Giáo án Lớp 1 Tuần 15

- Viết bảng và phát âm mẫu ôm

- Cho so sánh với ôn

- Nhận xét

- Cho học sinh phát âm

- Gọi học sinh gài bảng ôm

+Để có tiếng tôm ta làm như thế nào?

- Gọi học sinh đánh vần – phân tích

- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng

- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa con tôm

- Gọi học sinh đọc lại ôm,tôm,con tôm.

- Nhận xét - chỉnh sửa

* Quy trình tương tự ôm

** Đính thanh từ gọi học sinh đọc trơn, phân tích

- Nhận xét - chỉnh sửa

- Giải thích từ ứng dụng

** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.

- Cho học sinh viết bảng con.

- Nhận xét - chỉnh sửa

 

doc21 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2371 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị ăm– âm 
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm, 
- Nhận xét
- Nói lời cảm ơn
+ Cô cho bạn bong bóng
+ Cảm ơn cô…
+ Em sẽ cảm ơn…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
 //
- Lắng nghe
- 2 đội thi đua…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
------------------------------------
Tiết: 57
Môn: TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng , phép trừ trong phạm vi 9 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
- Thực hành làm BT: Bài 1 (cột 1,2 ),Bài 2 (cột 1 ), Bài 3 (cột 1,3 ), Bài 4
II . Chuẩn bị :
GV:tranh, vật thật, mô hình .
HS : SGK, Bộ thực hành toán,...
Phương pháp: luyện tập, hỏi đáp,...
III . Các hoạt động:	
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:1’
2. KTBC: 4’
3.Bài mới:25’
Giới thiệu bài: 1’
Luyện tập: 24’
4.Củng cố: 2’
5.Dặn dò:1’
Đọc phép trừ trong phạm vi 9 : 
Tính:
9 – 1 = 7 + 2 – 6 =
8 + 1 = 4 + 5 – 3 =
9 – 9 = 1 + 8 – 4 =
Nhận xét, .
Trực tiếp.
Bài 1 (cột 1, 2): tính 
 GV để học sinh tự làm bài .Lưu ý học sinh khi thay đổi vị trí số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Chữa bài miệng.
Bài 2 (cột 1): bài tập YC làm gì?
5 cộng với mấy bằng 9?
Vậy ta điền mấy vào chỗ chấm?
Cho HS làm bài tiếp, phát băng giấy cho 3 HS làm bài.
Chữa bài.
Bài 3 (cột 1, 3): điền dấu : . =
* 6 + 3 bằng mấy? 
* 9 như thế nào so với 9 ?- điền dấu gì ?
Cho HS làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
Chữa bài.
Bài 4 : GV cho HS xem tranh 
YC HS nhìn tranh nêu bài toán.
**Nêu phép tính.
Nhận xét.
Bài 5: Nêu YC cho HS về nhà làm. 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : phép cộng trong phạm vi 10
Hát
3 học sinh 
 3 HS làm bài.
Hs nêu yêu cầu
HS làm vở BT- 
8 + 1 = 9 7 + 2 = 9
1 + 8 = 9 2 + 7 = 9
HS nêu miệng kết quả 
Điền số vào chỗ chấm.
Với 4.
Số 4.
Làm bài vào SGK, 3 HS làm bài tên băng giấy. Lớp nx.
HS nêu yêu cầu 
9
9 bằng 9. điền dấu =
Hs làm bài vào vở. 3 học sinh lên bảng làm. Lớp nhận xét.
Quan sát.
Có 9 con gà, bị nhốt vào lồng hết 3 con. Hỏi còn lại mấy con gà?
9
-
3
=
6
Quan sát.
5.
=============================================================
 Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014
Môn: Học vần
Tiết 131, 132
Bài 61: ăm - âm
I. Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm
II.Chuẩn bị:
Tranh ảnh: hái nấm, đỏ thắm, đường hầm; câu ứng dụng (SGK).
Bộ chữ THTV1.
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:1’
2. KTBC: 4’
3.Dạy bài mới:25’
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vần ăm: 10’
* Dạy vần âm: 10’
- Cho học sinh hát
- Gọi 2 học sinh đọc bài và viết chòm râu,trái cam 1 học sinh đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – 
- Trực tiếp.
**- Viết bảng và phát âm mẫu ăm
- Cho so sánh với ăn
- Nhận xét
- Cho học sinh phát âm
- Gọi học sinh gài bảng ăm
+Để có tiếng tằm ta làm như thế nào?
- Gọi học sinh đánh vần – phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa nuôi tằm
- Gọi học sinh đọc lại ăm,tằm,nuôi tằm
- Nhận xét - chỉnh sửa
* Quy trình tương tự ăm
** Viết bảng gọi học sinh đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con, học sinh yếu viết om, am, chòm râu.
- Lắng nghe 
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: ă
- Khác: n , m
- Nối tiếp
- Gài bảng ăm
+Thêm t, \ 
- tờ-ăm-tăm-huyền-tằm
- Gài tằm
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân, nhóm..
- Lắng nghe
- Đoc cá nhân, học sinh yếu đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con, học sinh yếu viết ăm, âm, hái nấm
- Lắng nghe
* Luyện tập: 
- Luyện đọc:
- Luyện nói:
-Luyện viết:
4.Củng cố: 2’
5.Dặn dò:1’
Tiết 2
**- Gọi học sinh đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
** Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói.
- Cho học sinh quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
+ Khi nào đến Tết?
+ Em thích nhất ngày nào trong tuần?
- Cho học sinh nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
** Nêu YC, cho học sinh viết vào VTV1 
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - 
- ***Cho học sinh đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị ôm - ơm. 
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm, 
- Nhận xét
- Thứ, ngày, tháng, năm
+ Lịch, thời khoá biểu…
+ Tháng 1
+ Thứ 7, chủ nhật đi chơi với bố mẹ
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
 //
- Lắng nghe
- Cá nhân 2 đội
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
------------------------------------------
Môn: TOÁN
Tiết:58
Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
I . Muïc tieâu: 
- Làm được phép tính cộng trong pvi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Thực hành làm BT: Bài 1, Bài 2, Bài 3
II . Chuẩn bị : 
GV: ĐDDH : mô hình, vật thật 
HS : SGK,..
Phương pháp: thực hành, hỏi đáp, ....
III . Các hoạt động :	
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:1’
2. KTBC: 4’
3.Dạy bài mới:25’
- Giới thiệu: 
Hoạt động 1 : 
Hoạt động 2 : 
4.Củng cố: 2’
5.Dặn dò:1’
Yêu cầu học sinh đọc phép trừ trong pvi 9
Điền dấu : ,=
 6 + 3 …..9 3 + 6….5 + 3 
 4 + 5 …. 5 + 4 9 – 2 …7 
 9 – 0 .…8 + 1 9 – 1 …8 – 6
GV chấm bài , nhận xét .
Trực tiếp.
GV gắn vật mẫu :
- Có 9 bông hoa thêm 1 bông hoa là mấy bông hoa ?
- 9 thêm 1 bằng mấy ?
9 + 1 = mấy ?
GV ghi: 9 + 1 = 10 
GV yu cầu học sinh thực hiện trên que tính: tách 10 que tính làm 2 phần và nêu phép tính tương ứng với số que tính vừa thực hiện .
Hs nêu GV ghi : 
 8 + 2 = 10 2 + 8 = 10 
 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10
 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10
 5 + 5 = 10 
GV xóa bảng từ từ – HS học thuộc 
Bài 1 a: Tính dọc.
Cho HS tự làm bài. Lưu ý học sinh viết kết quả phép tính thẳng cột.
b) cho HS tự tính.
Chữa bài miệng.
Bài 2:
66
Tổ chức cho HS thi đua tiếp sức làm bài.
GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3: cho HS quan sát tranh.
Có bao nhiêu con cá màu xanh?
Có bao nhiêu con cá màu trắng bơi đến?
Có tất cả bao nhiêu con cá?
***Hãy nêu phép tính tương ứng?
Nhận xét.
** Nhận xét tiết học .
Học bảng cộng trong phạm vi 10
Chuẩn bị : luyện tập 
Hát
5 HS.
3 HS.
Quan sát.
Có 9 bông hoa thêm 1 bông hoa là 10 bông hoa 
9 thêm 1 bằng 10 
9 + 1 = 10
học sinh nhắc lại 
học sinh thực hiện trên que tính và nêu phép tính 
học sinh nhắc lại 
HTL.
Làm bài. 1 HS làm bài trên bảng phụ. lớp nhận xét.
Tính.
Nêu kết quả.
Nêu yêu cầu.
Hs tham gia thi đua 
Nhận xét 
Quan sát.
6
+
4
=
10
==================================================
Thöù tư, ngaøy 26 thaùng 11 naêm 2014
Môn: Học vần
Tiết:133, 134
Bài 62: ôm - ơm
I. Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được ôm, ơm, con tôm, đóng rơm
Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: Bữa cơm
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh: đống rơm, chôm chôm, sáng sớm; câu ứng dụng SGK.…
Bộ chữ THTV1.
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:1’
2. KTBC: 4’
3.Dạy bài mới:25’
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vaàn ôm:
*Dạy vần ơm:
-Đọc từ ứng dụng:
-
- Cho học sinh hát
- Gọi 2 học sinh đọc bài và viết tăm tre, mầm non 1 học sinh đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – 
- Trực tiếp.
**
- Viết bảng và phát âm mẫu ôm
- Cho so sánh với ôn
- Nhận xét
- Cho học sinh phát âm
- Gọi học sinh gài bảng ôm
+Để có tiếng tôm ta làm như thế nào?
- Gọi học sinh đánh vần – phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa con tôm
- Gọi học sinh đọc lại ôm,tôm,con tôm.
- Nhận xét - chỉnh sửa
* Quy trình tương tự ôm
** Đính thanh từ gọi học sinh đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con, học sinh yếu viết tăm tre.
- Lắng nghe 
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: ô, Khác: m, n
- Nối tiếp
- Gài bảng ăng
+Thêm t 
- tờ-ôm-tôm
- Gài tôm
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
- Đoc cá nhân, học sinh yếu đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con, học sinh yếu viết ôm, ơm, con tôm
- Lắng nghe
*Luyện tập:
-Luyện đọc:
-Luyện nói:
-Luyện viết:
4.Củng cố: 2’
5.Dặn dò:1’
Tiết 2
**- Gọi học sinh đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
** Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói.
- Cho học sinh quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
+Nhà em ăn cơm mấy bữa?
+Em ăn cơm mấy chén?
+Ăn cơm xong em làm gì?
- Cho học sinh nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
** Nêu YC, cho học sinh viết vào VTV1 
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - 
- **Cho học sinh đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị em – êm
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm, 
- Nhận xét
- Bữa cơm
+Gia đình đang ăn cơm... 
+3 bữa…
+2 chén…
+ Rửa chén giúp mẹ…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
 // 
- Lắng nghe
- Cá nhân 2 đội thi đọc
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
---------------------------------
Môn: TOÁN
Tiết: 59
Bài: LUYỆN TẬP
I . Muïc tieâu: 
- Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Thực hành làm BT: Bài 1, Bài 2, Bài 4, Bài 5.
II . Chuẩn bị :
GV: vật thật , mô hình 
HS : SGK,..
Phương pháp: luyện tập, hỏi đáp, ...
III . Các hoạt động:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:1’
2. KTBC: 4’
3.Bài mới:25’
Giới thiệu bài:
Luyện tập
4.Củng cố: 2’
5.Dặn dò:1’
Yêu cầu học sinh đọc phép trừ trong phạm vi 10
Điền số:
…+ 3 = 10; 4 + …= 10; ...+ 5 = 10
8 - …= 1; 9 - …= 2; …+ 1 = 10
Nhận xét, .
Trực tiếp.
Bài 1 : nêu yêu cầu 
Cho HS tự làm bài. Khi làm chú ý trong phép cộng đổi vị trí thì kết quả không đổi.
Chữa bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
Khi tính ta lưu ý điều gì? 
Cho HS tự làm bài.
Chữa bài.
Bài 3: nêu yêu cầu cho HS về nh lm.
Bài 4: nêu yêu cầu.
Đối với bài tính này ta tính thế nào?
Cho HS tự làm bài.
Chữa bài.
Bài 5: Cho HS đọc đề toán và nêu phép tính thích hợp với nội dung tranh .
Nhận xét 
Nhận xét tiết học.
**Ôn phép cộng trong phạm vi 10.
Chuẩn bị bài : Phép trừ trong phạm vi 10.
	Hát
5 HS.
2 HS lên bảng làm bài.
Tính 
Hs làm bài vào vở 
Nêu kết quả miệng.
Tính theo cột dọc.
Viết các số thẳng cột.
Làm bài. 1 HS làm bài trên bảng phụ. Lớp nhận xét.
Tính.
Tính từ trái sang phải.
Làm bài.
Nêu kết quả, lớp nhận xét.
5 + 3 + 2 = 10
HS nêu nội dung tranh 
Lập phép tính.
7
+
3
=
10
==================================================
Thứ năm, ngày 27 tháng 11 năm 2014
Nhạc
TIẾT 15 :
 ÔN TẬP 2 HÁT BÀI:-ĐÀN GÀ CON,
SẮP ĐẾN TẾT RỒI
I.MỤC TIÊU.
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. 
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
II. CHUẨN BỊ.
* Giáo Viên.
- Nhạc cụ quen dùng, tập đêm theo bài ca.
- Nắm vững cách thể hiện bài hát.
* Học Sinh.
- SGK âm nhạc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC .
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Khởi động:1’
2. KTBC: 4’
3.Bài mới:25’
v Giới thiệu 
v Hoạt động 1
v Hoạt động 2 
4.Củng cố: 2’
5.Dặn dò:1’
* Nhắc HS ngồi ngay ngắn.
*Gọi 1-3 HS biểu diển bài Sắp Đến Tết Rồi 
* Nhận xét đách giá
*Giới thiệu tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn 2 bài hát đã học Đàn Gà Con,Sắp Đến Tết Rồi “
- Giáo viên ghi tựa :
* Ôn tập bài hát Đàn Gà Con.
- GV yêu cầu hs hát thuộc lời bài hát 
- Hát và gõ đệm theo phách 
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu 
- Tập hát kết hợp vài động tác phụ họa 
- Hát đối đáp : mỗi tổ hát một câu
* Ôn tập bài hát Sắp Đến Tết Rồi .
- Tập hát thuộc lời bài hát 
- Hs hát lĩnh xướng : 
 1 em hát 1 câu 
 cả lớp hát theo 
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách , theo tiết tấu . 
- Tập hát kết hợp vài động tác phụ họa. 
*GV yêu cầu cả lớp thi đua hát kết hợp vài động tác phụ họa cả 2 bài .
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
* Ôn lại 2 bài hát
- Chuẩn bị : nghe Quốc ca.
- HS hát đầu giờ.
- HS thực hiện theo hướng dẩn của GV.
- Học sinh lắng nghe.
- Nghe giới thiệu.
- Học sinh ôn bài hát 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Một vài hs lên múa hát cá nhân 
- Mỗi tổ hát đối đáp
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Một vài hs lên múa hát cá nhân
 - HS trình bày theo nhóm
- HS lắng nghe và ghi nhớ
------------------------------------------
Môn: Học vần
Tiết: 135, 136
Bài 63: em - êm
I. Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được em, êm, con tem, sao đêm 
Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh: con tem, que kem, ghế đệm; câu ứng dụng (SGK).
Bộ chữ THTV1.
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:1’
2. KTBC: 4’
3.Bài mới:25’
3.1 Giới thiệu:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vần em:
*Dạy vần êm:
-Đọc từ ứng dụng:
- Cho học sinh hát
- Gọi 2 học sinh đọc bài và viết chó đốm, mùi thơm1 học sinh đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – 
- Trực tiếp.
**
- Viết bảng và phát âm mẫu em
- Cho so sánh với en
- Nhận xét
- Cho học sinh phát âm
- Gọi học sinh gài bảng em
+Để có tiếng tem ta làm như thế nào?
- Gọi học sinh đánh vần – phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa con tem
- Gọi học sinh đọc lại em,tem,con tem.
- Nhận xét - chỉnh sửa
* Quy trình tương tự em
** Đính thanh từ gọi học sinh đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Giải thích từ ứng dụng
** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con, học sinh yếu viết chó đốm
- Lắng nghe 
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: e
- Khác: n,m
- Nối tiếp
- Gài bảng em
+Thêm t 
- tờ-em-tem
- Gài tem
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
- Đoc cá nhân, học sinh yếu đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con, học sinh yếu viết em, êm, con tem
- Lắng nghe
* Luyện tập:
- Luyện đọc:
-Luyện nói:
-Luyện viết:
4.Củng cố: 2’
5.Dặn dò:1’
Tiết 2
**- Gọi học sinh đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
** Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói.
- Cho học sinh quan sát tranh gợi ý:
+ Tranh vẽ gì?
+ Anh chị em trong nhà gọi là gì?
+ Phải đối xử như thế nào?
- Cho học sinh nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
** Nêu YC, cho học sinh viết vào VTV1 
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - 
- **Cho học sinh đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị im - um 
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Nhận xét
- Anh chị em trong nhà
+ Mẹ và 2 bạn
+ Anh chị em ruột
+ Nhường nhịn nhau…
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
 //
- Lắng nghe
- Cá nhân 2 đội thi đọc
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
---------------------------------------
Môn: Thủ công
Tiết:15
Bài: Gấp cái quạt
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp cái quạt .
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ .
Với HS khéo tay :
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy . Đường dán nối quãt tương đối chắc chắn . Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng .
II. Chuẩn bị:
Bài mẫu cái quạt bằng giấy, tờ giấy HCN
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, rèn luyện theo mẫu, thực hành…
Vở TC, giấy nháp…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:1’
2. KTBC: 4’
3.Dạy bài mới:25’
21 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
4.Củng cố: 2’
5.Dặn dò:1’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét 
- Trực tiếp.
**
- Cho học sinh quan sát mẫu nhận xét:
+ Các nếp gấp như thế nào?
+ Nếu không dán hồ ở giữa thì sao?
- Cho học sinh nhận xét 
- Nhận xét – chốt lại
- Đính giấy màu lên và gấp nếp gấp cách đều.
- Cho học sinh gấp nháp
- Quan sát giúp học sinh yếu
- Gấp đôi hình vừa gấp được dùng chỉ len buộc chặt và phếch hồ ở giữa
- Dùng 2 tay ép chặt mở ra ta được cái quạt
- Cho học sinh làm nháp 
- Nhận xét
- **Cho học sinh nhắc lại 3 bước gấp
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về nhà gấp lại cái quạt
- Để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
Quan sát
+ Cách đều nhau…
+ Quạt nghiêng về 2 phía
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát
- Gấp nháp nếp gấp cách đều
- Quan sát và làm nháp
- //
- Làm nháp
- Nhận xét
- Nhắc lại 3 bước
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
===================================================
 Thứ sáu, ngày 28 tháng 11 năm 2014
Môn: Töï nhieân xaõ hoäi
Tiết:	15
Bài: LỚP HỌC
I. Muïc tieâu: 
 * Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có torng lớp học.
Nói được tên lớp thầy (cô) chủ nhiệm và tên một bạn cùng lớp. (HS khá, giỏi: nêu được một số điểm giống và khác nhau của lớp học trong vẽ ở SGK).
II. Chuẩn bị : 
GV: Nhiều tấm bìa , mỗi tấm ghi tên một đồ dùng trong lớp học 
HS : sgk 
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thảo luận,...
III. Các hoạt động :
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:1’
2. KTBC: 4’
3.Dạy bài mới:25’
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: 
Hoạt động 2 : 
Hoạt động 3 : 
4.Củng cố: 2’
5.Dặn dò:1’
Có nên sử dụng dao hoặc các đồ vật sắc nhọn không ? vì sao ? 
Trường hợp trong nhà có lửa cháy em phải làm gì ?
Nhận xét.
Trực tiếp.
GV treo tranh 
Chia nhóm 2 học sinh thảo luận: 
- Trg lớp học có những ai và những gì?
- Lớp học của em giống lớp học nào trong hình ?
- Em thích lớp học nào trong hình? Vì sao?
Mời đại diện trình bày 
Gv hỏi: Kể tên thầy (cô) và các bạn trong lớp?
Trong lớp, em chơi với ai?
Trong lớp có những thứ gì? Chúng dùng để dùng để làm gì?
KL: Lớp học nào cũng có thầy (cô) giáo và HS. Có bàn, ghế, tủ, bảng .
** Bước 1: YC học sinh thảo luận về lớp học 
Bước 2: GV gọi 1 – 2 học sinh kể về trường, lớp của mình.
KL: Cần nhớ tên lớp , tên trường .Các em phải biết yêu quý và giữ gìn lớp học của mình .Vì đó là nơi các em học hành ngày cùng các bạn .
** GV phát mỗi nhóm 1 bộ bìa . HS sẽ chọn 1 tấm bìa và ghi tên đồ dùng trong lớp có và đính lên bảng .
Nhóm nào nhanh – Nhóm đó thắng 
GV nhận xét – tuyên dương 
** Em kể tên đồ dùng trong lớp.
Cần làm gì để sử dụng chúng lâu dài?
Nhận xét tiết học 
Tô màu hình vẽ lớp học trong vở bài tập
Chuẩn bị : Hoạt động ở lớp.
Hát
HS nêu.
Hs thảo luận 
Đại diện học sinh trình bày 
Hs nêu cá nhân nhiều em 
Nhận xét 
Hs thảo luận 
Hs kể cho cả lớp nghe
Hs chọn và ghi tên vào tấm bìa 
rồi đính lên bảng 
HS tự kể
Không làm dơ, không phá, không làm hư…
---------------------------------------
Môn: Tập viết
Tiết: 13
Bài: nhà trường, buôn làng…
I. Mục tiêu:
	 - Viết đúng các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện … kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một .
*HS khá , giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một
II. Chuẩn bị:
Bảng ôli, 6 thanh từ viết sẵn, VTV1.
Phương pháp: quan sát, giảng giải, phân tích, thực hành, hỏi đáp…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:1’
2. KTBC: 4’
3.Dạy bài mới:25’
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
*Hướng dẫn viết: 
*Hoạt động 2: 
4.Củng cố: 2’
5.Dặn dò:1’
- Cho học sinh viết lại nền nhà, nhà in, cá biển…
- Nhận xét- tuyên dương
- Trực tiế

File đính kèm:

  • docGiao an 1 Tuan 15.doc