Giáo án Lớp 2 - Tuần 10

I.MỤC TIÊU

- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.

- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập

- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.

- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày

- Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày

II.KĨ NĂNG SỐNG:

-Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Vở bài tập.

 IV.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1.Bài cũ: -Chăm chỉ học tập có lợi ích gì ?

 -Em đã làm gì thể hiện sự chăm chỉ học tập ?Nhận xét bài cũ.

 2.Bài mới :

 

doc59 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1728 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
-Nêu cách làm .
40 – 8 = 32 
Nêu : Viết số 40 , rồi viết số 8 xuống dưới thẳng cột với số 0 . Viết dấu - , kẻ vạch ngang 
+0 trừ 8 không được .
+Tháo rời 1 bó que tính rồi bớt 8 que 
“0 không trừ được 8 , mượn 1 chục là 10 , 10 trừ 8 bằng 2 viết 2 và nhớ 1 . ”
-4 chục cho mượn 1 chục còn lại 3 chục
* 0 không trừ được 8 , lấy 10 trừ 8 bằng 2 , viết 2 nhớ 1 .
*4 trừ 1 bằng 3 , viết 3
-Làm bài.
-HS nêu cách tính .
-Tìm x.
-Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia .
 - Làm bài 
- hs đọc đề toán .
-Phân tích đề .
-Bằng 20 que tính .
Củng cố :Chơi trò chơi(CTG) : Hoa đua nở 
-Cách chơi : chia lớp thành 2 đội . Lần lượt từng đội cử người lên bốc hoa , đọc to phép tính ghi trên bông hoa . Sau khi đọc xong phải trả lời ngay .Nếu kết quả đúng thì được cài 1 hoa lên cây của mình . Tiếp tục người thứ 2 của đội cũng làm như vậy .Kết thúc trò chơi đội nào nhiều hoa trên cành là thắng cuộc .
-Hệ thống bài.
Dặn dò :Về nhà xem lại bài . Làm bài trong VBT 
-Nhận xét tiết học .
Thứ ngày tháng năm 20
TOÁN
11 TRỪ ĐI MÔT SỐ : 11 - 5
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5, lập được bảng 11 trừ đi một số.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 11- 5 .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Que tính , bảng gài .
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1.Bài cũ: 
 -Tìm x : x + 9 = 30 5 + x = 20
 Nêu cách làm-Nhận xét bài cũ .
 2.Bài mới :
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
 2
3 
Giới thiệu bài 
 11 trừ đi một số : 11 - 5 .
Dạy học bài mới 
2. 1Giới thiệu phép trừ : 11 – 5 .
Bước 1 : Nêu vấn đề .
“ Có 11 que tính , bớt đi 5 que tính . Hỏi còn bao nhiêu que tính ?”
-Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
Viết lên bảng 11 – 5 = ?
Bước 2 : Đi tìm kết quả .
Hướng dẫn hs thao tác trên que tính .
-Còn lại bao nhiêu que tính ?
-Hướng dẫn cách bớt .
-Vậy 11 – 5 = ?
Bước 3 : Đặt tính và tính .
1 hs lên bảng 
-Thực hiện tính như thế nào ?
-Nêu cách trừ ?
2. 2 Bảng công thức : 
Luyện tập 
Bài 1(a): Tính nhẩm
-Hướng dẫn cách tính nhẩm 
Bài 2 : Tính 
-Theo dõi hs làm bài 
Bài 3(CTG)
Bài 4 : 
-Theo dõi hs phân tích đề , tóm tắt đề .
Bài toán cho biết gì?
Hỏi gì?
-thuộc dạng toán gì?
-Có cách trả lời khác không?
-Chốt bài.
Ghi đề bài 
-Nhắc lại bài toán .
-Ta thực hiện phép trừ 11 –5 .
Lấy 11 bó que tính , rồi lấy đi 5 que tính . Còn lại 6 que tính .
-Nêu cách làm .
 11 – 5 = 6
