Giáo án Lớp 2 - Tuần 33

-Vì có 8 hàng, mỗi hàng có 3 học sinh, như vậy 3 được lấy 8 lần, nên phải làm phép nhân.

-Hình nào được khoanh vào một phần ba hình tròn .

-HS thảo luận nhóm 2-Đại diện nhóm nêu và giải thích.

-Hình a được khoanh vào một phần ba hình tròn.

-Vì hình a có 12 hình tròn, đã khoanh vào 4 hình tròn.

-Hình b đã khoanh vào một phần tư hình tròn, vì hình b có 12 hình tròn, đã khoanh vào 3 hình tròn.

 

doc47 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1855 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
móc hai đầu , 1 nét cong phải , 1 nét cong dưới nhỏ .
-HS quan sát và lắng nghe.
-Viết chữ V 2 , 3 lượt
-Đọc : Việt Nam thân yêu
 Việt Nam là tổ quốc thân yêu của chúng ta 
-Chữ cái V, N , h, y cao 2.5 ô li .
-Chữ t cao 1.5 ô li .
-Các chữ cái còn lại cao 1 ô li .
-Cách nhau một khoảng bằng khoảng cách viết 1 chữ o .
-Dấu nặng dưới chữ ê .
-Viết chữ Việt 2 , 3 lượt vào bảng con
-1 dòng chữ V cỡ vừa .
- dòng chữ V cỡ nhỏ..
-1 dòng chữ Việt cỡ vừa .
- 1 dòng chữ Việt cỡ nhỏ
-3 lần câu ứng dụng Việt Nam thân yêu .
5
6
Củng cố :
-Nêu lại cách viết chữ hoa V và cách viết chữ Việt Nam?
-Khi nào viết tên riêng có vhữ hoa V(kiểu 2) ?
 Dặn dò :
-Về nhà viết thêm bài trong vở tập viết.
-Tập viết chữ nghiêng.
-Nhận xét tiết học
 To¸n
«n tËp vỊ c¸c sè trong ph¹m vi 1000
I. MỤC tiªu:
- Biết đọc, viết các số cĩ ba chữ số.
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Biết so sánh các số cĩ ba chữ số.
- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất cĩ ba chữ số
II.®å dïng d¹y häc: 
-Sách giáo khoa –Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ: 
 Nhận xét bài kiểm tra .
2.Bài mới :
Giới thiệu bài : Ôn tập về các số trong phạm vi 1000.
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
Thực hành:
Bài 1(dòng 1,2,3) : Viết các số .
-GV đọc số .
Chín trăm mười lăm 
Sáu trăm chín mươi lăm 
Bảy trăm mười bốn 
Năm trăm hai mươi tư 
Một trăm linh một 
Hai trăm năm mươi 
Ba trăm bảy mươi mốt 
Chín trăm 
Một trăm chín mươi chín 
Năm trăm năm mươi lăm 
-Nêu cách đọc ,cách viết.
*Nhận xét –chốt bài.
Bài 2(a,b) : Số?
380 
381 
382 
383
384
385
386 
387 
388
389
390
500
501
502
503 
504
505
506
507
508
509
510
700
710
720
730
740
750
760
770
780
790
800
Bài 3(CTG) : Viết các số tròn trăm vào chỗ chấm:
100 ; … ; 300 ; … ; … ; …. ; 700 ; …. ; …. ; 1000
-Nêu nhận xét về số tròn trăm?
-Nhận xét –chốt bài.
Bài 4. , = 
372 … 299 631 … 640 
465 … 700 909 … 902 + 7
534 … 500 + 34 708 … 807
-Nêu cách so sánh các số có ba chữ số?
-Nhận xét –chốt bài đúng.
Bài 5 :GV cho HS đọc đề .
a)Viết số bé nhất có ba chữ số .
b) Viết số lớn nhất có ba chữ số .
c)Viết số liền sau của 999 .
-Số liền sau hơn số liền trước nó mấy đơn vị?
-Nhận xét –chốt bài .
-Nêu yêu cầu của bài .
-Viết số vào bảng con .
915 
695 
714 
524 
101 
250 
771 
900 
199 
555
-HS nêu.
-Nêu yêu cầu của bài .
-Thảo luận nhóm 2-đại diện nhóm nêu kết quả.
100 ; 200 ; 300 ; 400 ; 500 ; 600 ; 700 ; 800 ; 900 ; 1000
-HS nêu.
-Nêu yêu cầu của bài .
-Làm bài vào vở .
372 > 299 631 < 640 
465 < 700 909 = 902 + 7
534 = 500 + 34 708 < 807
-HS nêu.
-Đọc yêu cầu .
Thảo luận nhóm –Làm bảng phụ chữa bài.
số bé nhất có ba chữ số là 100.
số lớn nhất có ba chữ số là 999.
Số liền sau của 999 là 1000.
-HS trả lời.
 3
Củng cố , dặn dò :
-Bài ôn gì?
-Nêu cách đọc, viết số có 3 chữ số ?
-Số tròn trăm?
-Số bé nhất có ba chữ số?
--Số lớn nhất có ba chữ số?
-Về nhà xem lại bài trong vở bài tập .
-Nhận xét tiết học .
 Thứ ngày tháng năm 20
To¸n
«n tËp vỊ c¸c sè trong ph¹m vi 1000(tiÕp theo)
I.MỤC tiªu: 
- Biết đọc, viết các số cĩ ba chữ số.
- Biết phân tích các số cĩ ba chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại.
- Biết sắp xếp các số cĩ đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
II.®å dïng d¹y häc: 
 -Sách giáo khoa .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ: 
 Làm bài 1 trang 168 : GV đọc cho HS viết số .
 Làm bài 4 trang 168 :2HS 
 Nhận xét bài cũ .
2.Bài mới :
Giới thiệu bài : Ôn tập về các số trong phạm vi 1000(tiếp theo).
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
Thực hành:
-Yêu cầu HS 
Bài 1 : Mỗisố sau ứng với cách đọc nào ?
-Theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm bài .
-Nêu cách đọc cách viết ?
-Nhận xét chốt bài .
Bài 2 : 
 a)Viết các số 842 ; 965 ; 618 ; 593 ; 404 theo mẫu :
842 = 800 + 40 + 2
b)Viết theo mẫu :
300 + 60 + 9 = 369
-Nhận xét –chốt bài.
Bài 3 : Viết các số 285 ; 257 ; 279 ; 297 theo thứ tự :
-Gọi 2 nhóm thi tiếp sức.
-Nêu cách xếp?
Bài 4(CTG). Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
-Nhận xét đặc điểm từng dãy số?
* Nhận xét –chốt bài.
-Thảo luận nhóm 2
-Sau đó chữa bài .
307 : ba trăm linh bảy .
650 : sáu trăm năm mươi . 
811 : tám trăm mười một .
596 : năm trăm chín mươi ssáu .
939 : chín trăm ba mươi chín .
 745 : bảy trăm bốn mươi lăm . 
125 : một trăm hai mươi lăm . 
 484 : bốn trăm tám mươi tư .
-HS nêu yêu cầu bài.
-Làm vào vở.
-HS chữa bài.
842 = 800 + 40 + 2 
 965 = 900 + 60 + 5 
618 = 600 + 10 + 8 
 593 = 500 +90 + 3 
 404 = 400 + 4
800 + 90 + 5 = 895 
200 + 20 + 2 = 222
700 + 60 + 8 = 768
600 + 50 = 650
 600 + 8 = 608
- HS nêu yêu cầu bài.
-2 nhóm giải thi tiếp sức.
a)Theo thứ tự từ bé đến lớn :
 257 ; 279 ; 285 ; 297 .
b)theo thứ tự từ lớn đến bé :
297 ; 285 ; 279 ; 257 .
-Phải so sánh số.
-Nêu yêu cầu của bài.
-HS nêu .
-3 HS lên viết và giải thích.
a)462 , 464 , 466, 468 .
b)353 ; 355 ; 357 ; 359 .
c)815 ; 825 ; 835 ;845 .
 3
Củng cố , dặn dò:
-Bài ôn gì?
-Nêu cách đọc,viết các số có 3 chữ số?
-Nêu cách so sánh số có 3 chữ số?
-Cách điền thêm số vào dãy số cho trước? 
-Về nhà làm bài trong vở bài tập .
-Nhận xét tiết học .
 To¸n
«n tËp vỊ phÐp céng vµ phÐp trõ
I. MỤC tiªu: 
- Biết cộng, trừ nhẩm các số trịn chục, trịn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số cĩ đến ba chữ số.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
II.®å dïng d¹y häc: 
 -Sách giáo khoa .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ:
 Làm bài 4 trang 169 .
 Nhận xét bài cũ .
2.Bài mới :
Giới thiệu bài : Ôn tập về phép cộng và phép trừ
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
Thực hành:
-Yêu cầu HS 
Bài 1(cột 1,3) : Tính nhẩm ?
-Theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm bài
30 + 50 = 70 – 50 =
20 + 40 = 40 + 40 =
90 – 30 = 60 – 10 =
80 – 70 = 50 + 40 =
 300 + 200 =
 600 – 400 = 
 500 + 300 = 
 700 – 400 =
-Nhận xét các số ?
*Khi nào ta có thể tính nhẩm?
-Nhận xét –chốt bài.
Bài 2(cột 1,2,4) : Tính 
 34 68 425 968
+ 62 - 25 + 361 - 503
 64 72 37 90 
+18 -36 + 37 - 38 
 765 286 566 600 
- 315 +701 - 40 + 99
-Nêu cách cộng-trừ?
Bài 3 : Hướng dẫn HS làm bài .
-bài toán cho biết gì? 
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
Bài 4(CTG). Hướng dẫn HS làm bài .
-bài toán cho biết gì? 
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Nªu yªu cÇu bµi.
-HS thảo luận nhóm 2.
-Đại diện nhóm nêu chữa bài .
30 + 50 = 80 70 – 50 = 20
20 + 40 = 60 40 + 40 = 80 
90 – 30 = 60 60 – 10 = 50 
80 – 70 = 10 50 + 40 = 90
 300 + 200 = 500
 600 – 400 = 200
 500 + 300 = 800
 700 – 400 = 300
-HS nêu.
 34 68 425 968
+62 - 25 + 361 - 503
 96 43 786 465
 64 72 37 90 
 +18 - 36 + 37 -38 
 82 36 74 52
 765 286 566 600 
- 315 + 701 - 40 +99
 450 987 526 699
 -Đọc đề toán . 
-Tự tóm tắt đề toán .
? học sinh 
 Gái : 265 học sinh 
 Trai : 234 học sinh 
-Giải bài toán vào vở-1HS bảng phụ.
 Bài giải 
 Số học sinh trường tiểu học có là : 
 265 + 234 = 499 (học sinh)
 Đáp số : 499 học sinh 
-HS nêu.
 -Đọc đề toán . 
-Tự tóm tắt đề toán .
 865 l
Bể 1| | |
 200l
Bể 2| |
 ? l
 Bài giải 
 Số nước bể thứ hai chứa được là : 
 865 – 200 = 665 (l)
-HS nêu. Đáp số : 665 l nước .
 2
Củng cố , dặn dò:
-Bài ôn gì? 
-HS cùng GV hệ thống bài.
-Về nhà xem lại bài trong vở bài tập . 
-Học thuộc các bảng cộng và trừ đã học .
-Nhận xét tiết học .
 Thứ ngày tháng năm 20
To¸n
«n tËp vỊ phÐp céng vµ phÐp trõ(tiÕp theo)
I. MỤC tiªu:
- Biết cộng, trừ nhẩm các số trịn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số cĩ đến ba chữ số.
- Biết giải bài tốn về ít hơn.
- Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng
II.®å dïng d¹y häc: 
 -Sách giáo khoa .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ:
 Làm bài 2 trang 170 .:3 phÐp tÝnh.
 Nhận xét bài cũ .
2.Bài mới :
Giới thiệu bài : Ôn tập về phép cộng và phép trừ
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
Thực hành:
-Yêu cầu HS 
Bài 1(cột 1,3) : Tính nhẩm ?
-Theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm bài
 500 + 300 = 400 + 200 =
 800 – 500 = 600 – 400 = 
 800 – 300 = 600 – 200 =
 700 + 100 = 
 800 – 100 = 
 800 – 700 = 
-Nêu cách tính nhẩm?
-Nhận xét –chốt bài.
Bài 2(cột 1,3) : Đặt tính rồi tính 
65 + 29 ; 55 + 45 ; 
345 + 422 ; 674 – 353,
;100 – 72
517 + 360 
-Nêu cách tính?
-Nhận xét chốt bài?
-Đây là phép cộng, trừ của các số có mấy chữ số ? là những phép cộng trừ thế nào?
Bài 3 : Hướng dẫn HS làm bài .
-Bài toán cho biết gì?
-Hỏi gì?
-Thuộc dạng toán gì?
-Nhận xét –chốt bài.
Bài 4(CTG). Hướng dẫn HS làm bài .
-Bài toán cho biết gì?
-Hỏi gì?
-Thuộc dạng toán gì?
-Nhận xét –chốt bài.
Bài 5 : Tìm x
x – 32 = 45 x + 45 = 79
-Nhận xét-chốt bài.
-Nªu yªu cÇu bµi.
-Thảo luận nhóm2
-Sau đó chữa bài .
500 + 300 = 800 400 + 200 = 600
800 – 500 =300 600 – 400 = 200
800 – 300 =500 600 – 200 = 400
 700 + 100 = 800 
 800 – 100 = 700 
 800 – 700 = 600 
 65 55 100 
+ 29 + 45 - 72 
 94 100 28 
 345 674 517 
+ 422 - 353 +360 
 767 321 877 
-HS nêu.
-Đọc đề toán . 
-Tự tóm tắt đề toán .
Anh : 165 cm 
Em thấp hơn anh : 33 cm 
Em cao : … cm ? 
-Giải bài toán .
 Bài giải 
 Chiều cao của em là : 
 165 – 33 = 132 (cm)
 Đáp số : 132 cm 
-Ít hơn.
 -Đọc đề toán . 
-Tự tóm tắt đề toán .
 350 cây 
 Đội1 : | | 140 cây 
 Đội 2 | | |
 ? cây 
-HS giaiû vở -1HS bảng phụ. 
-Nhiều hơn.
x – 32 = 45 x + 45 = 79
 x = 45 + 32 x = 79 – 45 
 x = 77 x = 34 
-HS nêu cách tìm.
 2
Củng cố , dặn dò:
Bài ôn gì? (GV cùng HS hệ thống bài.)
-Về nhà xem bài trong vở bài tập . 
-Học thuộc các bảng cộng và trừ đã học .
-Nhận xét tiết học .
Thứ ngày tháng năm 20
To¸n
«n tËp vỊ phÐp nh©n vµ phÐp chia
I/ MỤC TIÊU : 
- thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức cĩ hai dấu phép tính ( trong đĩ cĩ một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.)
- Biết tìm số bị chia, tích.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân.
II.®å dïng d¹y häc: 
1.Giáo viên : Đề kiểm tra.
2.Học sinh : Nháp, vở Kiểm tra.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1.Bài cũ : PP kiểm tra :Gọi 2 em lên bảng viết thành tổng các trăm, chục, đơn vị 
 408, 783, 519
 357, 402, 610.
 348, 590, 907.
-Nhận xét,cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Bài 1 : GV nhắc nhở gồm 2 phần a và b.HS TB làm phần a
- Nêu cách thực hiện?
-Nhận xét –chốt bài.
Bài 2(dòng 1) : Hãy nêu cách thực hiện các biểu thức ?
-Cho HS nhận xét. - Nêu cách thực hiện?
-Nhận xét –chốt bài.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề .
 -Bài toán cho biết gì? 
-Hỏi gì?
-Vì sao thực hiện phép nhân ?
-Sửa bài, cho điểm.
Bài 4(CTG) : Gọi 1 em đọc đề.
-Hình b đã khoanh một phần mấy hình tròn, vì sao em biết ?
Bài 5 : Yêu cầu gì ?
-Muốn tìm số bị chia, thừa số chưa biết em thực hiện như thế nào ?
3.Củng cố- Dặn dò.: Bài ôn gì?
-GV cùng HS hệ thống bài?
-Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính?
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
Dặn dò. Học thuộc bảng nhân ;chia.
-2 em lên bảng viết :
-Lớp viết bảng con.
 408 = 400 + 8
 783 = 700 + 80 + 3
 519 = 500 + 10 + 9 ……………..
-Ôn tập về nhân chia.
-Cả lớp làm bài.
-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài làm phần a.
-4 em lên bảng làm tiếp phần b.
-HS nêu yêu cầu bài:
-HS làm vở. 
-2 em lên bảng thực hiện các biểu thức.
-2 em nêu cách thực hiện các biểu thức.
-2 em đọc đề.
-Xếp thành 8 hàng.
-Mỗi hàng có 3 học sinh
-HS giải vở- 1HS bảng phụ.
Giải 
Số học sinh của lớp 2A :
3 x 8 = 24 (học sinh)
Đáp số : 24 học sinh
-Vì có 8 hàng, mỗi hàng có 3 học sinh, như vậy 3 được lấy 8 lần, nên phải làm phép nhân.
-Hình nào được khoanh vào một phần ba hình tròn .
-HS thảo luận nhóm 2-Đại diện nhóm nêu và giải thích.
-Hình a được khoanh vào một phần ba hình tròn.
-Vì hình a có 12 hình tròn, đã khoanh vào 4 hình tròn.
-Hình b đã khoanh vào một phần tư hình tròn, vì hình b có 12 hình tròn, đã khoanh vào 3 hình tròn.
-Tìm x. Cả lớp làm vở.
-3 em nêu cách tìm số bị chia, thừa số. 
_HS nêu.
Tù nhiªn vµ x· héi
MỈt tr¨ng vµ c¸c v× sao
I. MỤC tiªu:
 Sau bài học, hs biết :
 -Khái quát về hình dạng , đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao.
II.®å dïng d¹y häc::
 -Hình vẽ trong SGK trang 68 , 69 .
 -Dặn HS quan sát Mặt Trăng vào ban đêm .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Bài cũ: 
 -Trong không gian có mấy phương chính ?
 -Nêu cách tìm phương bằng Mặt Trời ?
Nhận xét bài cũ .
 2.Bài mới :
Giới thiệu bài : Mặt Trăng và các vì sao .
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
2
Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh về bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao 
Mục tiêu:
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc cá nhân 
-GV yêu cầu HS .
Bước 2 :Hoạt động cả lớp .
-Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình .
-Từ các bức vẽ , yêu cầu HS nói những gì em biết về Mặt Trăng ? 
(Tại sao em lại vẽ như vậy)
+Mặt Trăng có hình gì ?
+Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn ?
+Aùnh sáng Mặt Trăng có gì khác với ánh nắng Mặt Trời ?
 Kết luận : Mặt Trăng tròn , giống như một quả bóng lớn ở xa Trái Đất . Ánh sáng Mặt Trăng mát dịu , không nóng như ánh sáng Mặt Trời vì Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng . Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống Trái Đất .
Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao . 
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
-Hoạt động cả lớp .
-Tại sao các em vẽ ngôi sao như vậy ?
-Theo em , những ngôi sao có hình gì ? Trong thực tế có phải các ngôi sao cũng có cánh như những chiếc đèn ông sao không ?
-Những ngôi sao có tỏa sáng không?
 kết luận : Các vì sao là quả bóng lửa khổng lồ giống như Mặt Trời . Trong thực tế có nhiều ngôi sao còn lớn hơn Mặt Trời , nhưng vì chúng ở rất xa , rất xa Trái Đất nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời .
 -HS biết khái quát về hình dạng , đặc điểm của Mặt Trăng .
-Vẽ và tô màu bầu trời có Mặt Trăng và có các vì sao . 
-HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em vể Mặt Trăng . 
-HS có thể vẽ Mặt Trăng và các vì sao , hoặc vẽ thêm cảnh vật xung quanh .
-Lần lượt từng em giới thiệu tranh vẽ của mình .
-HS tự giới thiệu .
-Mặt Trăng hình lưỡi liềm ,Mặt Trăng tròn .
-Ngày 15 , 16 âm lịch .
-Ánh sáng Mặt Trăng mát dịu , không nóng như ánh sáng Mặt Trời .
-HS biết khái quát về hình dạng , đặc điểm của các vì sao .
Từ các bức vẽ vể bầu trời có trăng , có các vì sao . HS tự tìm tòi thêm theo gợi ý của GV :
+Vẽ sao 5 cánh , vẽ sao và tô màu như bông hoa , có sao nhỏ , sao lớn ….
-Tự nói theo suy ngĩ , theo trí tưởng tượng …
-Các ngôi sao tỏa sáng .
 3
Củng cố , dặn dò :Bài cho biết gì?
-HS liên hệ áích lợi của mặt trăng và các vì sao với đời sống con người?
-Nhận xét tiết học .
 ®¹o ®øc
T×m hiĨu vỊ nhµ tr­êng(tiÕt2)
I. mơc tiªu : 
Sau bài học, hs có thể:
 -Các thành viên trong nhà trường : Hiệu trưởng , Phó Hiệu trưởng , GV , các nhân viên khác và học sinh .
 -Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường 
 -Yêu quý , kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường .
II.®å dïng d¹y häc
 - 12 tấm bìa nhỏ , mỗi tấm ghi tên thành viên trong nhà trường .
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1.Bài cũ:-Vì sao em cần phải bảo vệ cácloài vật có ích?
-Em kể tên các loài vật có ích mà em biết ?
.-Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
 2
 Giới thiệu bài
Các thành viên trong nhà trường .
Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
*Mục tiêu: -Biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường.
*Cách tiến hành :
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
-Phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa 
-Yêu cầu hs
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày .
Trong trường tiểu học gồm có các thành viên : thầy (cô ) Hiệu trưởng , Phó Hiệu trưởng , giáo viên , HS và các bộ nhân viên khác . Thầy (cô) Hiệu trưởng , Phó Hiệu trưởng là những người lãnh đạo , quản lí nhà trường , giáo viên dạy học sinh , bác bảo vệ trông coi giữ gìn trường lớp , cơ sở vật chất , bác lao công quét dọn trường ….
Kết luận :
Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình .
*Mục tiêu:
*Cách tiến hành:
Bước 1 : 
-Hướng dẫn hs 
Bước 2 :
-Gọi hs Trình bày ý kiến.
-GV có thể bổ sung thêm những thành viên trong nhà trường mà hs chưa biết 
Kết luận :
 HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường 
.Hoạt động 3 :Trò chơi :
“ Đó là ai ?”
*Mục tiêu -Củng cố bài
*Cách tiến hành 
-Hướng dẫn cách chơi : 
-Qua bài học em thấy được điều gì?
( em tự hào và yêu quý trường học của mình )
-Nhận xét tiết học.
Ghi đề bài vào vở 
-Đại diện các nhóm lên nhận bộ bìa .
+Gắn các tấm bìa vào từng hình cho phù hợp.
+Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học .
-Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
-Biết giới thiệu các thành viên trong trường mình và biết yêu quý , kính trọng và biết ơn các thành viên rong nhà trường .
-Hỏi và trả lời trong nhóm :
-Trong trường bạn biết những thành viên nào? Họ làm những việc gì ?
-Nói về tình cảm và thái độ của bạn đối với thành viên đó .
-Để thể hiện lòng yêu quý và kính trọng các thành viên trong nhà trường , bạn sẽ làm gì ?
-Trình bày ý kiến .
-Một số hs trả lời câu hỏi trước lớp .-
Gọi hs A lên bảng , đứng quay lưng về phía mọi người . Sau đó GV lấy 1 tấm bìa có tên 1 thành viên trong nhà trường gắn vào sau lưng áo của HSA 
-Các hs kháøc sẽ được nói về các thông tin về thành viên trong tấm bìa ( chẳng hạn : Họ thường làm gì ? Ở đâu ? Khi nào ? ) phù hợp với chữ viết trên tấm bìa .
VD : Tấm bìa viết Bác lao công .
+HS1 : Đó là người làm cho trường học luôn sạch sẽ .
+HS2 :Thường làm ở sân trường hoặc vườn trường .
+HS3 : Thường dọn vệ sinh trước hoặc sau mỗi buổi học .
-HSA phải đoán Đó là bác lao công .
N¨ng khiÕu mü thuËt
LuyƯn vÏ b×nh ®ùng n­íc
I. MỤC tiªu:
-HS nhận biết được hình dáng, màu sắc c

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc