu dòng các câu thơ lên bảng.
- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi một số HS đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương và cho điểm HS.
5.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc mục bài.
 Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài. 
(Chú ý ngắt giọng đúng nhịp thơ 
theo hướng dẫn của GV).
- 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt từng HS đọc một khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- "Ta" trong bài thơ chính là tác giả, người sẽ về dưới xuôi, còn "mình" chỉ người Việt Bắc, người ở lại.
- Khi về dưới xuôi, người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc.
- HS đọc thầm lại khổ thơ đầu và trả lời : Những câu thơ đó là : Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi ; Ngày xuân mơ nở trắng rừng ; Ve kêu rừng phách đổ vàng ; Rừng thu trăng rọi hoà bình.
- Nghe giảng và nghe câu hỏi, sau đó trả lời 
 Những câu thơ cho ta thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi là : Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây ; Núi giăng thành luỹ sắt dày ; Rừng che bộ đội rừng vây quân thù.
- Những câu thơ cho thấy vẻ đẹp của người Việt Bắc là : Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng ; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang ; Nhớ cô em gái hái măng một mình ; Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.
- Nội dung chính của bài thơ là cho ta thấy cảnh Việt Bắc rất đẹp, người Việt Bắc cũng rất đẹp và đánh giặc giỏi.
- Tác giả rất gắn bó, yêu thương, ngưỡng mộ cảnh vật và con người Việt Bắc. Khi về xuôi, tác giả rất nhớ Việt Bắc.
- HS lắng nghe, 2 em đọc lại.
- Cả lớp tự nhẩm HTL (3'). 
- HS nhìn bảng phụ luyện HTL 10 dòng thơ đầu
- HS khá, giỏi HTL cả bài thơ.
- 4-5 HS yếu, TB thi HTL10 dòng thơ đầu. 
3 HS khá thi HTL cả bài thơ.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn..
- HS chú ý theo dõi.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 ********************************************
TIẾT 2: 
 TOÁN
LUYỆN TẬP
 I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán ,giải toán ( có một phép chia 9 ).
 - Giáo dục HS thích học toán.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4 trang 68.
- KT 1 số em về bảng chia 9. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả từng cột tính
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 : - Yêu cầu một em nêu yêu cầu bài. 
-Yêu cầu 1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. 
- Yêu cầu từng cặp đổi vở để KT bài nhau.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài .3 
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một em lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cho HS đếm số ô vuông trong mỗi hình, rồi tìm Số ô vuông.
- Gọi HS nêu kết quả làm bài.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 9.
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 1HS lên bảng làm bài tập 4. 
- Hai em đọc bảng chia 9.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Nêu miệng kết quả nhẩm. 
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 9 = 81
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 81 : 9 = 9 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện nhẩm tính ra kết qua.û 
- 1 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận bài làm trên bảng, bổ sung.
- Đổi chéo vở để KT bài nhau. 
SBC
27
27
27
63
63
63
SC
9
9
9
9
9
9
Thương
3
3
3
7
7
7
- Một em đọc bài toán.
- Nêu:cần xây 36 ngôi nhà, đã xây được
 số nhà đó. Hỏi còn phải thêm mấy ngôi nhà?
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung:
Giải :
Số ngôi nhà đã xây là :
36 : 9 = 4 (ngôi nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây thêm là :
36 – 4 = 32 (ngôi nhà)
Đ/S: 32 ngôi nhà
- Một học sinh nêu đề bài: 
Tìm số ô vuông của mỗi hình.
- HS tự làm bài.
- Nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
a/ số ô vuông là: 18 : 9 = 2 (ô vuông) 
b/ số ô vuông là: 18 : 9 = 2 (ô vuông)
- Đọc bảng chia 9.
 ***********************************************
TIẾT 3
CHÍNH TẢ NHỚ VIỆT BẮC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu (BT2)
- Làm đúng bài tập 3
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bảng nhóm làm BT3b.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em viết 10 dòng thơ đầu trong bài Nhớ Việt Bắc. Trình bày đúng các câu thơ thể lục bát và viết đúng các tiếng có vần au/âu; i/iê.
B. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc 10 câu thơ đầu trong bài Nhớ Việt Bắc.
- Bài chính tả có mấy câu thơ?
- Đây là thơ gì?
- Cách trình bày các câu thơ như thế nào?
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Hướng dẫn HS viết bảng con các từ dễ viết sai: gài, thắt lưng, chuốt, sợi dang, rừng phách.
- GV nhắc HS ngồi ngay ngắn , viết nắn nót . 
- GV đọc bài cho HS viết vào vở . 
- GV đọc lại bài viết.
- Thu khoảng 7 vở chấm và nhận xét 
2.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài.- Đề bài yêu cầu gì ?- GV theo dõi, nhận xét. Tuyên dương những HS làm bài đúng.
Bài 3 :
- GV chọn cho HS làm phần a- GV yêu cầu HS đọc đề- Đề bài yêu cầu gì ?
-GV theo dõi, tuyên dương những nhóm làm bài đúng.
 3.CỦNG CỐ –DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
- HS lắng nghe , 2 HS đọc thuộc lòng lại. 
- 5 câu là 10 dòng thơ
- Thơ 6- 8 còn gọi là thơ lục bát.
- Câu 6 viết cách lề 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô.
- Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng Việt Bắc.
- HS viết bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
- HS thực hiện.
 - HS nghe và viết bài vào vở.
 - HS soát lỗi .
-Số còn lại kiểm tra chéo.
- 1 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống au hay âu
1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
1 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm.
Điền vào chỗ trống i hay iê.
Các nhóm thảo luận và viết kết quả vào bảng nhóm. Đại diện các nhóm trình bày.Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 ***************************************************
TIẾT 4:
THỂ DỤC
BÀI 28 : HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 _ Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác.
 _ Chơi trò chơi “ Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN
 _ Địa điểm: Trên sân trường
 _ Phương tiện : Còi , kẻ sân.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
T .G
CÁCH TỔ CHỨC
1/ Phần mở đầu
_ GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu 
 _ GV tổ chức cho HS chơi nháp
 _ GV tổ chức cho HS chơi thi đua
 _ GV quan sát nhận xét
2/ Phần cơ bản:
* Ơn các động tác của bài thể dục đã học :
- GV hơ cho HS tập liên hồn 8 động tác (mỗi động tác 4 x 8 nhịp)
- Lớp trưởng hơ cho cả lớp thực hiện, mỗi lần tập 2 x 8 nhịp.
- Theo dõi sửa chữa cho HS.
- HS luyện tập theo tổ, GV theo dõi uốn nắn cho các em.
- Biểu diễn thi đua bài TD giữa các tổ 1lần (mỗi tổ cử 5 em).
- Cả lớp cùng GV nhận xét và đánh giá, biểu dương tổ thắng cuộc.
3/ Phần kết thúc
 _ Thả lỏng 
 _ Nhận xét tiết học 
 _ Chuẩn bị bài sau
5 p
5 p
**********************************************
Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2013
TIẾT 1:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?
I. YÊU CẦU CẦN ĐAT
 - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).
- Xác định được các câu thơ được so sánh với nhau về những đặc điểm nào? ( BT2) . 
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? ( BT3) .
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập để HS làm bài tập 1
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương.
- Đề bài yêu cầu gì ?
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
+ Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
+ Tương tự như vậy GV yêu cầu HS tìm các từ chỉ đặc điểm của các sự vật tiếp theo : trời mây, mùa thu.
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- GV theo dõi, tuyên dương những HS làm bài đúng.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn HS :
+ Trong câu thơ thứ nhất tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?
+ Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì?
-Tương tự như vậy HS làm các phần b, c, d.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi, tuyên dương những HS làm bài đúng.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Thế nào?
- GV phát giấy khổ lớn, bút dạ để các nhóm làm bài.. 
- GV theo dõi, nhận xét , tuyên dương 
những nhóm làm bài đúng.
CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS
- 1 HS đọc yêu cầu .
- 1HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương.
 Tìm từ chỉ đặc điểm có trong những câu thơ.
 + tre xanh , lúa xanh, 
 + sông máng xanh mát
 - HS nhận phiếu học tập và điền kết quả vào phiếu. Sau đó từng HS nối tiếp nhau nêu kết quả bài làm của mình. 
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
 - Tìm các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào trong những câu thơ.
+ So sánh tiếng suối với tiếng hát.
+ Đặc điểm : trong
.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng lớp.
 - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Tìm bộ phận của câu trả lời cho câu hỏi:Ai? Thế nào?
- Các nhóm nhận giấy, bút dạ, thảo luận nhóm và điền dấu câu theo yêu cầu , Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung nếu thiếu. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 *******************************************
 TIẾT 2: 
TỰ HỌC
LUYỆN TOÁN
Tiết 69: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép chia 84 : 2; 97 : 3 
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:GV nêu MĐ, YC của tiết học.
chia?
2. Luyện tập.
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm (yêu cầu HS TB, yếu làm 3 cột)
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
- Gv nhận xét.
Bài 2: 
- Gv gọi Hs đọc đề bài.
 - Gv yêu cầu Hs nêu cách tìm của một số và tự làm bài.
- Hs cả lớp làm bài vào vở. Một Hs lên bảng làm bài.
Gv chữa bài
Bài 3:
- Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
(GV hướng dẫn thêm cho HS yếu)
- Giáo viên chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
84
2
8
42
04
4
0
97
3
 9
32
07
6
1
-HS nghe.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở nháp, 4 HS lên bảng làm.
84
3
6
28
24
 24
0
90
5
5
18
40
 40
0
96
6
6
16
36
 36
0
a)
68
6
6
11
08
 6
2
59
5
5
11
09
 5
4
97
3
9
32
07
 6
1
b) 
- HS nhận xét
- HS nêu cách thực hiện tính
- Hs đọc đề bài.
- Hs nêu: Muốn tìm của một số ta lấy số đó chia cho 5.
- Cả lớp làm bài vào vở. Một em lên bảng làm.
Bài giải:
 giờ có số phút là:
60 : 5 = 12 (phút)
Đáp số : 12 phút.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
Bài giải:
Thực hiện phép chia 31: 3 = 10 dư 1
Vậy may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải
 *****************************************
TIẾT 3:
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 HOẠT ĐỘNG 4: EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ
-------------*******-----------
I – MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
Gd ý thức tiết kiệm, thân thiện với môi trường
Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau vượt khó vươn lên trong học tập và hoạt động.
Tạo không khí nhẹ nhàng, phấn khởi
Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS
II- QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
 - Tổ chức theo quy mô lớp, hoặc toàn trường
III- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Các bài hát về chủ đề : “Thiếu nhi làm kế hoạch nhỏ”
Bao tải. dây buộc
IV- CÁCH TIẾN HÀNH:
Bước 1: Chuẩn bị 
Nhà trường phối hợp với ĐTNTPHCM thành lập BCĐ thi đua “Em làm kế hoạch nhỏ” chào mừng ngày nhà giáo VN.
BCĐ phát động đợt thi đua “Em làm kế hoạch nhỏ” chào mừng ngày nhà giáo VN cho HS toàn trường.Thông báo cho HS biết nội dung, chương trình, kế hoạch thời gian tổ chức HĐ.
GVCN phối hợp TPT chi đội các lớp họp xây dựng kế hoạch chi tiết
Triển khai công việc tới các thành viên trong tổ.
Tổ chức tuyên truyền vận động qua phát thanh nhà trường.
Bước 2: Thực hiện
Trên cơ sở nội dung chương trình đã thống nhất các tập thể , cá nhân đăng kí thi đua.
Các tiểu ban đôn đốc các đội viên, HS tích cực thực hiện kế hoạch đã đăng kí.
Báo cáo kết quả:
+ Các lớp tỏ chức thu các sản phẩm thu được, báo cáo kết quả về BCĐ
+ Tiểu BCĐ thông báo kết quả về BCĐ toàn trường.
BCĐ phong trào thi đua căn cứ kết quả và chuẩn bị tổ chức tổng kết phong trào thi đua.
Bước 3: Lễ tổng kết phong trào thi đua “Em làm kế hoạch nhỏ” . chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
Lễ tổng kết cần được tổ chức trang trọng vào trước hoặc trong ngày nhà giáo Việt Nam
Trong lễ tổng kết cần chú ý mời lãnh đạo địa phương, ĐTNCSHCM, ĐTNTPHCM...tại địa phương, các ban ngành, đoàn thể có liên quan trong khu vực.
Chương trình buổi lẽ có thể là :
+ Văn nghệ chào mừng
+ Chào cờ nghi thức ĐTNTPHCM
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, khách mời.
Trưởng ban chỉ đạo phng trào thi đua tuyên dương khen thưởng các nhân, tập thể
+ Báo cáo điển hình của phong trào thi đua.
+ Phát biểu của đại biểu cấp trên, khách mời.
+ Văn nghệ kết thúc buổi lễ.
Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013
TIẾT 1:
TOÁN:
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
 (tiếp theo )
 I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết đặc tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số ( chia có dư ở các lượt chia ).
 - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Bài cũ :
- Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính : 
 49 : 2 77 : 5 72 : 3.
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác :
- Ghi phép tính 78 : 4 lên bảng .
- Mời một em thực hiện đặt tính và tính.
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu 2 em lên bảng tự tính kết quả.
-Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3(1).doc