Nêu : Viết số 11 , rồi viết số 5 xuống dưới thẳng cột với số 1 . Viết dấu - , kẻ vạch ngang 
-HS nêu.
-Nhắc lại cách tính .
-Nêu kết quả.
-Đọc thuộc bảng trừ : 11 trừ đi một số .
-Nêu yêu cầu bài 
-HS mời nhau tính nhẩm từng cột 
-Làm bài 
-Chữa bài. 
-Hs đọc đề toán .
-Phân tích đề ..
 - Tóm tắt :
 Có : 11 quả bóng
 Cho : 4 quả bóng 
 Còn lại : … quả bóng?
 Bài giải
 Số quả bóng Bình còn lại là :
 11 – 4 = 7 ( quả bóng )
 Đáp số : 7 quả bóng.
-HS nêu.
Củng cố :
-Chơi trò chơi(CTG) : Thi tiếp sức 
-Chia lớp thành 2 đội . Hoàn thành bảng trừ : 11 trừ đi một số .
-Cá nhân đọc thuộc bảng trừ .
-Hệ thống bài.
Dặn dò :
Về nhà xem lại bài . Làm bài trong VBT . Làm bài 1 câu b , bài 3 trang 48 
-Nhận xét tiết học .
 Thứ ngày tháng năm 20
TOÁN
31 - 5
I.MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 – 5.
 - Biết giải bài tốn cĩ 1 phép tính trừ dạng 31- 5.
 - Nhận biết giao điểm giữa hai đoạn thẳng .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Que tính , bảng gài .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Bài cũ: 
 -1 hs làm bài 1 câu b / 48
 -2 hs làm bài 3 / 48. 
-Nhận xét bài cũ .
 2.Bài mới :
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
 2
3 
Giới thiệu bài 
 31 - 5 .
Dạy học bài mới 
2. 1Giới thiệu phép trừ : 31 – 5 .
Bước 1 : Nêu vấn đề .
“ Có 31 que tính , bớt đi 5 que tính . Hỏi còn bao nhiêu que tính ?”
-Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
Viết lên bảng 31 – 5 = ?
Bước 2 : Đi tìm kết quả .
Hướng dẫn hs thao tác trên que tính .
-Còn lại bao nhiêu que tính ?
-Hướng dẫn cách bớt .
-Vậy 31 – 5 = ?
Bước 3 : Đặt tính và tính .
1 hs lên bảng 
-Thực hiện tính như thế nào ?
Luyện tập 
Bài 1(Dòng 1): Tính 
-nhận xét –chốt bài
Bài 2(a,b):
-Nêu cách tính.
-nhậnä xét –chốt bài.
Bài 3
-Theo dõi hs phân tích đề , tóm tắt đề .
-Đề toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán có cách trả lời khác không?
Bài 4 : Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào ?
-Nhanä xét.
Ghi đề bài 
-Nhắc lại bài toán .
-Ta thực hiện phép trừ 31 –5 .
Lấy 31 que tính , rồi bớt đi 5 que tính . Còn lại 26 que tính .
-Nêu cách làm .
 31 – 5 = 26
.
Nêu : Viết số 31 , rồi viết số 5 xuống dưới thẳng cột với số 1. Viết dấu - , kẻ vạch ngang 
-Nhắc lại cách tính .
-Nêu yêu cầu bài 
-Làm bài.
-Chữa bài.
-Nêu yêu cầu bài 
-Làm bài.
-Chữa bài.
-Hs đọc đề toán .
-Phân tích đề .
- +Gà đẻ được 51 quả trứng , mẹ lấy 6 quả trứng .
_Còn lại bao nhiêu quả trứng ?
 Bài giải
 Số quả trứng còn lại là:
 51 – 6 = 45 ( quả trứng )
 Đáp số : 7 quả trứng gà .
-Thảo luận nhóm .
-Nêu miệng.
Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O
Củng cố :
Chơi trò chơi : Thi tiếp sức 
 Chia lớp thành 2 đội . Tính kết quả các phép trừ dạng 31 - 5 
Dặn dò :
Về nhà xem lại bài . Làm bài trong VBT . Làm bài 2 trang 49 
-Nhận xét tiết học .
Thứ ngày tháng năm 20
TOÁN
51 - 15
 I.MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 – 15.
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu ( vẽ trên giấy kẻ ơ li )
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Que tính , bảng gài .
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1.Bài cũ: 
 -1 hs làm bài 2 / 48
-Nhận xét bài cũ .
 2.Bài mới :
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
 2
 3 
Giới thiệu bài 
 51 - 15 .
Dạy học bài mới 
2. 1Giới thiệu phép trừ : 51 – 15 .
Bước 1 : Nêu vấn đề .
“ Có 51 que tính , bớt đi 15 que tính . Hỏi còn bao nhiêu que tính ?”
-Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
Viết lên bảng 51 – 15 = ?
Bước 2 : Đi tìm kết quả .
Hướng dẫn hs thao tác trên que tính .
-Còn lại bao nhiêu que tính ?
-Hướng dẫn cách bớt .
-Vậy 51 –1 5 = ?
Bước 3 : Đặt tính và tính .
-Thực hiện tính như thế nào ?
Luyện tập 
Bài 1(cột 1,2,3): Tính 
 -Nhận xét –chốt bài.
Bài 2(a,b) : Đặt tính rồi tính hiệu , biết số bị trừ và số trừ lần lượt là :
81 và 44 51 và 25 
91 và 9
Bài 3(CTG) : Tìm x :
 x + 16 = 41 x + 34 = 81
 19 + x = 61
-Nêu cách tìm thành phần.
-Nhận xét chốt bài.
Bài 4 : Vẽ hình theo mẫu 
-Hình mẫu là hình gì?
-Nêu cách vẽ?
-Nhận xét chốt bài.
Ghi đề bài 
-Nhắc lại bài toán .
-Ta thực hiện phép trừ 51 –15 .
Lấy 51 que tính , rồi lấy đi 15 que tính . Còn lại 36 que tính .
-Nêu cách làm .
 51 – 5 = 36
-Làm bảng gắn .
Nêu : Viết số 51 , rồi viết số 15 xuống dưới. Viết dấu - , kẻ vạch ngang 
-Nhắc lại cách tính .
-Nêu yêu cầu bài 
 -Làm bài 
Chữa bài.
-Nhận xét.
-Nêu yêu cầu bài.
-Làm vở
Chữa bài.
-Nhận xét.
x + 16 = 41 x + 34 = 81
 x = 41 – 15 x = 81 - 34
 x = 26 x = 47
19 + x = 61 
 x = 61 – 19 
 x = 42
-Làm bài trong vở.
-HS nêu.
Củng cố :
Chơi trò chơi : Thi tiếp sức 
 Chia lớp thành 2 đội . Tính kết quả các phép trừ dạng 51 –15
-Hệ thống bài.
Dặn dò :
Về nhà xem lại bài . Làm bài trong VBT 
-Nhận xét tiết học .
ĐẠO ĐỨC
CHĂM CHỈ HỌC TẬP(tiết 2)
I.MỤC TIÊU
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày
- Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày
II.KĨ NĂNG SỐNG:
-Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân 
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Vở bài tập.
 IV.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1.Bài cũ: -Chăm chỉ học tập có lợi ích gì ?
 -Em đã làm gì thể hiện sự chăm chỉ học tập ?Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới :
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1 
 2
Giới thiệu bài:
Chăm chỉ học tập .
Các hoạt động:
Hoạt động 1:Đóng vai.
Mục tiêu: 
Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận để sắm vai trong tình huống ..
-Có thể nêu thêm một số tình huống tương tự , yêu cầu hs nói cách ứng xử của mình .
Kết luận:HS cần phải đi học đều và đúng giờ .
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: 
Cách tiến hành:
-Yêu cầu các nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ với các ý kiến nêu trong phiếu thảo luận .
Kết luận :c tán thành.
a,b,dkhông tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khỏe .
Hoạt động 3 : Phân tích tiểu phẩm 
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
-Mời hs cả lớp xem tiểu phẩm.
-Hướng dẫn hs phân tích tiêủ phẩm
+Làm bài ra chơi có phải là chăm chỉ không ? Vì sao 
+Em có thể khuyên bạn An thế nào 
Ghi đề bài vào vở.
-HS có KN ứng xử trong các tình huống của cuộc sống ..
-Các nhóm thảo luận về cách ứng xử , sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai .
- Hôm nay , khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi . Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng . Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào 
+Từng nhóm thảo luận , phân vai cho nhau 
+Một vài nhóm diễn vai và lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất .
Hà nên đi học . Sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà ..
 Một số HS trình bày trước lớp .
-HS biết bày tỏ thái độ với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức ..
-Các nhóm thảo luận .
a.Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ .
b.Cần chăm học hằng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra .
c.Chăm chỉ học tập là góp vào thành tích học tập của tổ , của lớp .
d.Chăm chỉ học tập là phải học đến khuya .
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến 
-Bổ sung ý kiến .
HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích .
-HS diễn tiểu phẩm :
“ Trong giờ ra chơi , bạn An cắm cúi làm bài tập . Bạn Bình thấy vậy liền bảo : Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy ? An trả lời : Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà không phải làm bài tập mà được xem ti vi cho thỏa thích 
 Bình ( dang hai tay ) nói với cả lớp : “Các bạn ới , đây có phải là chăm chỉ học tập không nhỉ ?”
-Giờ ra chơi dành cho học sinh vui chơi , bớt căng thẳng trong học tập . Vì vậy , không nên dùng thời gian đó để làm bài tập . Chúng ta cần khuyên bạn nên “giờ nào việc nấy”
Củng cố ,Dặn dò :
-Vì sao các em cần chăm chỉ học tập ?
chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh , đồng thời cũng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn , đầy đủ hơn quyền được học tập của mình .
-Về nhà các em cần thực hiện tốt việc chăm chỉ học tập.
-Nhận xét tiết học.
THỦ CÔNG
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI( tiết 2 )
I.MỤC TIÊU:
 - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy cĩ mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
Với HS khéo tay:
- Gấp được thuyền 
- Phẳng đáy cĩ mui. Hai mui thuyền cân đối. Các nếp gâp phẳng, thẳng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui
 -Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp.
 - HS chuẩn bị giấy màu.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Bài cũ: 
 -Kiểm tra giấymàu, kéo, vở thủ công .
 2.Bài mới :
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1 
 2
Giới thiệu bài:
 Thuyền phẳng đáy có mui ( tiết 2 
Học sinh thực hành gấp thuyền phẳng đá có mui
-Yêu cầu hs:
-Có mấy bước gấp thuyền phẳng đáy không mui ?
-GV theo dõi , hướng dẫn cho một số hs còn gấp chậm , lúng túng 
 -Lưu ý:
-Gợi ý cho hs trang trí
-Đánh giá sản phẩm của hs
-GV tuyên dương một số em gấp thuyền phẳng đáy có mui đẹp và biết cách trang trí.
Ghi đề bài vào vở
- 2 HS thao tác gấp thuyền phẳng đáy có mui cho cả lớp quan sát.
-Nhận xét các thao tác của bạn.
Có 4 bước :
+Bước 1 :Gấp tạo mui thuyền.
+ Bước 2 :Gấp các nếp gấp cách đều .
+Bước 3 :.Gấp tạo thân và mũi thuyền .
+Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui .
-HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui theo nhóm , sau đó mỗi em tự làm .
-Trong quá trình gấp cần miết các đường mới gấp cho phẳng.
-Gấp xong có thể trang trí thuyền phẳng đáy không mui .
-HS gấp xong , trình bày sản phẩm.
-Cả lớp chọn ra những sản phẩm gấp đẹp , trang trí đẹp trình bày trước lớp .
-Cả lớp tham gia đánh giá.
Củng cố: 
-Gấp thuyền phẳng đáy có mui em cần chuẩn bị tờ giấy hình gì?
-Nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui ?
Dặn dò:
-Về nhà: tập gấp và trang trí thuyền phẳng đáy có mui , gấp các hình đã học .
-Giờ học sau mang giấy màu để kiểm tra .
-Nhận xét tiết học. 
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. MỤC TIÊU
 - Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động , tiêu hĩa .
- Biết sự cần thiết và hình thành thĩi quen ăn sạch , uống sạch và ở sạch .
 - Nêu tác dụng của ba sạch để cơ thể khoẻ mạnh và chĩng lớn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh ve õtrong SGK trang10, 11.
 -Sách giáo khoa, vở bài tập TN_XH .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Bài cũ
-Trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào ?
-Bệnh giun gây ra những tác hại gì cho cơ thể ?
-Làm thế nào để phòng bệnh giun?
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
 2
 Giới thiệu bài
Oân tập : Con người và sức khỏe.
Các hoạt động:
Khởi động : 
-Trò chơi xem ai nói nhanh , nói đúng tên các bài học về chủ điểm con người và sức khỏe . 
Hoạt động 1: Trò chơi “ Xem cử động , nói tên các cơ , xương và khớp xương ”
*Cách tiến hành :
Bước 1: Hoạt động theo nhóm
-Yêu cầu hs 
Bước 2 : Hoạt động cả lớp .
-Theo dõi hs trình bày .
Hoạt động 2 : Trò chơi : “Thi hùng biện”
Cách tiến hành :
-Chuẩn bị sẵn một số thăm ghi các câu hỏi 
1.Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khỏe mạnh và chóng lớn ?
2.Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ?
3.Làm thế nào để phòng bệnh giun ?
-GV làm trọng tài để đưa ra nhận xét cuối cùng .
Ghi đề bài vào vở 
Nêu têu các bài học đã học :
Cơ quan vận đông , Bộ xương , Hệ cơ , Làm gì để cơ và xương phát triển tốt , Cơ quan tiêu hóa , Tiêu hóa thức ăn , Aên uống đầy đủ , Aên , uống sạch sẽ , Đề phòng bệnh giun .
-Các nhóm thực hiện sáng tạo một số động tác vận động và nói với nhau xem khi làm động tác thì vùng cơ nào , xương nào và khớp xương nào phải cử động .
-Lần lượt các nhóm cử đại diện nhóm trình bày trước lớp .
-Các nhóm khác quan sát và cử đại diện viết nhanh tên các cơ , xương , khớp xương thực hiện cử động đó vào bảng con rồi giơ lên . 
-Nhóm nào viết nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc .
-Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm cùng một lúc .
-Câu hỏi đưa về nhóm để cùng chuẩn bị , sau đó nhóm cử đại diện lên trình bày .
-Mỗi nhóm cử 1 đại diện vào ban giám khảo để chấm xem ai trả lời đúng và hay .
-Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc sẽ được khen thưởng .
Củng cố ,Dặn dò :
-Hệ thống bài.
-Nhắc nhở hs ăn , uống hợp vệ sinh . Làm việc vừa với khả năng …
-Nhận xét tiết học.
 THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. CHUẨN BỊ
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an tòan.
-Phương tiện: Một còi, bàn ghế, đánh dấu 5 điểm theo 1 hàng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 GV
 HS
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và phương pháp kiểm tra
- Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát. GV hoặc cán sự điều khiển sau khi HS dừng lại, GV cho HS quay thành hàng ngang và giãn cách 1 sải tay, hàng 2 và hàng 4 bước sang trái hoặc phải 1 bước thành đội hình ôn bài phát triển chung.
- Trò chơi: Do GV và HS chọn.
2. Phần cơ bản:
a)Ôn bài TD phát triển chung:
- Nội dung: HS cần thực hiện tất cả các động tác của bài TD.
- Tổ chức và phương pháp KT:
	+ Gọi 6 HS
	+ GV hô, HS đồng loạt thực hiện động tác.
- GV nhận xét đánh giá.
- Hòan thành: thuộc bài, có thể có 1-2 động tác thực hiện nhầm nhưng điều chỉnh được ngay.
- Chưa hoàn thành: Không thuộc bài, thực hiện sai từ 3 động tác trở lên.
- Xếp 4 hàng ngang.
- Lớp nhận xét.
-HS tập bài thể dục.
-HS tập
b) Chơi trò chơi: - Mục đích: Rèn luyện sức nhanh, khéo léo, tâïp trung chú ý cao
- Nêu tên –cách thực hiện.
- Lần 2: + Cán sự hô:
GV nhận xét 
3. Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng: 5-6 lần.
- Nhảy thả lỏng 5-6 lần.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh của GV
- Nhận xét và công bố kết quả, tuyên dương những em đạt kết quả tốt
- HS chơi.
- Từng tổ lên.
THỂ DỤC
ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 , THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN - TRÒ CHƠI BỎ KHĂN
I/MỤC TIÊU: 
- Điểm số 1-2, 1-2…Theo đội hình vòng tròn. Y/cbiết cách điểm số.
- Học trò chơi bỏ khăn. Yêu cầu biết cáù¸ch chơi và tham gia chơi II/CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Sân trường
 -Phương tiện: Một còi, một khăn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
HS
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học. Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to nhịp. Tập xong quay thành hàng ngang, dàn hàng ngang để tập bài TD.
- Bài TD đã học, do Gv hoặc cán sự lớp điều khiển sau đó KT số HS lần trước chưa đạt YC
2. Phần cơ bản:
Điểm số 1-2, 1-2… theo hàng ngang.
- Lần lượt điểm số từ trên xuống dưới.
- Khẩu lệnh: Từng tổ (cả lớp) theo 1-2, 1-2…Điểm số!
- Lần 1: GV điều khiển.
- Lần 2: Cán sự lớp điều khiển.
Điều khiển 1-2, 1-2 theo vòng tròn:
- Lần 1, 2: GV hô. Nhưng chọn HS ở 2 vị trí khác nhau.
- Lần 3: Cán sự lớp điều khiển dưới dạng xem ai thực hiện động tác và điểm số rõ ràng.
-HS tập.
- Đội hình hàng ngang.
- Từng tổ điểm số.
- Chuyển đội hình vòng tròn. Điều chỉnh vòng tròn.
- Điểm số như đội hình hàng ngang.
Trò chơi bỏ khăn:
- Mục đích: Rèn luyện sức nhanh, khéo léo, tâïp trung chú ý cao
- Chuẩn bị: Tùy theo số lượng HS trong lớp, GV có thể tập hợp thành 1-2 vòng tròn. Các em ngồi xổm, quay mặt vào tâm, em nọ cách em kia tối thiểu 0,2m, hai tay có thể để sau tùy ý.
- Chuẩn bị một chiếc khăn tay và chọn 1 HS nhanh nhẹn, khéo léo làm người bỏ khăn. Cách chơi: Em cầm khăn chạy 1-2 vòng sau lưng các bạn, khị thấy thuận thì bỏ khăn. Trong khi bạn bị bỏ khăn chạy, bạn cầm khăn chạy đuổi theo và dùng khăn quất nhẹ vào lưng bạn. Trò chơi tuếp tục từ đầu.
- Nêu tên trò chơi, giải thích và đóng vai người bỏ khăn bằng cách đi chậm.
- Tình huống 1: Nếu bạn bị bỏ khăn không biết th

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc