Giáo án Lớp 2 - Tuần 12

I.mơc tiªu:

 - Biết thực hiện php trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15.

- Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9.

- Biết vẽ hình vuơng theo mẫu (vẽ trn giấy ơ li)

II.® dng d¹y hc :

 -Que tính , bảng gài .

III.c¸c ho¹t ®ng d¹y hoc

 1.Bài cũ:

 - HS làm bài 2 / 58 ; bài 3 / 5 -Nhận xét bài cũ .

 2.Bài mới :

 

doc44 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2119 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rừ 13 - 5 .
Lấy 13 que tính , rồi lấy đi 5 que tính . Còn lại 8 que tính .
-Nêu cách làm .
13 - 5 = 8
Nêu : Viết số 13 , rồi viết số 5 xuống dưới thẳng cột với số 3 . Viết dấu - , kẻ vạch ngang 
-Nhắc lại cách tính .
-Nêu kết quả :
-Đọc thuộc bảng trừ : 13 trừ đi một số .
-Nêu yêu cầu bài 
-HS thảo luận nhóm-Đại diện nhóm nêu tính nhẩm từng cột phép tính .
-Thực hiện vàp vở-2 HS chữa.
-Lớp nhận xét.
-Lần lượt từng hs nêu cách tính .
-Hs đọc đề toán .
-Muốn tìm hiệu ta làm phép tính trừ , lấy số bị trừ trừ đi số trừ .
-3 , 4 hs đọc đề toán .
. - Tóm tắt :
 Có : 13 xe đạp 
 Bán : 6 xe đạp 
 Còn lại : … xe đạp
-HS giải vở -1 HS giải bảng phụ.
-Lớp nhận xét.
Củng cố :
Chơi trò chơi : Thi tiếp sức 
 Chia lớp thành 2 đội . Hoàn thành bảng trừ :13 trừ đi một số .
-Cá nhân đọc thuộc bảng trừ .
Dặn dò : Về nhà xem lại bài -Nhận xét tiết học .
To¸n 
33 - 5
I.:muc tiªu
 - Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 8.
 - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng ( đưa về phép trừ dạng 33 – 8 )
II.§å dïng d¹y häc: que tinh
III.hoat ®éng d¹y häc:
 1.Bài cũ: 3 hs đọc thuộc bảng trừ : 13 trừ đi một số .
 -3 hs làm bài 3: đặt tính rồi tính hiệu : 13và 9, 13 và 6,13 và 8 -Nhận xét bài cũ
 2.Bài mới :
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
 2
3
 3 
Giới thiệu bài : 33 - 5.
Dạy học bài mới 
2. 1Giới thiệu phép trừ : 33 - 5
Bước 1 : Nêu vấn đề .
“ Co 33 que tính , bớt đi 5 que tính . Hỏi còn bao nhiêu que tính ?”
-Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
Viết lên bảng 33 – 5 = ?
Bước 2 : Hướng dẫn hs thao tác trên que tính .
-Còn lại bao nhiêu que tính ?
-Vậy 33 – 5 = ?
Bước 3 : Đặt tính và tính .
1 hs lên bảng 33
 -5
 28
-Thực hiện tính như thế nào ?
Luyện tập: Bài 1: Tính 
-Theo dõi hs làm bài -Nhận xét .Cho HS nêu cách làm.
Bài 2(a) : Đặt tính rôøi tính hiệu , biết số bị trừ và số trừ lần lượt là :
 -Bài yêu cầu gì?
-Tính hiệu làm thế nào?
*Nêu cách đặt tính và tính.
Bài 3(a,b) : Tìm x
x + 6 = 33 8 + x = 43 
- Cho HS thảoluận nhóm.
-Thi giải nhanh.
-Kết luận nhóm thắng.Nêu cách tìm.
Bài 4(còn thời gian)
Hãy vẽ 9 chấm tròn trên hai đoạn thẳng cắt nhau , sao cho mỗi đoạn thẳng đều có 5 chấm tròn .
-Cho HS tháo luận nhóm vẽ trên bảng phụ.
-Kết luận nhómthắng.
Ghi đề bài 
-Nhắc lại bài toán .
-Ta thực hiện phép trừ 33 - 5.
Lấy 33 que tính , rồi bớt 5 que tính . Còn lại 28 que tính .
-Nêu cách làm .
 33 – 5 = 28 
Nêu : Viết số 33 , rồi viết số 5 xuống dưới thẳng cột với số 3 . Viết dấu - , kẻ vạch ngang 
-Nhắc lại cách tính .
-Nêu yêu cầu bài 
-3 HS chữa bài - nêu cách tính .
-Lớp nhận xét.Đổi chéo vở chữa bài. 
 -HS đọc đề toán .
-Muốn tìm hiệu ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ .
-Làm vàovở -3HS lên chữa bài.Lớp nhận xét.
-HS nêu yêu cầu bài.
-Nêu tên gọi thành phần kết quả.
-Thảo luận nhóm 2.
-Làm bài vào vở.
-Đại diện nhóm thi giải nhanh.Lớp nhận xét.
Củng cố :Nêu cách đặt tính và tính.
-Nêu cách tìm số hạng và số bị trừ.
Dặn dò :
Về nhà xem lại bài .
 -Nhận xét tiết học .
Thứ ngày tháng năm 20
To¸n
53 -15
I.mơc tiªu:
 - Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15.
- Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9.
- Biết vẽ hình vuơng theo mẫu (vẽ trên giấy ơ li)
II.®å dïng d¹y häc :
 -Que tính , bảng gài .
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y hoc
 1.Bài cũ: 
 - HS làm bài 2 / 58 ; bài 3 / 5 -Nhận xét bài cũ .
 2.Bài mới :
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
 2
3 
Giới thiệu: 53- 15 .
Dạy học bài mới 
2. 1Giới thiệu phép trừ : 53 – 15 .
Bước 1:Có 53 que tính , bớt đi 15 que tính . Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
-Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
Viết lên bảng 53 – 15 = ?
Bước 2 :.Hướng dẫn hs thao tác trên que tính .
-Còn lại bao nhiêu que tính ?
-Hướng dẫn cách bớt .
-Vậy 53 –1 5 = ?
Bước 3 : Đặt tính và tính . 
1 hs lên bảng ®Ỉt tÝnh. 
-Thực hiện tính như thế nào ?
+3 trừ 5 không được .
+13 trừ 5 bằng 8 viết 8 và nhớ 1 . 
+1 thêm 1 bằng 2 . 5 trừ 2 bằng Luyện tập 
Bài 1(Dòng 1): Tính 
-Cho HS nêu cách đăt tính
Bài 2 : Đặt tính rồi tính hiệu , biết số bị trừ và số trừ lần lượt là :
 63 và 24 83 và 39 53 và 17
-Muốn tính hiệu ta làm thế nào?
 63 83 53
 - 24 - 39 -17
 39 44 36
Bài 3 :(a) Tìm x :
 x - 18 = 9 x + 26 = 73 35 + x = 83
-Muốn tìm số bị trừ ?
-Muốn tìm một số hạng trong một tổng ?
-Theo dõi hs làm bài .
Bài 4 : Vẽ hình theo mẫu 
-Chia 4 nhóm thi vẽhình theo mẫu
Ghi đề bài 
-Nhắc lại bài toán .
-Ta thực hiện phép trừ 53 –15 .
Lấy 53 que tính , rồi lấy đi 15 que tính . Còn lại 38 que tính .
-Nêu cách làm .
 53 –15 = 38
-Làm bảng .
Nêu : Viết số 53 , rồi viết số 15 xuống dưới. Viết dấu - , kẻ vạch ngang 
-Nhắc lại cách tính .
-Nêu yêu cầu bài 
 -Làm vở -2HS chữa bài và nêu cách thực hiện .
-Nêu yêu cầu bài
-Thảo luận nhóm.
-HS làm vở .
-3đại diện nhóm giải thi .
-Lớp nhận xét.
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ .
-Lấy tổng trừ đi số hạng kia 
-Nêu yêu cầu bài
-Làm bài vào bảng phụ
-Lớp nhận xét.
-Kết luận nhóm thắng.
4
Củng cố :-Nêu lại cách đặt tính và tính.
-Nêu cách tính số hạng và số bị trừ.
Dặn dò :
Về nhà xem lại bài . Làm bài trong VBT 
-Nhận xét tiết học .
Thứ ngày tháng năm 20
To¸n
LUYỆN TẬP
I.mơc tiªu : 
 - Thuộc bảng 13 trừ đi một số.
 - Thực hiện được phép trừ dạng 33 -5; 53 – 15.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 53 – 15
 II.®å dïng d¹y häc:
 - Đồ dùng phục vụ trò chơi .
 III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
 1.Bài cũ:
 - Bài 2 trang 58 :Đặt tính rồi tính hiệu , biết số bị trừ , số trừ :
 63 và 24 ; 83 và 29 ; 53 và 17 
 .Nhận xét bài cũ .
 2.Bài mới :
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
 2
Giới thiệu bài 
 Nội dung luyện tập : 
Bài 1 : Tính nhẩm:
-Theo dõi hs tính nhẩm .
Bài 2 : Đặt tính rồi tính 
a. 63 – 35 ; 73 – 29 ; 33 – 8 
b. 93 – 46 ; 83 – 27 ; 43 - 14
-Nêu cách đặt tính ?
-GV nhận xét.
Bài 3(CTG): Tính 
 33 – 9 – 4 = 33 – 13 =
63 – 7 – 6 = 63 – 13 = 
42 – 8 – 4 = 42 – 12 =
-Làm thế nào mà em tính 
33 – 9 – 4 = 20 33 – 13 = 20 nhanh như vậy ?
-nhận xét 33-9- 4 cũng chính bằng 33 -13 
Bài 4 : 
Theo dõi hs đọc đề toán .
-Đề toán cho biết gì ?
-Đề toán hỏi gì ?
-Phát có nghĩa là gì ?
-Theo dõi hs làm bài .
-GV nhận xét.
-Hỏi cách trả lời khác.
Bài 5(CTG) :Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
 43
 -26
Kết quả của phép tính trên là :
 A . 27 
 B . 37 
 C . 17
 D . 69
Củng cố :
-Để giải bài toán có lời văn em cần chú ý điều gì ?
-Đố nhau tính nhẩm các phép tính trừ dạng 13 trừ đi một số . 
 Dặn dò :
-Về nhà xem lại bài .
-Nhận xét tiết học .
Ghi đề bài vào vở
-Nêu yêu cầu bài tập .
-Lần lượt từng hs mời nhau tính nhẩm từng cột 
-Nêu yêu cầu bài tập
-Thực hiện vào vở.
-3 HS chữa bài trên bảng .
-HS đổi vở chữa bài.
 -Nêu cách đặt tính và cách thực hiện
 -Làm vở- 3 HS nêu .
33 – 9 – 4 = 20 33 – 13 = 20
63 – 7 – 6 = 50 63 – 13 = 50
42 – 8 – 4 = 30 42 – 12 = 30
-Em tính 9 + 4 = 13 nên 33 – 9 – 4 = 20 và 33 – 13 = 20
-3 hs đọc đề toán
 Tóm tắt 
Có : 63 quyển vở 
 Phát : 48 quyển vở
 Còn lại : … quyển vở ?
-Phát có nghĩa là bớt đi , lấy đi .
-Tự giải bài toán -1HS giải bảng phụ.
 Bài giải 
 Số vở cô còn lại là : 
 63 – 48 = 15 ( quyển vở)
 Đáp số : 15 quyển vở .
-Đọc đề bài .
-HS thảo luận nhóm 2
-Đại diện nhóm thi giải nhanh.
-Khoanh tròn chữ C , vì : 43 – 26 = 17
-HS nêu .
HS truyền điện bảngtrừ.
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH
I.Mục tiêu:
 - Củng cố được kiến thức, kỉ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi 
Với HS khéo tay:
Gấp được ít nhất hai hình đề làm đồ chơi. Hình gấp cân đối
II.Đồ dùng dạy học :
 -GV chuẩn bị các mẫu gấp hình của bài 1 , 2 , 3 , 4 , 5.
 -HS chuẩn bị giấy màu .
III.Hoạt động trên lớp :
 1.Bài cũ: 
 -Kiểm tra giấy thủ công .
 2.Bài mới :
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1 
 2
Giới thiệu bài:
Ghi đề bài .
Em hãy gấp một trong những hình gấp đã học .
Nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra :
+Gấp được một trong các sản phẩm đã học .
+Hình gấp phải thể hiện đúng quy trình , cân đối , các nếp gấp thẳng , phẳng .
-Nêu các hình các em đã gấp ?
-Cho hs quan sát lại các mẫu gấp hình đã học .
-Tổ chức cho hs làm bài kiểm tra .
*Đánh giá :
Mức Hoàn thành :
-Gấp đúng quy trình .
-Hình gấp cân đối , nếp gấp thẳng , phẳng .
Mức Chưa hoàn thành :
- Gấp chưa đúng quy trình .
-Hình gấp không cân đối , nếp gấp chưa thẳng , chưa phẳng .
-Chưa làm ra sản phẩm .
Đánh giá kết quả kiểm tra :
-Yêu cầu hs 
-Nhận xét , tuyên dương những em gấp đẹp , có trang trí sản phẩm .
Ghi đề bài vào vở
-
-Tên lửa . 
- Máy bay .
- Máy bay đuôi rời.
-Thuyền phẳng đáy không mui .
-Thuyền phẳng đáy có mui .
-Gấp hình .
-Hết giờ , nộp bài .
-Tự đánh giá sản phẩm của mình .
Củng cố , dặn dò :
-Các em chuẩn bị giấy nháp , giấy màu , kéo , hồ dán .
-Nhận xét tiết kiểm tra .
luyƯn tõ vµ c©u
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM -. DẤU PHẨY .
 I.mơc tiªu:
 - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu ( BT1,BT2 ); nĩi được 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh 
( BT3)
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu ( BT4 - chọn 2 trong số 3 câu )
II.®å dïng d¹y häc:-Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 ,2 .
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
 1.Bài cũ: Tìm các từ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của mỗi vật đó ?
 -Tìm những từ ngữ chỉ việc làm của em để giúp đỡ ông bà ?Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới :
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
2
Giới thiệu bài
Từ ngữ về tình cảm gia đình . Dấu phẩy .
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Làm miệng .
-Gợi ý hs cách ghép nhanh theo sơ đồ kết hợp tiếng .
-Theo dõi và nhận xét.
Bài tập 2:(miệng) Em chọn từ ngữ nào điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh ?
Theo dõi và nhận xét
Giải thích cho hs biết : từ mến yêu dùng để thể hiện tình cảm với bạn bè , người ít tuổi hơn , không hợp khi thể hiện tình cảm với người lớn tuổi , đáng kính trọng như ông ,bà . 
Bài tập 3 : Nhìn tranh , nói 2 – 3 câu về hoạt động của mẹ và con .
-Gợi ý :
+Người mẹ đang làm gì ?
+Bạn gái đang làm gì ?
+Em bé đang làm gì ?
+Vẻ mặt mọi người thế nào ?
Theo dõi hs làm bài,bổ sung , chữa bài cho hs.
-Những câu này đều nói về gì?
Bài tập 4 :
Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau ?
-HD câu a:Cái gì được xếp gọn gàng?
-Vậy chăn màn quần áo đều trả lời cho câu hỏi nào?Ta đặt dấâùu phẩy ở đâu?
-Câu b,c :tương tự
*Để ngăn cách cacù bộ phận giống nhau trong câu ta dùng dấu gì?
-Nêu yêu cầu của bài tập.: 
- HS thảo luận nhóm 2
- HS làm bảng phụ. 
-HS đọc kết quả đúng .
yêu thương , thương yêu , yêu mến , yêu kính, kính yêu , yêu quý , quý yêu , thương mến , mến thương , kính mến .
-Cả lớp nhận xét .
Nêu yêu cầu của bài .
-HS ghi nhanh vào nháp.
 -HS phát biểu ý kiến.
-Cả lớp nhận xét .
-Nhiều hs nhắc lại kết quả :
a.Cháu yêu quý (kính yêu , thương yêu … ) ông bà .
b. Con yêu quý ( kính yêu , yêu thương , thương yêu … ) cha mẹ .
c .Em yêu mến ( yêu quý , thương yêu , yêu thương … ) anh chị .
-Nêu yêu cầu của bài : Nhìn tranh , nói 2 – 3 câu về hoạt động của mẹ và con .
+Em bé ngủ trong lòng mẹ . Bạn học sinh đưa cho mẹ xem quyển vở ghi một điểm 10 . Mẹ khen con gái rất giỏi .
+ Bạn gái đưa cho mẹ xem quyển vở ghi một điểm 10 đỏ chói . Một tay mẹ ôm em bé trong lòng , một tay mẹ cầm cuốn vở của bạn . Mẹ khen : “Con gái mẹ học giỏi lắm!” Cả hai mẹ con rất vui .
-2-3 HS nối tiếp nhau nói theo tranh.
-1_2 HS nói cả câu chuyện.
-Nói về hoạt động của mẹ và con.
- Nêu yêu cầu của bài : Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau.
-Làm bài trong vở.
-Chăn màn , quần áo .
-Cái gì?
-Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.
-Dấu phẩy.
3
Củng cố, dặn dò : Trò chơi : thi tìm từ chỉ tình cảm gia đình: 2đội lên thi tiếp sức. Đội nào tìm đúng nhanh đội đó thắng.(còn thời gian) 
-Bài học gì? Đối với mọi người trong gia đình em có tình cảm như thế nào? 
-Yêu cầu hs về nhà xem lại bài
-Về nhà tìm thêm các từ chỉ tình cảm gia đình .
-Nhận xét tiết học.
tËp viÕt
CH÷ HOA K
I.mơc tiªu: 
 - Viết đúng chữ hoa K ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Kề ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ) Kề vai sát cánh ( 3 lần )
II.®å dïng d¹y häc:
 -Mẫu chữ K đặt trong khung chữ.
-Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Kề vai sát cánh.
III.c¸cho¹t ®éng d¹y häc:
 1.Bài cũ: 
 -Cả lớp viết chữ I( viết hoa )- Nhận xét bài cũ. 
 2.Bài mới :
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
 2
3
Giới thiệu bài
 Chữ hoa K và cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh .
Hướng dẫn viết chữ hoa
a.Hướng dẫn hs quan sát , nhận xét.
 *Gắn chữ mẫu K
Chữ K caomấy ly?
 -Chữ K gồm ? nét 
-Cách viết:
+Nét 1 :ĐB trên ĐK5 , viết nét cong trái rồi lượn ngang , DB trên ĐK6.
+Nét 2 :Từ điểm DB của nét 1 , đổi chiều bút viết nét móc ngược trái , phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B , DB trên ĐK2 .
+Nét 3 : ĐB trên ĐK5 viết nét móc xuôi phải , đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp móc ngược phải , DB ở ĐK2 .
-Viết chữ mẫu lên bảng , vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b.HS viết bảng con
-Theo dõi , hướng dẫn cách viết
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
a.Giới thiệu câu ứng dụng
-Ghi cụm từ ứng dụng.
-Nêu ý nghĩa cụm từ?
b. Hướng dẫn hs quan sát , nhận xét.
-Độ cao của các chữ?
-Khoảng cách giữa các chữ trong cụm từ?
-Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
c.Hướng dẫn viết chữ Kề 
Hướng dẫn viết vào vở
-GV theo dõi , giúp đỡ các em viết chậm , chưa đúng quy định.
Chấm , chữa bài:
-Thu vở chấm , nhận xét
-Tuyên dương những em viết tiến bộ
-Quan sát chữ K, nhận xét.
-Chữ K cao5ly.
-Chữ K gồm 3 nét .
2 nét đầu giống nét 1 và nét 2 của chữ I , nét 3 là kết hợp của 2 nét cơ bản : móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau , tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ .
-Viết chữ I 2 , 3 lượt
-Đọc cụm từ ứng dụng : Kề vai sát cánh .
-Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc .. 
-Chữ K , h , cao 2.5 ô li 
-Chữ t cao 1.5 ô li .
-Chữ s cao 1 .25 ô li 
-Các chữ cái còn lại cao 1 ô li.
-Viết chữ Kề2 , 3 lượt vào bảng con
4
Củng cố :
-Thi viết chữ hoa K 
-Khi nào viết chữ K?
-Tìm và viết các chữ bắt đầu bằng chữ K?
Dặn dò :
-Tập viết chữ nghiêng.
-Nhận xét tiết học
 .
TËp lµm v¨n
GỌI ĐIỆN
I.mơc tiªu:
- Đọc hiểu bài gọi điện, biết một số thao tác gọi điện thoại, trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại (BT1).
- Viết được 3-4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT(2)
II.KĨ NĂNG SỐNG:
-Giao tiếp: cởi mở, tự tin, lịch sự trong giao tiếp.
-Lắng nghe tích cực 
III.®å dïng d¹y häc: -Máy điện thoại 
IV.ho¹t ®éng d¹y häc:
 1.Bài cũ: : -2 hs đọc bức thư ngắn thăm hỏi ông bà - Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới :
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
2
Giới thiệu bài:
 Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: (Làm miệng )
Hướng dẫn hs trả lời từng câu hỏi 
a. Sắp xếp lại thứ tự các việc phải làm gọi điện :
b. Các tín hiệu sau ý nói :
-“Tút ” ngắn , liên tục?
 -“Tút ” dài , ngắt quãng? 
c.Nếu bố (mẹ)của bạn cầm máy , em xin phép nói chuyện?
.
*Khi trao đổi trên điện thoại mình lưu ý gì?
Bài tập 2: (viết lựa chọn)Viết 4 , 5 câu trao đổi qua điện thoại theo nội dung sau :
-Gợi ý từng tình huống .
*Tình huống a .
+Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì ?
+Bạn có thể sẽ nói với em thế nào ?
+ Em đồng ý và hẹn bạn ngày giờ cùng đi , em sẽ nói thế nào ?
*Tình huống b . 
+Bạn gọi điện cho em lúc em đang làm gì ?
+Bạn rủ em đi đâu ?
+Em hình dung bạn sẽ nói với em thế nào ?
+ Em từ chối ( không đồng ý ) vì còn bận học , em sẽ trả lời bạn ra sao ?
-Viết 4 , 5 câu trao đổi qua điện thoại theo nội dung của1 trong 2 tình huống a hoặc b vào vở .
-2 hs đọc bài Gọi điện .
-Cả lớp đọc thầm .
a-Tìm số máy của bạn trong sổ .
-Nhấc ống nghe .
-Nhấn số .
b- Máy đang bận( người ở đầu dây bên kia đang nói chuyện )
-Chưa có ai nhấc máy ( người ở đầu dây bên kia chưa kịp cầm máy hoặc đi vắng ) 
-Chào hỏi bố ( mẹ ) của bạn và tự giới thiệu : tên , quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện .
-Xin phép bố ( mẹ ) của bạn cho nói chuyện với bạn .
-Cảm ơn bố mẹ bạn.
-HS trả lời.
Nêu yêu cầu bài tập .
-Trả lời miệng theo từng tình huống trước khi làm bài vào vở .
+ Bạn em gọi điện cho em , rủ em đến thăm một bạn trong lớp bị ốm .
+Hạnh đấy phải không ,mình là Lý dây ! Bạn có biết bạn Dũng bị ốm không ? Bạn có đi cùng mình đến thăm bạn Dũng được không?
+Được , chiều nay 4giờ , mình sẽ đến nhà nhà bạn ( Lý )rồi cùng đi nhé ! ..
+Bạn gọi điện cho em lúc em đang học bài .
+Bạn rủ em đi chơi .
+A lô ! Thành đấy phải không ? Tớ là Minh đây ! Cậu đi thả diều với tớ đi !..
+ Không được , Minh ơi . tớ đang học bài . Cậu thông cảm vậy nhé ! Để chiều thứ bảy rồi tớ sẽ đi cùng cậu nhé .
-3 , 4 hs đọc bài của mình .
-Cả lớp nhận xét , góp ý.
-HS chọn một trong 2 TH để viết.
3
Củng cố :Bài học gì?
3 , 4 hs nói lại một số việc cần làm khi gọi điện thoại ?Khi nói trên điện thoại nói như thế nào?
 -Về nhà 
-Nhận xét tiết học.
Tiết: 12 tù nhiªn vµ x· héi 
 ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
I.mơc tiªu:
 - Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình .
- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng , ngăn nắp
Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng : bằng gỗ , nhựa , sắt.
II.®å dïng d¹y häc:
 -Sách giáo khoa, vở bài tập TN_XH . 
 III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1.Bài cũ-Hãy kể những việc làm thường ngày của từng người trong gia đình bạn ?
-Những lúc nghỉ ngơi, mọi người trong gia đình bạn thường làm gì?
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
 2
 Giới thiệu bài
Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 
*Cách tiến hành :
 Bước 1 Làm việc theo nhóm nhỏ 
-Hướng dẫn hs quan sát các hình 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
GVHD, giải thích công dụng của chúng .
Bước 3: Làm việc theo nhóm
-Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập .Bước 4 : Các nh

File đính kèm:

  • doctuan 12.doc
Giáo án liên quan