Giáo án Lớp 2 - Tuần 26

-Quan sát tranh .

+Con bò , con ngựa , con mèo , con trâu

+Các bộ phận chính của các con vật là : đầu , mình , bốn chân và đuôi .

+Con bò , con ngựa, con trâu to , cao hơn so với con mèo . Con mèo nhỏ , thấp

 +Con bò , con ngựa lông nó màu nâu , con mèo lông nó màu trắng , màu đen ; con trâu lông nó màu đen

 

doc53 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1946 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến hành :
-Lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu hs bày tỏ thái độ bằng nhiều cách khác nhau .
Nội dung các ý kiến : 
 Kết luận:
 Ý kiến a, d là đúng . Ý kiến b , c là sai vì đến nhà ai mình cũng cần phải cư xử lịch sự. là thể hiện nếp sống văn minh . Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý .
-HS bước đầu biết được thế nào là lịch sự khi đến nhà bạn .
-Nghe GV kể chuyện .
-Lần sau cháu đến chơi cháu nhớ gõ cửa hoặc bấm chuông . Phải chào hỏi người lớn trong nhà trước . 
 -Bạn Dũng ngượng ngùng và tự nhận lỗi . Bạn Dũng nói : Cháu nhớ rồi ạ .
-Phải cư xử lịch sự khi đế nhà người khác : gõ cửa hoặc bấm chuông , lễ phép chào hỏi chủ nhà …
-Biết được một số cách cư xử khi đến chơi nhà người khác .
-2 hs đọc nội dung bài tập .
Làm bài tập 2 trong VBT
-Cá nhân trình bày ý kiến của mình 
-Cả lớp nhận xét .
 Những việc nên làm là :
-Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi đến chơi .
-Gõ cửa hoặc bấmchuông trước khi vào -Lễ phép chào hỏi mọingười trong nhà.
-Nói năng rõ ràng , lễ phép .
-Xin phép chủ nhà khi muốn xem hoặc sử dụng các đồ vật trong nhà.
 Những việc không nên làm là :
-Tự mở cửa vào nhà .
-Ra về mà không chào .
 -HS tự trả lời .
-HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác .
-Làm bài trong VBT .
-Bày tỏ bằng thẻ từ.
-HS tự giải thích lí do sự đánh giá của mình .
 4
Củng cố , dặn dò :Qua bài em rút ra được bài học gì?
Các em cần phải biết nói năng nhẹ nhàng , lịch sự khi đến nhà người khác . Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh . Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý .
- Hướng dẫn hs thực hành ở nhà -Nhận xét tiết học.
®¹o ®øc
lÞch sù khi ®Õn nhµ ng­êi kh¸c(tiÕt2)
I.mơc tiªu:
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến nhà bạn bè, người quen .
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.(HSG)
II.KỸ NĂNG SỐNG:
-Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
-Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.
-Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.
II.§å dïng d¹y häc: -Vở bài tập Đạo đức .
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bài cũ: 
 -Em hãy kể những việc nào nên làm khi đến nhà bạn ?
 - Em hãy kể những việc nào không nên làm khi đến nhà bạn ?
 Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới :
 Giới thiệu bài: Lịch sự khi đến nhà người khác .
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1 
2
Hoạt động 1 : Đóng vai
Mục tiêu: 
Cách tiến hành:
-Giao nhiệm vụ cho các nhóm .
+Tình huống 1:
+Tình huống 2:
+Tình huống 3:
GV kết luận về cách cư xử cần thiếttrong mỗi tình huống .
+Tình huống 1:Em cần hỏi mượn . Nếu được chủ nhà cho phép mơi` lấy ra chơi và phải giữ gìn cẩn thận .
+Tình huống 2 : Em có thể xin và nhờ chủ nhà bật ti vi xem , không nên tự tiện bật ti vi xem khi chưa được phép .
+Tình huống 3 : Em cần đi nhẹ , nói khẽ hoặc ra về chờ lúc khác sang chơi 
-Chốt ý.
Hoạt động 2 : Trò chơi “Đố vui”
Mục tiêu :
Cách tiến hành :
GV phổ biến luật chơi .
-Chia lớp thành 4 nhóm .
-Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố .(có thể là 2 tình huống ) về chủ đề đến chơi nhà người khác .
-Tổ chức cho từng nhóm đố nhau .
-GV nhận xét , đánh giá .
Kết luận chung : 
 Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh . Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý .
-HS tập cách cư xư û lịch sự khi đến nhà người khác .
-Các nhóm nhận nhiệm vụ .
 +Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích . Em sẽ …
 + Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại không bật ti vi . Em sẽ ……
 + Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang bị mệt . Em sẽ …
-Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai .
-Các nhóm lên đóng vai .
Lớp thảo luận , nhận xét .
Giúp hs củng cố lại về cách cư xử khi đến nhà người khác .
-Bàn bạc theo nhóm .
+Trẻ em có cần lịch sự khi đến nhà người khác không ?
+Vì sao cần phải lịch sự khi đến nhà người khác ?
+Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác ?
+Khi bạn đang chơi ở nhà Dũng , bố bạn Dũng bảo :Hai đứa chơi một lát rôøi học bài . Bạn sẽ chơi đến lúc nào ?
-Nhóm này nêu tình huống , nhóm kia trả lời . Sau đó đổi lại nhóm kia hỏi , nhóm này trả lời.
-Mỗi câu đố hay , trả lời đúng sẽ được gắn 1 bông hoa .
-Kết thúc trò chơi , nhóm nào gắn nhiều hoa nhóm đó thắng .
 3
Củng cố , dặn dò :Qua bài học em rút ra điều gì?
Các em cần phải biết nói năng nhẹ nhàng , lịch sự khi đến nhà người khác .
 Hướng dẫn hs thực hành ở nhà.
-Nhận xét tiết học.
 Tù nhiªn vµ x· héi
Mét sè loµi c©y sèng d­íi n­íc
I.mơc tiªu:
- Nêu được tên , lợi ích của một số cây sống dưới nước .
- Kể được tên một số cây sống trơi nổi hoặc cây cĩ rễ cắm sâu trong bùn .
II.KỸ NĂNG SỐNG:
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin về cây sống dưới nước
-Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ cây cối.
-Kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh bảo vệ cây cối.
-Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua các hoạt động học tập.
II.§å dïng d¹y häc: -Sưu tầm tranh ảnh các loại cây sống dưới nước III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bài cũ: -Kể tên một số loài cây sống trên cạn mà em biết ?
 -Nêu ích lợi của một số loại cây mà em biết ? Nhận xét bài cũ . 
 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Một số loài cây sống dưới nước .
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
2
Làm việc với SGK.
*Mục tiêu :
*Cách tiến hành :
Bước 1:Làm việc theo cặp .
-Yêu cầu hs :
-GV có thể đi đến các nhóm giúp đỡ , nếu hs không nhận ra các cây , GV có thể chỉ dẫn .
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
-GV khen nhóm có khả năng quan sát và nhận xét tốt .
-Đố các em trong số những cây được giới thiệu trong SGK cây nào sống trôi nổi trên mặt nước , cây nào có rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao , hồ ?
Kết luận : 
Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được .
*Mục tiêu : -Nhận biết môït số cây sống dưới nước và ích lợi của chúng . -Hình thành KN quan sát , nhận xét , mô tả .
-Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây
*Cách tiến hành :
1 . Tên cây ?
2 .Đó là loại cây sống trôi nổi trên mặt nước , cây có rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao , hồ ?
3 . Hãy chỉ rễ , thân , lá , hoa (nếu có) .
Bước 1 : Làm việc theo nhóm2û .
.
Bước 2 :Làm việc cả lớp 
Kết luận :
 Có rất nhiều loại cây sống dưới nước . Có hai nhóm : một nhóm sống trôi nổi trên mặt nước , một nhóm có rễ bám sâu dươió đáy ao hồ .
-Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước .
-nhâän biết được nhóm cây sống trôi nổûi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước .
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi :
 Chỉ và nói tên những cây trong hình ?
 -HS nói tên các cây có trong hình .
+Bạn nhìn thấy cây này mọc ở đâu ?
+Cây này có hoa không ? Hoa của nó thường có màu gì ?
+Cây này dùng để làm gì ?
-HS trả lời theo ý riêng . 
-Trong số những cây được giới thiệu trong SGK
+Lục bình và rong sống trôi nổi trên mặt nước .
 +Cây sen có thân và rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao , hồ . Cây này có cuống lá và hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước .
-Các nhóm đem những cây thật và các tranh ảnh sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại các cây dựa và phiếu hướng dẫn -Sau khi đã phân biệt được cây nào thuộc nhóm trôi nổi , cây nào thuộc nhóm cắm sâu xuống đáy hồ.
-Đại diện các nhóm trình bày 
-Các nhóm nhận xét .
 3
Củng cố dặn dò :
-Trò chơi :Ai nhanh nhất ?
 Kể tên các loài cây sống dưới nước ?
Ai nhanh nhất sau mỗi lần chơi được thưởng 1 bông hoa .
-Về nhà làm bài tập trong VBT .
-Nhận xét tiết học .
N¨ng khiÕu mü thuËt
LuyƯn vÏ ®Ị tµi con vËt
I.mơc tiªu:
 -HS hiểu được nội dung đề tài : Đề tài con vật .
 -HS nhận biết đặc điểm và hình dáng các con vật nuôi quen thuộc .
 -Biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật .
 -Thêm yêu quý con vật .
II.§å dïng d¹y häc: 
 -Tranh in trong bộ đồ dùng dạy học.
 -Sưu tầm 1 số tranh ảnh về con vật .
 -Tranh vẽ về con vật của hs năm trước .
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bài cũ: 
 Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
 2.Bài mới :
 Giới thiệu bài
 Vẽ tranh : Đề tài con vật 
HD
	Giao vien
 Học sinh
 1
2
3
4
Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài.
 -GV cho hs xem tranh một số con vật quen thuộc và gợi ý qua các câu hỏi : 
 +Tên con vật ?
 +Hình dáng và các bộ phận chính của con vật ?
 +Đặc điểm và màu sắc của con vật ?
-Kể tên các con vật nuôi trong nhà ?
Hoạt động 2 :HS nêu lại cách vẽ con vật .
Hoạt động 3: Thực hành .
-Theo dõi và hướng dẫn hs vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
-Gợi ý cho hs chọn một số bài vẽ đẹp.
-Thu bài chấm, nhận xét.
 Tuyên dương một số vẽ bài vẽ đẹp.
-Quan sát tranh .
+Con bò , con ngựa , con mèo , con trâu … 
+Các bộ phận chính của các con vật là : đầu , mình , bốn chân và đuôi .
+Con bò , con ngựa, con trâu to , cao hơn so với con mèo . Con mèo nhỏ , thấp …
 +Con bò , con ngựa lông nó màu nâu , con mèo lông nó màu trắng , màu đen ; con trâu lông nó màu đen …
-Con gà , con chó , con heo (lợn), con bò , con trâu , con chim …
+Vẽ hình các bộ phận lớn của con vật trước : mình , đầu .
 +Vẽ các bộ phận nhỏ sau : chân , đuôi , tai…
 +Vẽ con vật ở các dáng khác nhau : đi , chạy…
 +Có thể vẽ thêm các hình ảnh khác cho sinh động hơn : 
 .Vẽ thêm con vật nữa có dáng khác . 
 . Vẽ thêm cây cảnh , nhà , sông …
 +Vẽ màu theo ý thích . nên vẽ kín mặt tranh và có màu đậm , màu nhạt .
-Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị trong vở tập vẽ .
-Tìm dáng khác nhau của con vật .
-Tìm được đặc điểm của con vật .
-Vẽ thêâm các hình ảnh khác cho sinh động .
-Chọn màu theo ý thích để vẽ .Nên vẽ kín tranh , có màu đậm , màu nhạt.
-Chọn một số bài vẽ đẹp tiêu biểu trình bày trước lớp.
+ Nhận xét 
 5
Củng cố dặn dò :
-Đề tài em vừa vẽ là gì?
-Bức tranh em vẽ gồm những hình ảnh nào?
 -Về nhà tiếp tục hoàn thiện bức tranh.
- Quan sát cái cặp . 
Nhận xét tiết học.
 To¸n
 LuyƯn tËp
I.mơc tiªu: 
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
 II.§å dïng d¹y häc: 
 -Mô hình đồng hồ .
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1.Bài cũ: 
 -Quay kim trên mặt đồng hồ chỉ :
 3 giờ 15 phút ; 5 giờ rưỡi ; 14 giờ .
 Nhận xét bài cũ .
 2.Bài mới :
Giới thiệu bài :Luyện tập ..
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
Thực hành : 
Bài 1 : 
-Trong bài 1 có mấy bức tranh ?
-Có mấy đồng hồ ?
a)Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc mấy giờ?
b)Nam và các bạn đến chuồng voi lúc mấy giờ?
c)Nam và các bạn đến chuồng hổ lúc mấy giờ?
d)Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc mấy giờ?
e)Nam và các bạn ra về lúc mấy giờ?
-Khoảng thời gian 15 phút kim dài chỉ vào số mấy?
--Khoảng thời gian 30 phút kim dài chỉ vào số mấy?
-Khoảng thời gian giờ đúng kim dài chỉ vào số mấy?
Bài 2 : 
a)Hà đến trường lúc 7 giờ , Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút . Ai đến trường sớm hơn ?.
b)Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ , Quyên đi ngủ lúc 21 giờ 30 phút . Ai đi ngủ muộn hơn ?
-Cho HS liên hệ:em đến trường lúc mấy giờ,tan học lúc mấy giờ?Tối đi ngủ lúc mấy giờ?
-Nhấn mạnh khoảng thơig gian 15,30 phút.
Bài 3(CTG) : Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp .
a)Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 …
b)Nam đi từ nhà đến trường hết 15 … 
c)Em làm bài kiểm tra trong 35 …
-Có 5 bức tranh .
-Có 5 đồng hồ .
-HS thảo luận nhóm2
-Một số nhóm nêu.
a)Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ rưỡi .
b)Nam và các bạn đến chuồng voi lúc 9 giờ .
c)Nam và các bạn đến chuồng hổ lúc 9 giờ 15 phút .
d)Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc 10 giờ 15 phút .
e)Nam và các bạn ra về lúc 11 giờ đúng .
-HS nêu.
-Chỉ số 12.
-HS nêu yêu cầu bài.
-Thảo luận nhóm2.
-Một số đại diện nhóm trả lời.
a)Hà đến trường lúc 7 giờ , Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút . Hà đến trường sớm hơn .
b)Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ , Quyên đi ngủ lúc 21 giờ 30 phút . Quyên đi ngủ muộn hơn .
-HS nêu yêu cầu bài.
-HS làm bảng nhóm -chữa bài.
a)Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ .
b)Nam đi từ nhà đến trường hết 15 phút . 
c)Em làm bài kiểm tra trong 35 phút .
2
Củng cố , dặn dò :bài ôn gì?
-Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ.
 -Về nhà làm bài tập trong VBT .
 -Nhận xét tiết học .
 Thứ ngày tháng năm 20
To¸n
T×m sè bÞ chia
I.mơc tiªu:
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Biết tìm X trong các bài tập dạng: x : a = b ( với a, b là các số bé và phép tính để tìm X là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học ).
- Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân.
II.§å dïng d¹y häc: 
 -Các tấm bìa hình vuông .
 -Thẻ bìa ghi Số bị chia , Số chia , Thương .
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bài cũ: -2 hs làm bài tập 1 , SGK trang 127 .
 -Nhận xét tiết học .
 2.Bài mới :
 Giới thiệu bài : Tìm số bị chia .
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh 
1
2
3 
Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
 a)-Đính các tấm bìa lên bảng .
-Có mấy ô vuông ?
-Xếp thành mấy hàng ?
-Mỗi hàng có mấy ô vuông ?
 Ghi phép tính 
-Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính ?
b)GV nêu : Mỗi hàng có 3 ô vuông . Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông ?
-Như vậy , muốn tìm số bị chia talàm thế nào ?
Giới thiệu cách tìm số bị chia x chưa biết:
 Nêu : Cô có phép chia x : 2 = 5
- Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính ?
-Muốn tìm số bị chia x ta làm thế nào ?
 x : 2 = 5
 x = 5 x 2 
 x = 10
Thực hành :
Bài 1 : Tính nhẩm
 6 : 3 = 8 : 2 = 12 : 3 = 
 2 x 3 = 2 x 4 = 3 x 4 = 
15 : 3 = 
5 x 3 =
-Nhận xét gì về phép nhân và phép chia?
Bài 2 : Tìm x
a) x : 2 = 3 b) x : 3 = 2 
 c)x : 3 = 4 
Bài 3 :
-Theo dõi hs đọc đề .
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng nào ?
-Có 8 ô vuông.
-Xếp thành 2 hàng .
-Mỗi hàng có 3 ô vuông .
Ghi bảng con : 6 : 2 = 3 
6 gọi là số bị chia . 
2 goiï là số chia 
3 gọi là thương .
 -Viết bảng con : 3 x 2 = 6 
-Có tất cả 6 ô vuông .
-Ta lấy thương nhân với số chia .
x gọi là số bị chia 
2 gọi là số chia .5 gọi là thương .
Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia .
Nêu yêu cầu của bài . 
-HS th¶o luËn nhãm 2
-Đại diện nhóm nêu kết quả.
-Có mối liên hệ: lấy thương nhân với số chia được số bị chia.
Nêu yêu cầu của bài .
-Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính .
-Nêu cách làm bài .
-2 hs đọc đề . 
Tóm tắt : 
1 em : 5 cái 
3 em : … cái kẹo ?
-Bài toán thuộc dạng tìm số bị chia 
-HS giải và chữa bài. 
 3
Củng cố dặn dò :Bài học gì?- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
-Trò chơi(CTG):Thi giải nhanh: x :5 = 7 x :4 = 9
-Về nhà xem lại bài .
 To¸n
LuyƯn tËp
I.mơc tiªu:
 - Biết cách tìm số bị chia.
 - Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân.
 II.§å dïng d¹y häc: -Sách giáo khoa .
 III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bài cũ: 
 Tìm x.
 x : 3 = 5 x : 5 = 6
 Nhận xét bài cũ .
 2.Bài mới :Giới thiệu bài : Luyện tập 
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
Thực hành – Luyện tập :
Bài 1 : Tìm y
 y : 2 = 3 y : 3 = 5 
 y : 3 = 1
-Trong các phép chia này y gọi là gì ?
-Muốn tìm số bị chia ? 
Bài 2(a,b) : Tìm x
 x – 2 = 4 x : 2 = 4 
 x – 4 = 5 x : 4 = 5
-Nêu tên gọi thành phần phép tính và cách làm.
Bài 3(cột 1,2,3,4) Viết số thích hợp vào ô trống .
 Số bị chia
 10
10
18
9
21
12
 Số chia 
2
 2
2
3
3
3
 Thương 
5
 5
9
3
7
4
-Muốn tìm số bị chia?
-Muốn tìm thương?
Bài 4 : 
-GV đọc đề .
-Yêu cầu hs đọc đề .
+Bài toán cho biết gì ?
+Bài toán hỏi gì ?
-Theo dõi hs tóm tắt đề toán và giải bài toán .
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Nêu yêu cầu của bài .
-HS làm bài.
-3HS chữa bài.
-y gọi là số bị chia.
-Ta lấy thương nhân với số chia 
y : 2 = 3 y : 3 = 5 
 y = 3 x 2 y = 5 x 3
 y = 6 y = 15 
 y : 3 = 1
 y = 1 x 3 
 y = 3
-Nêu yêu cầu của bài .
-Làm vở-chữa bài.
x – 2 = 4 x : 2 = 4 
 x = 4 + 2 x = 4 x 2 
 x = 6 x = 8
x – 4 = 5 x : 4 = 5
 x = 5 + 4 x = 5 x 4 
 x = 9 x = 20
 -Nêu yêu cầu của bài .
-Thảo luận nhóm-2đại diện nhóm lên chữa bài-Nhóm khác nhận xét
- Ta lấy thương nhân với số chia.
-Lấy số bị chia chia cho số chia ..
-2 hs đọc đề toán .
-Cả lớp đọc thầm .
 Tóm tắt : 
 1 can : 3 l
 6 can : … l dầu 
 Bài giải 
 Số dầu trong 6 can có là : 
 3 x 6 = 18 (l)
 Đáp số : 18 lít dầu .
-Tìm số bị chia.
 2
Củng cố dặn dò :
Trò chơi(CTG):Thi giải nhanh bài 2 phần c.
-Bài ôn gì?
-Muốn tìm số bị chia ?
-Muốn tìm thương ?
-Về nhà học thuộc các bảng nhân và chia đã học .
-Nhận xét tiết học .
 Thứ ngày tháng năm 20
To¸n
Chu vi h×nh tam gi¸c –chu vi h×nh tø gi¸c.
I.mơc tiªu:
- Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nĩ. 
II.§å dïng d¹y häc: Thước đo độ dài .
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bài cũ: 
 Tìm y : y : 2 = 3 y : 3 = 5 -Nhận xét bài cũ .
2.Bài mới :
Giới thiệu bài : Chu vi hình tam giác , Chu vi hình tứ giác .
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
Giới thiệu về cạnh chu vi hình tam giác , chu vi hình tứ giác 
a.Vẽ hình tam giác ABC .
-Tam giác ABC gồm có mấy cạnh ? Tên gọi của các cạnh ?
-GV dùng thước đo độ dài của các cạnh .
-Em hãy vẽ 1 hình tam giác . Dùng thước đo độ dài các cạnh .
-Em hãy tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác vừa vẽ ?
*Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác gọi là chu vi hình tam giác .
-Chu vi hình tam giác là gì ?
-Chu vi hình tam giác ABC là bao nhiêu ?
b.Vẽ hình tứ giác .
-Quan sát , giúp hs yếu làm đúng các thao tác .
-Đọc độ dài các cạnh của hình tứ giác .
 - Tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác cũng là chu vi hình tứ giác đó .
-Chu vi của một hình là gì ?
2-Luyện tập 
Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là :
a)7 cm , 10 cm và 13 cm ;
b) 20 dm , 30 dm và 40 dm ;
c) 8 cm , 12 cm và 7 cm .
 -Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào ?
-Hướng dẫn hs làm câu a .
Bài 2 : Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là :
a)3 dm , 

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc