Giáo án Lớp 2 - Tuần 22

I.mơc tiªu:

-Biết một số cầu yêu cầu, đề nghị.

-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụngnhững lời yêu cầu đề nghị lịch sự.

-Biết sử dụng lời yêu cầu ,đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.

-Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu , đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày(HSG).

II.KĨ NĂNG SỐNG:

-Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.

-Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.

III.® dng d¹y hc:-Vở bài tập Đạo đức .

IV. C¸c ho¹t ®ng d¹yvµ hc :

1.Bài cũ: -Nói lời đề nghị , yêu cầu với các tình huống :

 +Hùng bỏ quên bút ở nhà , Hùng mượn Lan cây bút .

+Tùng chưa hiểu bài toán , Hùng nhờ cô giáo giảng lại bài.Nhận xét bài cũ.

2.Bài mới :Giới thiệu bài: Biết nói lời yêu cầu đề nghị

 

doc47 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
Bàitập 2 : Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào ?
a)Một bạn vội , nói với em trên cầu thang : “Xin lỗi . cho tớ đi trước một chút .”
b)Một bạn vô ý đụng vào người em , vội nói : “Xin lỗi . Tớ vô ý quá .”
c)Một bạn nghịch , làm mực bắn vào áo em , xin lỗi em : “Xin lỗi bạn . Mình lỡ tay thôi.”
d)Bạn xin lỗi em vì quên mang sách trả em : “Xin lỗi cậu . Tớ quên mang sách trả lại cậu rồi .”
Bài 3: 
Các câu dưới đây tả con chim gáy . Hãy sắp xếp lại thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn .
a) Cổ chú điểm những đốm cườm trắng đẹp .
b) Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt .
c) Thỉnh thoảng , chú cất tiếng gáy “cúc cù … cu ” , làm cho cánh đồng quê thêm yên ả .
d) Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ.
-Nêu yêu cầu của bài .
lớp quan sát tranh đọc lời các n/ vật 
-2 hs thực hành : 
+HS1 : Tơ ùxin lỗi bạn . Tớ vô ý quá !
+HS2 :Không sao đâu.Bạnvô tình thôi mà.
-3,4 cặp hs nói lời cảm ơn-lời đáp .
 -Khi làm điều gì sai trái , làm phiền lòng đến người khác …
 -Khi đáp lại lời xin lỗi phải nhẹ nhàng , không buồn phiền , không trách móc
 -Đọc yêu cầu của bài .
-Đọc câu hỏi gợi ý .
-Từng cặp vừa nêu câu hỏi vừa trả lời 
a) “Xin lỗi cho tớ đi trước một chút .”
 -Bạn cứ đi trước đi .
b) “Xin lỗi . Tớ vô ý quá .”
 -Không sao đâu . Bạn chỉ sơ ý thôi mà 
c)Một bạn nghịch , làm mực bắn vào áo em , xin lỗi em : “Xin lỗi bạn . Mình lỡ tay thôi .”
 Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé .
d)Bạn xin lỗi em vì quên mang sách trả em : “Xin lỗi cậu . Tớ quên mang sách trả lại cậu rồi .”
 -Không sao đâu , Mai cũng được cơ mà 
-Nêu yêu cầu bài tập .
 -Viết bài văn vào vở .
 -Đọc bài văn ,
b) Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt .
a) Cổ chú điểm những đốm cườm trắng đẹp .
d) Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc ra.ï
c) Thỉnh thoảng , chú cất tiếng gáy “cúc cù … cu ” , làm cho cánh đồng quê thêm yên ả .
2
Củng cố, dặn dò :Bài học gì?Đáp lời xin lỗi với thái độ thế nào?
-Khi tả về loài chim ta cần tả như thế nào?giới thiệu ,tả hình dáng ,hoạt động,tình cảm hoặc nêu ích lợi của loài chim đó.)
-Về nhà hoàn thành bài tập trong VBT .
-Nhắc hs thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi hợp tình huống , thể hiện thái độ chân thành , vui vẻ , lịch sự ….
-Nhận xét tiết học.
 TËp viÕt
ch÷ hoa S
I.mơc tiªu:
- Viết đúng chữ hoa P ( 1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Sáo ( 1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ ) Sáo tắm thì mưa ( 3 lần )
II.®å dïng d¹y häc:
 -Mẫu chữ S đặt trong khung chữ.
-Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Sáo tắm thì mưa .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹yvµ häc :
1.Bài cũ : 
 -2 hs lên bảng viết chữ R . Ríu rít chim ca
 -Cả lớp viết chữ Ríu .
Nhận xét bài cũ .
 2.Bài mới :
 Giới thiệu bài: Chữ hoa S
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
2
3
4
 Hướng dẫn viết chữ hoa
a.Hướng dẫn hs quan sát , nhận xét. 
 *Gắn chữ mẫu S
-Chữ hoa S cỡ vừa cao mấy li?
-Chữ hoa S viết bằng mấy nét?là nét nào?
-Chữ S gồm 1 nét viết liền , là kết hợp của hai nét cơ bản – cong dưới và nét móc ngược trái nối liền nhau , tạo vòng xoắn to ở phần đầu chữ ( giống phần đầu chữ hoa L) , cuối nét móc lượn vào trong .
-Cách viết: Vừa chỉ quy trình viết vừa nêu cách viết chữ S .
-Viết chữ mẫu lên bảng , vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b.HS viết bảng con
-Theo dõi , hướng dẫn cách viết
Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
a.Giới thiệu câu ứng dụng
-Ghi câu ứng dụng .
Em hiểu gì về ý nghĩa câu ứng dụng ?
-Em đã nghe những câu tục ngữ , ca dao nào cũng nói về các con vật cũng giống như dự báo thời tiết ? 
 b. Hướng dẫn hs quan sát , nhận xét.
-Độ cao của các chữ?
-Khoảng cách giữa các chữ trong câu?
-Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
c.H ướng dẫn viết chữ Sáo
Hướng dẫn viết vào vở
- -GV theo dõi , giúp đỡ các em viết chậm , chưa đúng quy định.
Chấm , chữa bài:
-Thu vở chấm , nhận xét
-Tuyên dương những em viết tiến bộ
-Quan sát chữ S , nhận xét.
-Chữ S cao 5 liâ.
-Chữ hoa S viết bằng 1 nét.
 Cách viết:
+ ĐB trên ĐK6 , viết nét cong dưới , lợn từ dưới lên rồi DB ở ĐK6 . Đổi chiều bút , viết tiếp nét móc ngược trái , cuối nét móc lượn vào trong , DB trên ĐK2 .
-Viết chữ S 2 , 3 lượt
- Đọc : Sáo tắm thì mưa .
- Hễ thấy sáo tắm là trời sắp có mưa .
 Chuồn chuồn bay thấp thì mưa 
Bay cao trời nắng , bay vừa trời râm .
-Chữ cái S , h cao 2.5 ô li .
-Chữ t cao 1.5 ô li .
-Các chữ cái còn lại cao 1 ô li .
-Cách nhau một khoảng bằng khoảng cách viết 1 chữ o .
-Dấu sắc trên chữ a, ă (Sáo , tắm ) ; dấu huyền trên chữ i (thì ) .
-Viết chữ Sáo 2 , 3 lượt vào bảng con
-1 dòng chữ Scỡ vừa .
-1 dòng chữ S cỡ nhỏ.(HSG2dòng)
-1 dòng chữ Sáo cỡ vừa .
- 1 dòng chữ Sáo cỡ nhỏ.
-2 dòng câu ứng dụng Sáo tắm thì mưa..(3 lần)
 -HS khá , giỏi viết thêm một dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
5
Củng cố dặn dò :
 -Thi viết chữ hoa S.-Khi nào viết chữ S ?
-Tìm và viết các chữ bắt đầu bằng chữ S ? 
-Về nhà viết bài trong vở tập viết.
-Tập viết chữ nghiêng.
-Nhận xét tiết học
 ®¹o ®øc
BiÕt nãi lêi yªu cÇu ®Ị nghÞ. (tiÕt 2)
I.mơc tiªu:
-Biết một số cầu yêu cầu, đề nghị.
-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụngnhững lời yêu cầu đề nghị lịch sự. 
-Biết sử dụng lời yêu cầu ,đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
-Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu , đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày(HSG).
II.KĨ NĂNG SỐNG:
-Kĩ năng nĩi lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
-Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác.
III.®å dïng d¹y häc:-Vở bài tập Đạo đức .
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹yvµ häc :
1.Bài cũ: -Nói lời đề nghị , yêu cầu với các tình huống :
 +Hùng bỏ quên bút ở nhà , Hùng mượn Lan cây bút .
+Tùng chưa hiểu bài toán , Hùng nhờ cô giáo giảng lại bài.Nhận xét bài cũ. 
2.Bài mới :Giới thiệu bài: Biết nói lời yêu cầu đề nghị
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1 
2
 Người chủ trò đứng trên bục giảng nói to một câu đề nghị nào đó đối với các bạn trong lớp . Chẳng hạn :
 -Mời các bạn đứng lên .
 -Mời các bạn ngồi xuống . 
 -Tôi muốn các bạn cùng hát với tôi .
 -Tôi muốn đề nghị các bạn giơ thẳng hai tay lên 
 Nếu là lời đề nghị lịch sự thì HS trong lớp sẽ làm theo . Nếu là lời đề nghị chưa lịch sự thì HS trong lớp không thực hiện động tác được yêu cầu .
 3
Hoạt động 1 : HS tự liên hệ 
Mục tiêu: 
Cách tiến hành:
-Nêu yêu cầu : 
 “Những em nào đã biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ ? Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể ”
-Tuyên dương những em biết thực hiện bài học .
Hoạt động 2 : Đóng vai .
Mục tiêu :
Cách tiến hành :
Hướng dẫn hs 
-Yêu cầu hs thảo luận , đóng vai theo cặp .
-GV mời các cặp lần lượt đóng vai trước lớp.
Kết luận :
 Khi cần đến sự giúp đỡ , dù nhỏ của người khác , em cần có lời nói và hành động , cử chỉ phù hợp
Hoạt động 3 : Trò chơi “Văn minh , lịch sự”
 Mục tiêu :
Cách tiến hành :
-Phổ biến luậtchơi :
-GV làm chủ trò . Có thể thay đổi hs làm chủ trò .
-Nhận xét , đánh giá .
Kết luận chung : 
 Biết nói lời yêu cầu , đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác .
-HS biết tự đánh giá vệc sử dụng lời yêu cầu , đề nghị của bản thân .
-HS tự liên hệ bản thân .
 Kể lại các trường hợp biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ .
-HS thực hành nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự khi nhờ người khác giúp đỡ .
Làm bài tập 5 trong VBT .
-2 hs nêu các tình huống :
+Tình huống 1 : Em muốn được bố mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật .
+Tình huống 2 : Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen .
+Tình huống 3 : Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút .
-HS thảo luận và đóng vai theo cặp 
-Cả lớp thảo luận , nhận xét về lời nói , cử chỉ, hành động khi đề nghị được giúp đỡ của các nhóm . 
HS thực hành nói lời đề nghị lịch sự Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu , đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày(HSG).
-HS thực hiện trò chơi .
-HS tham gia làm chủ trò .
 4
Củng cố , dặn dò :Bài giúp em hiểu điều gì?
+Thực hiện lời nói yêu cầu , đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ và nhắc nhở bạn bè , anh em cùng thực hiện .
- VN làm theo bài học-Nhận xét tiết học.
 Tù nhiªn vµ x· héi
Cuéc sèng xung quanh(tiÕp theo)
I.mơc tiªu:
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở
-Mơ tả được một số nghề nghiệp , cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn hay thành thị.
II.KĨ NĂNG SỐNG:
-Tìm kiếm và xử lí thơng tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nơng thơn.
-Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện cơng việc.
III.®å dïng d¹y häc:
 -Tranh vẽ trong SGK trang 46 , 47 .
 -Tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân .
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹yvµ häc :
 1.Bài cũ:-Kể tên một số nghề của người dân trong các hình trang 44 , 45 ?
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới : 
Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh 
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
2
 3
Làm việc với SGK.
Mục tiêu: 
Cách tiến hành :
-GV chia nhóm .
-Nêu câu hỏi gợi ý : 
 + Những bức tranh ở trang 46 , 47 diễn tả cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ? 
 +Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ trong các hình từ hình 2 đến hình 5 trang 46, 47 . 
Gọi 1 số hs trình bày .
Kết luận 
 -Những bức tranh này thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân thành phố , thị trấn .
Nói về cuộc sống địa phương 
Mục tiêu : 
Cách tiến hành
Yêu cầu hs :
-Nhận xét , góp ý .
-Em hãy nêu địa chỉ của nhà em ? Em ở huyện nào ? Tỉnh nào ?
- Nơi em ở thuộc đồng bằng hay vùng núi ?
-GV có thể đọc bài báo nói về cuộc sống hay sự phát triển của người dân .-Nói thêm về kế họach đến những năm sau của địa phương .
Trò chơi :Vẽ tranh
Mục tiêu : 
Cách tiến hành 
- Gợi ý đề tài : Có thể là nghề nghiệp , nhà văn hóa , bưu điện , chợ , UBND xã …
-Nhận biết về nghề nghiệp và sống của người dân ở nông thôn và thành thị 
-HS quan sát tranh trong SGK và nói về những gì em nhìn thấy trong hình .
-Các nhóm thảo luận và trả lời theo câu hỏi gợi ý :
-Đại diện các nhóm trình bày .
Các nhóm khác có thể bổ sung .
-HS có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương . Biết được địa chỉ của huyện mình đang ở .
-Tiếp tục nộp các tranh ảnh đã sưu tầm hay bài báo nói về cuộc sống hay nghề nghiệp của người dân ở địa phương .
-HS tập trung các tranh ảnh, hay bài báo đã sưu tầmvà trang trí , xếp theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp .
+HS có thể đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cuộc sống ở địa phương mình .
-Tự nêu .
-Huyện Hoài Đức tỉnh Hà Nội.
-Em ở thuộc vùng đồng bằng.
-Nghe và biết về địa phương mình .
- Biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương .
-Vẽ tranh theo trí tưởng tượng ( ước mơ sau này )
-Trưng bày sản phẩm .
-Bình chọn , đánh giá sản phẩm .
 4
Củng cố, dặn dò 
-Kể những nghề nghiệp của người dân ở địa phương em ?
THMT:để quê hương giàu đẹp em phải là gì?
-Về nhà sưu tầm thêm các tranh ảnh về cuộc sống , nghề nghiệp ... của người dân ở địa phương em .
-Nhận xét tiết học.
Thø ngµy th¸ng n¨m 20
 To¸n
 KIỂM TRA 
I.mơc tiªu:
 Kiểm tra các kiến thức về :
 -Bảng nhân 2,3,4,5 .
 -Nhận dạng và gọi dúng tên đường gấp khúc.
 -Giải toán có lời văn bằng1 phép tính nhân.
 -Độ dài đường gấp khúc .
II.®å dïng d¹y häc:
 -Nội dung kiểm tra.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹yvµ häc :
 1.Bài cũ: - Vở Kiểm tra
 2.Bài mới :
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
 2
Giới thiệu bài 
 Kiểm tra
Nội dung kiểm tra 
Bài 1 : Tính 
5 x 4 = 3 x 6 = 
2 x 7 = 4 x 9 =
Bài 2 :Tính 
5 x 7 – 15 = 
4 x 6 – 16 =
2 x 6 + 19 =
3 x 10 + 14 =
Bài 3 : Mỗi học sinh được mượn 4 quyển truyện . Hỏi 7 học sinh mượn được bao nhiêu quyển truyện ?
Bài 4 : Tính độ dài đường gấp khúc sau :
-Thu vở chấm bài .
Cách đánh giá :
Bài 1 : 2 điểm .
Bài 2 : 4 điểm . 
Bài 3 : 2 điểm .
Bài 4 : 2 điểm .
Ghi đề bài 
Bài 1 : 
5 x 4 = 20 3 x 6 = 18
2 x 7 = 14 4 x 9 = 36
Bài 2 :
5 x 7 – 15 = 35 – 15 
 = 20 
4 x 6 – 16 = 24 – 16 
 = 8
2 x 6 + 19 = 12 + 19 
 = 41 
3 x 10 + 14 = 30 + 14 
 = 44
Bài 3 Bài giải
 Số truyện 7 học sinh mượn thư viện là : 
 4 x 7 = 28 ( quyển )
 Đáp số : 28 quyển truyện .
 Bài 4 Bài giải 
 Độ dài của đường gấp khúc là :
 10 + 15 + 9 = 32 (dm)
 Đáp số : 32 dm .
-HS nộp vở 
Củng cố ,Dặn dò :
-Nhận xét tiết kiểm tra.
Thø ngµy th¸ng n¨m 20
To¸n
phÐp chia
I.mơc tiªu:
- Nhận biết phép chia.
- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành 2 phép chia.
II.®å dïng d¹y häc:Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹yvµ häc :
1.Bài cũ: 
 - Tính : 4 x 6 – 17 = 5 x 7 + 15 = -Nhận xét bài kiểm tra 
 2.Bài mới :
 Giới thiệu bài : Phép nhân 
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
2
3
4
Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6
-Hướng dẫn hs thực hiện các thao tác
+Đính 3 hình vuông .
+Đính thêm 3 hình vuông xuống hàng dưới .
-Mỗi phần có mấy hình vuông ?
-Hai phần có mấy hình vuông ?
Viết phép tính nhân ?
Giới thiệu phép chia cho 2:
-GV kẻ vạch ngang như SGK .
-6 ô chia thành mấy phần ?
-Mỗi phần có mấy hình vuông ?
GV nói : Ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia “Sáu chia hai bằng ba ”-Viết : 6 : 2 = 3 
 Dấu : gọi là dấu chia .
Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia 
 -Mỗi phần có mấy hình vuông ?
-Hai phần có mấy hình vuông ?
Nêu phép tính ?
-Có tất cả mấy hình vuông ?
-Chia đều được mấy phần ?
-Mỗi phần có bao nhiêu hình vuông ?
Nêu phép tính ?
-Có 6 hình vuông chia mỗi phần 3 hình vuông thì được 2 phần .
Nêu phép tính ?
-Từ 1 phép nhân ta có thể lập được những phép chia nào ?
-Em hãy tự ghi phép nhân và phép chia?
Thực hành :
Bài 1 : Cho phép nhân , viết hai phép chia (theo mẫu):
Mẫu : 4 x 2 = 8
 8 : 2 = 4 
 8 : 4 = 2
a)3 x 5 = 15 
b)4 x 3 = 12 
c)2 x 5 = 10
-Từ 1 phép nhân ta có thể viết được mấy phép chia?
-Ta làm thế nào?
Bài 2: Tính 
a) 3 x 4 = b)4 x 5 = 
 12 : 3 = 20 : 5 =
 12 : 4 = 20 : 4 =
-Thực hiện theo thao tác của GV .
+Xếp 3 hình vuông xuống mặt bàn để trước mặt .
+ Xếp 3 hình vuông nữa xuống hàng dưới .
-Mỗi phần có 3 hình vuông .
-Hai phần có 6 hình vuông .
 3 x 2 = 6
 -Quan sát hình vẽ 
- 6 ô chia thành 2 phần .
-Mỗi phần có 3 hình vuông
-Đọc : Sáu chia hai bằng ba 
-Mỗi phần có 3 hình vuông .
-Hai phần có 6 hình vuông .
 3 x 2 = 6
Có tất cả 6 hình vuông .
-Chia đều được hai phần .
-Mỗi phần có 3 hình vuông .
 6 : 2 = 3
 6 : 3 = 2
-Lập được 2 phép chia .
 6 : 2 = 3 
3 x 2 = 6
 6 : 3 = 2
 -Nêu yêu cầu của bài tập .
-Làm bài vào.
a)3 x 5 = 15 c)2 x 5 = 10
 15 :5 = 3 10 : 5 = 2 
 15 : 3 = 5 10 : 2 = 5
b)4 x 3 = 12 
 12 : 3 = 4
 12 : 4 = 3 
-Viết được 2 phép tính.
-Lấy tích chia cho thừa số.
Nêu yêu cầu của bài tập .
-Thảo luận nhóm2.
-Một số nhóm nêu hoặc2nhóm giải thi.-Lớp nhận xét.
5
Củng cố , dặn dò :bài học gì ?
-TC(CTG):2HS thi viết phép chia từ phép nhân 5x 7=
 -Dặn dò hs về nhà làm bài trong VBT .
-Nhận xét tiết học .
Thø ngµy th¸ng n¨m 20
To¸n
phÐp chia 2
I.mơc tiªu: Giúp HS :
 -Lập được bảng chia 2 .
 -Nhớ được bảng chia 2.
-Biết giải bài toán có một phép chia(trong bảng chia 2)
 II.®å dïng d¹y häc:-Chuẩn bị các tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹yvµ häc :
1.Bài cũ: Bài 2 : Tính :-Nhận xét bài cũ .
 2.Bài mới :
Giới thiệu bài : Bảng nhân 2 
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
2
3
Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2
a) Nhắc lại phép nhân 2 :
Yêu cầu hs cùng thực hiện :
-Đính 4 tấm bìa , mỗi tấm 2 chấm tròn .
-Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ?
-4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
-Viết phép nhân ?
b) Nhắc lại phép chia :
-Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn , chia đều mỗi tấm có 2 chấm tròn . Hỏi có mấy tấm bìa ?
-Hãy viết phép chia ?
c)Nhận xét :
-Từ phép nhân : 2 x 4 = 8 , em có phép chia nào ?
Lập bảng chia 2 :
Thực hành 
Bài 1 : Tính nhẩm 
 6 : 2 = 2 : 2 = 20 : 2 = 
 4 : 2 = 8 : 2 = 14 : 2 = 
10 : 2 = 12 : 2 = 18 : 2 =
 Bài 2 : 
-Theo dõi hs đọc đề toán .
+Đề toán cho biết gì ?
+Đề toán hỏi gì ?
Bài 3(CTG) : Mỗi số 4, 6 , 7 , 8 , 10 là kết quả của phép tính nào ?
 12 : 2 20 : 2 
 4 6 7 8 10
 8 : 2 16 : 2 14 : 2 
*GV chốt bài.
-Thực hiện như GV 
- Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn .
-4 tấm bìa có tất cả 8 chấm tròn .
2 x 4 = 8
8 : 2 = 4 
Có 4 tấm bìa .
 8 : 2 = 4 hoặc 8 : 4 = 2
*Làm tương tự như trên , hoàn thành bảng chia 2 .
-Học thuộc bảng chia 2 .
-Nêu yêu cầu .
-Mời nhau tính nhẩm từng cột .
 6 : 2 = 3 2 : 2 = 1 
-2hs đọc đề toán .
Tóm tắt :
2 bạn : 12 cái kẹo 
1 bạn : … cái kẹo ?
 Bài giải 
 Số kẹo của mỗi bạn là :
 12 : 2 = 6 ( cái)
 Đáp số : 6 cái kẹo .
-Đọc đề toán .
-thảo luận nhóm 2.
-2 nhóm giải thi.
-Lớp nhận xét.
 4
Củng cố,dặn dò :
Trò chơi : Tiếp sức hoặc truyền điện. 
Chia lớp thành 2 đội , hoàn thành bảng chia 2 .
- Đội nào hoàn thành trước và có kết quả đúng sẽ thắng .
-Về nhà học thuộc bảng chia 2 .
-Nhận xét tiết học .
Thø ngµy th¸ng n¨m 20
To¸n
mét phÇn hai
I.mơc tiªu: 
 -Nhận biết(bằng hình ảnh trực quan) : “Một phần hai ”,biết đọc,viết 1/2
 -Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
II.®å dïng d¹y häc: Các mảnh bìa hv, hình tròn , hình tam giác đều . 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹yvµ häc :
1.Bài cũ: Đọc bảng chia 2 .Nhận xét bài cũ .
 2.Bài mới :
 Giới thiệu bài : Một phần hai 
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
2
Giới thiệu : “Một phần hai ” .
-Đính hình vuông lên bảng .
-Chia thành 2 phần bằng nhau .
Cô chia hình vuông thành mấy phần ? Các phần đó như thế nào 
-Tô màu 1 phần .
 Cô tô màu mấy phần của hình vuông ?
-Vì sao ?
-Hướng dẫn viết .
Một phần hai còn gọi là gì ?
Kết luận : Chia hình vuông được chia thành 2 phần bằng nhau , đã tô màu 1 phần được hình vuông .
Thực hành 
Bài 1 : Đã tô màu hình nào ?
 A B
C D
Bài 2(CTG) : Hình nào có số ô vu

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc