Giáo án Lớp 02 Tuần 33

Tiết 3: Tập viết

CHỮ HOA V (Kiểu 2 )

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết viết đúng chữ hoa V (kiểu 2) (một dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Việt nam thân yêu (3 lần)

2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.

3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG

 Chữ mẫu .

 

doc33 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 02 Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năng : - Có thêm hiểu biết về Mặt Trăng và các vì sao.
3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Hình vẽ trong SGK trang 68, 69
 - Dặn HS quan sát thực tế bầu trời ban đêm;
 - Giấy vẽ, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’ 
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Bài mới :
1) Khởi động : Cả lớp hát một bài về Mặt Trăng.
2) Phát triển các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh 
về bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao
Mục tiêu: HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng.
b) Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao
Mục tiêu : HS biết khái quát về đặc điểm, hình dạng của các vì sao
C Củng cố dặn dò :
- Hãy kể tên 4 phương chính và cho biết Mặt Trời mọc ở phương nào ?
- GV nhận xét đánh giá.
- Cho lớp hát
* Cho HS làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS vẽ và tô màu bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao.
* Hoạt đọng cả lớp
- Yêu cầu một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp.
 Từ các bức vẽ, yêu cầu HS nói những gì các em biết về Mặt Trăng.
KL : Mặt Trăng tròn giống như một “quả bóng lớn” ở xa Trái Đất. ánh sáng Mặt Trăng mát dịu, không nóng như ánh sáng Mặt Trời vì Mặt Trăng không tự phát ra được ánh sáng. Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống trái Đất.
* Hoạt ộng cả lớp:
Từ các bức vẽ về bầu trời có trăng và sao của HS, GV khai thác :
- Tại sao các em lại vẽ ngôi sao như vậy?
- Theo các em ngôi sao hình gì? Trong thực tế có phảI các ngôi sao cũng có cánh như những chiếc đèn ông sao không?
- Những ngôi sao có toả sáng không? ...
KL : Các vì sao là những “quả bóng lửa” khổng lồ gioongs như Mặt Trời. Trong thực tế có nhiều ngôI sao còn lớn hơn Mặt Trời, nhưng vì chúng ở rất xa, rất xa Trâis Đất nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời.
- Gọi HS nêu lại nội dung bài học.
- GV nhận xột chung giờ học
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
- HS trả lời câu hỏi.
- HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trăng, có thể vẽ Mặt Trăng và các vì sao hoặc vẽ thêm cảnh vật xung quanh.
- HS giới thiệu tranh trước lớp.
- HS quan sát các hình vẽ và đọc các lời ghi chú trong SGK để nói về các vì sao.
Nhắc lại nội dung bài học
Buổi chiều:
Tiết 1: Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - HS hoàn thành bài tập các môn học:
 - Hoàn thành củng cố kiến thức về Toán: HS biết đọc, viết và cộng trừ các số có ba chữ số. 
 - Hoàn thành bài tập môn Tự nhiên và xã hội : Biết đặc điểm, hình dạng của Mặt Trăng và các vì sao.
2. Kĩ năng : HS nắm chắc kiến thức đã học để vận dụng vào hoàn thành tốt bài học của buổi sáng .
3. Thái độ : HS có ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Vở ô li, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ :
B.Hướng dẫn học
1. Hoàn thành kiến thức và bài tập các môn học của buổi sáng.
2. Bài tập phát triển : 
*Môn Toán
3.Môn Tự nhiên và xã hội
C. Củng cố dặn dò :
- Buổi sáng các em đã học những môn gì ?
- Những ai đã hoàn thanh bài môn Toán?
- Những ai đã hoàn thành bài môn Tự nhiên và xã hội?
- GV nắm được những HS chưa hoàn thành bài.
- GV tổ chức và hướng dẫn HS tự hoàn thiện bài tập..
- HDHS hoàn thành bài các môn học
- Giúp đỡ những HS yếu.
- HDHS hoàn thành bài tập.
 Lưu ý : Rèn HS kĩ năng làm bài tập đặc biệt là HS yếu.
* Bài 1: Với 3 chữ số 0, 5, 8 ; hãy viết các số có ba chữ số khác nhau.
*Bài 2: a) 325 – 105 + a = 574	 b) 156 + 651 – a = 504
*Bài 3: Một người mang một đàn vịt đi bán. Sau khi bán được 250 con thì còn lại 150 con. Hỏi lúc đầu đàn vịt có bao nhiêu con?
- HS nêu đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài.
- HS trả lời câu hỏi của GV
- HS giơ tay những môn đã hoàn thành.
- HS nghe.
- Chia nhóm.
- HS ngồi theo nhóm để hoàn thành
 bài tập.
- HS chủ động làm bài và trao đổi với
 cô giáo, với các bạn về bài khó.
- HS làm vào vở, 
- HS chữa bài 
- 2 HS nêu lại nội dung bài học.
TUẦN 33 Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2015
 Đạo đức
 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- HS hiểu vì sao cần giúp đỡ bạn nghèo.
- Cần làm gì để giúp đỡ bạn nghèo.
 - Những bạn nghèo có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
2.Kỹ năng: HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ bạn nghèo tuỳ theo khả năng của bản thân.
3. Thái độ: HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với bạn nghèo.
II. Đồ dùng
GV: Tranh,phiếu học tập 
HS: Nội dung câu trả lời.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
32’
2’
A, Ổn định tổ chức
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HĐ1: Quan sát tranh.
MT: Giúp HS nhận biết được một số hành vi cụ thể về giúp đỡ bạn nghèo.
3. HĐ2: Thảo luận cặp đôi.
MT: Giúp HS hiểu được sự cần thiết và một số việc làm để giúp đỡ người khuyết tật.
4. HĐ3: Làm phiếu bài tập:
5.HĐ4: Liên hệ thực tế.
C.Củng cố, dặn dò
- Ổn định lớp
-Giới thiệu bài, ghi đầu bài
-GV treo tranh và cho cả lớp quan sát nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh.
-Nội dung tranh: Các bạn góp tập vở, quần áo, cặp sách.....
-GV hỏi: 
+ Tranh vẽ gì?
+ Các bạn làm việc đó để làm gì?
+ Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì sao?
-GV cho từng cặp HS thảo luận.
-Cho đại diện các nhóm trình bày bổ sung ý kiến.
-GV kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn nghèo để thể hiện tình cảm bạn bè cần phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau khi bạn gặp khó khăn.
-GV yêu cầu các cặp thảo luận nêu những việc làm có thể để giúp đỡ bãn nghèo.
-Gọi một vài HS trình bày kết quả trước lớp.
-Cho cả lớp bổ sung tranh luận.
-GV kết luận: Tuỳ theo khả năng và điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ bạn nghèo bằng những các khác nhau có thể tặng cho bạn quần áo cũ, tặng bạn tập vở, sách, cặp.....hoặc góp tiền giúp bạn nghèo.
-Cho HS làm phiếu bài tập.
*Nội dung phiếu:
Điền dấu x vào trước ý kiến đúng:
a) Giúp đỡ bạn nghèo là việc làm mà tất cả HS đều nên làm.
b) Chỉ cần giúp đỡ bạn nghèo trong lớp mình.
c) Phân biết đố xử với bạn nghèo là vi phạm quyền trẻ em.
d) Giúp đỡ bạn nghèo là làm bớt đi những khó khăn cho bạn.
-Chấm một số bài, nhận xét.
-Cho HS bày tỏ ý kiến.
-Ở trường từ đầu năm em đã tham gia những hoạt động nào để giúp đỡ bạn nghèo?
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS cần quan tâm, giúp đỡ các bạn nghèo
-Quan sát tranh.
-HS thảo luận theo cặp.
-Một vài HS trình bày ý kiến.
-HS kể cho nhau nghe những việc làm có thể giúp đỡ bạn nghèo.
-4, 5 HS trình bày ý kiến.
-HS khác bổ sung ý kiến.
-Lắng nghe.
-Cả lớp làm bài.
-HS kể các hoạt động.
VD: Góp tiền ủng hộ các bạn nghèo trong thành phố.
Tiết 3: Hướng dẫn học
 HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : - HS hoàn thành bài tập các môn học:
 * Hoàn thành củng cố kiến thức môn Chính tả: Làm đúng các bài tập phân biệt s/x hoặc iê/i -Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
 * Hoàn thành, củng cố kiến thức môn đạo đức: - Biết quan tâm giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn
2. Kĩ năng : HS nắm chắc kiến thức đã học để vận dụng vào hoàn thành tốt bài học của buổi sáng .
3. Thái độ : HS có ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Vở ô li, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
2’
A. KiÓm tra bµi cò :
B.H­íng dÉn häc
1. Hoµn thµnh kiÕn thøc vµ bµi tËp c¸c m«n häc cña buæi s¸ng.
2. Bµi tËp ph¸t triÓn : 
*M«n ChÝnh t¶
*M«n §¹o ®øc
C. Cñng cè dÆn dß :
- Hôm nay các em đã học những môn gì ?
- Bài tập của môn nào các em đã hoàn thành.
- Những ai đã hoàn thanh bài môn Chính tả, Đạo đức?
- GV nắm được những HS chưa hoàn thành bài.
- GV tổ chức và hướng dẫn HS tự hoàn thiện bài tập..
- HDHS hoàn thành bài các môn học
- Giúp đỡ những HS yếu.
- HDHS hoàn thành bài tập.
 Lưu ý : Rèn HS kĩ năng làm bài tập đặc biệt là HS yếu.
- Đọc cho HS viết chính tả đoạn 1 bài Chuyện quả bầu
 HDHS làm bài tập
* Bài 1 : Điền vào chỗ trống : 
a) v hay d ?
 quả ải, ẻ mặt,hạt ẻ, đi ề, àn hàng, vô, àn, í dỏm, í von. 
b) iê hay i? 
nàng tn, cá chm, lúa chm, 
- Gọi HS nêu những việc em đã làm và việc em nên làm để giúp đỡ các bạn nghèo.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài.
- HS trả lời câu hỏi của GV
- Môn Toán và Tự nhiên và xã hội.
- HS giơ tay những môn đã hoàn thành.
- HS nghe.
- Chia nhóm.
- HS ngồi theo nhóm để hoàn thành bài tập.
- HS nghe viết chính tả .
- HS làm vào vở rồi chữa bài.
- HS nêu.
- 2 HS nêu lại nội dung bài học.
**********************************************************
Thứ tư ngày 1 tháng 5 năm 2013 
Tiết 1: Toán 
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:- Biết cộng, trừ, nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến 3 chữ số.
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng cộng trừ có nhớ, không nhớ và giải toán nhanh chính xác.
3. Thái độ: Tích cực và hứng thú học toán.
II. ĐỒ DÙNG : 
 Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’ 
30’
2’
A.Kieồm tra.
B.Baứi mụựi.
1) Giụựi thieọu baứi.
2) Hẹ 1: OÂn coọng trửứ nhaồm vieỏt.
3) Hẹ 2: Giaỷi toaựn.
C.Cuỷng coỏ daởn doứ:
- Cho HS làm bài vào bảng con
-Nhận xét – đánh giá.
- Giới thiệu bài.
* Bài 1:
-Nhận xét.
* Bài 2: Nêu: 34 + 62
-Muốn cộng trừ số có hai 3 chữ số ta làm như thế nào?
Bài 3: 
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Chữa chấm bài HS.
Bài 4:
Bài toán thuộc dạng gì?
-Chấm vở HS nhận xét.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm bài.
-Làm bảng con.
305 =300 + 5 
420 = 400 + 20
-Nêu yêu cầu tính nhẩm.
-Làm việc theo cặp đôi
-Nối tiếp nhau nêu kết quả.
-Nêu cách đặt tính và tính.
-
68
25
43
+
34
62
76
-Nêu cách cộng trừ.
-Đặt tính.
-Cộng, trừ từ trái sang phải.
-3-4 HS đọc.
-Có 265 HS gái và 234 HS trai.
-Trường đó có: . HS.
-Giải vào vở.
-3-4 HS đọc.
Bài toán về ít hơn.
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu bài.
-Giải vào vở.
-Bể thứ 2 chứa được số lít:
 865 – 200 = 665 (lít)
 Đáp số: 665 lít.
*************************************
 Tiết 2: Tập đọc
LƯỢM
I. MỤC TIÊU
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Liên Lạc đáng yêu và dũng cảm. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu )
3. Thái độ: GDHS tinh thần dũng cảm, nhanh nhẹn.
II. ĐỒ DÙNG
 Tranh minh hoạ trong SGK . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’ 
30’
2’
A.Kieồm tra
B.Baứi mụựi.
1) GTB
2) Hẹ1:Hửụựng daón luyeọn ủoùc.
3) Hẹ 2: Tỡm hieồu baứi.
4) Hẹ 3: Hoùc thuoọc loứng.
C.Cuỷng coỏ daởn doứ:
Gọi HS đọc bài : Lá cờ
-Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài
 -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-HD cách đọc.
-Chia lớp thành các nhóm
- GV nhận xét
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài.
- 2 khổ đầu cho ta thấy Lượm là chú bé như thế nào?
-Lượm làm nhiệm vụ gì?
-Lượm dũng cảm như thế nào?
- Gọi HS đọc khổ thơ cuối
- Em hãy tả hình dáng Lượm ở khổ thơ cuối?
-Em thích khổ nào nhất vì sao?
-Bài thơ ca ngợi ai?
-Yêu câu HS luyện đọc và học thuộc lòng bài.
-Nhận xét ghi điểm
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học thuộc bài.
-2-3HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Nối tiếp nhau đọc.
-Phát âm từ khó.
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-Nêu nghĩa của từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc cá nhân.
-Thực hiện.
-1HS đọc 2 khổ thơ đầu. Nêu câu hỏi 1.
-Thảo luận cặp đôi và trả lời.
-Là chú bé ngộ ngĩnh đáng yêu, tinh nghịch.
-Đi liên lạc, đưa thư
-Vượt qua mặt trận, đan bay vèo vèo.
-2-3HS đọc.
-Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên lúa trỗ đồng đồng, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa.
-Nêu:
-Ca ngợi chú bé liên lạc tinh nghịch, đáng yêu dũng cảm.
- Đọc thuộc lòng bài
-3-5HS đọc cả bài,
****************************************
Tiết 3: Tập viết 
CHỮ HOA V (Kiểu 2 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết viết đúng chữ hoa V (kiểu 2) (một dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Việt nam thân yêu (3 lần)
2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG
 Chữ mẫu . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’ 
30’
2’
A Kieồm tra
B. Baứi mụựi: 
1) Giụựi thieọu baứi 
2)Hẹ1:HD caựch vieỏt chửừ hoa:V
3) Hẹ 2: Vieỏt cuùm tửứ ửựng duùng
4) Hẹ 3 taọp vieỏt
C. Cuỷng coỏ daởn doứ
Viết bảng con chữ Q kiểu 2
- GV nhận xét cho điểm
- Giới thiệu bài
-Đưa mẫu chữ V và giới thiệu
+Chữ V có độ cao mấy li viết bởi mấy nét?
-HD HS cách viết chữ V
-Nhận xét
-Giới thiệu Việt Nam thân yêu
+Nêu ngiã ý nói:Tổ quốc thân yêu của chúng ta
-Cho HS nêu độ cao các con chữ trong cụm từ
-HD cách viết chữ Việt
-Tại sao Việt Nam lại phải vết hoa?
-Nhận xét
-Nhắc nhở HS trước khi viết
-Theo dõi HS viết
-Thu chấm vở HS
-Nhận xét đánh giá
-Nhận xét giờ học
-Nhắc nhở HS về nhà viết bài ở nhà
-Thực hiện
-Viết bảng con
- Quan sát chữ mẫu
-Phân tích nêu
-Theo dõi
-Viết bảng con 2-3 lần
-Đọc
-Nghe
- Nêu
-Theo dõi
-Viết bảng con 2-3 lần
-Đó là tên riêng
-Viết bảng con
-Viết vào vở
***********************************
Tiết 4: Kể Chuyện
BÓP NÁT QUẢ CAM 
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, 2)
- HS Khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3)
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ: Yêu thích kế chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
Hai tranh minh hoạ đoạn 1 và 2 của câu chuyện .
Bảng phụ viết sẵn những gợi ý để HS kể lại 3 đoạn . 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’ 
30’
2’
A.Kieồm tra 
B.Baứi mụựi.
1) Giụựi thieọu baứi 
2) Hẹ 1: Saộp xeỏp laùi 4 tranh theo ủuựng thửự tửù.
3) Hẹ 2:Keồ tửứng tửứng ủoaùn theo tranh.
4) Hẹ 3: Keồ toaứn boọ caõu chuyeọn.
C.Cuỷng coỏ daởn doứ.
-Gọi HS kể: Chuyện quả bầu.
-Nêu ý nghĩa câu chuyện?
-Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài.
-Yêu cầu quan sát tranh SGK.
-Nhận xét tuyên dương.
-Chia nhóm.
-Nhận xét tuyên dương.
-Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Đánh giá ghi điểm, tuyên dương HS.
- Em học được gì qua câu chuyện?
--Em làm gì để tỏ lòng kính yêu đất nước?
-Nhận xét giao bài tập về nhà.
-3HS kể.
-2HS nêu:
-Quan sát tranh.
-Nêu bên của các tranh .
thảo luận theo bàn.
-Nêu kết quả : 2- 1 – 4 – 3
-4 HS kể 4 đoạn.
-Kể trong nhóm
-Thi kể giữa các nhóm
-nhận xét bình chọn.
-3-4HS kể.
-Nhận xét bình chọn.
-Biết yêu đất nước thương dân.
-Nêu:
*********************************************************
Buổi chiều
 Tiết 1 : Thủ công
ÔN TẬP THỰC HÀNH 
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết làm môt trong những sản phẩm đồ chơi mà các em đã học. 
2. Kĩ năng : - Rỡn kx năng thực hành làm đồ chơi.
- Biết cẩn thận, vệ sinh khi làm đồ chơi.
3. Thái độ: -Biết yêu quý sản phẩm của mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’ 
30’
2’
A. OÅn ủũnh toồ chửực
B.Baứi mụựi.
1. Giụựi thieọu.
2. Hẹ 1: Nhaộc laùi quy trỡnh caực baứi ủaừ hoùc.
3. Hẹ 2: Thửùc haứnh.
Hẹ 3: Trửng baứy saỷn phaồm.
C. Daởn doứ
- Ổn định lớp
-Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
-Chúng ta đã học những bài nào?
-Trao các quy trình 
-Yêu cầu nhìn quy trình nêu lại các bước làm từng sản phẩm đã học.
-Nhận xét.
-Nêu lại quy trình làm đồ chơi.
-Em hãy chọn một một đồi chơi nhìn quy trình và tự làm
-Nhận xét – tuyên dương.
-Qua bài giúp em điều gì?
-Để bảo giữ gìn các loại đồ chơi ta phải làm gì?
-Nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tập làm đồ chơi.
-Nêu:
-Thảo luận theo bàn.
-Nhiều HS nối tiếp nêu.
-Nghe.
-Tự chọn một đồ chơi mình thích và làm bài.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Đại diện các bàn thi đua trước lớp.
-Nhận xét.
-2-3HS nêu.
-Nêu:
Hoạt động tập thể
Chủ đề “Hoà bình và hữu nghị”
Hoạt động 4: TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC VÌ HOÀ BÌNH”
I. Mục tiêu hoạt động :
 - HS biết tổ chức trò chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
 - Thông qua trò chơi, giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, hợp tác vì hoà bình.
II. Quy mô hoạt động : 
 Tổ chức theo quy mô lớp.
III. Tài liệu và phương tiện :
 - Khoảng sân rộng để tổ chức trò chơi ;
 - Mỗi tổ có một chiếc cờ hoà bình nhỏ (màu xanh da trời, ở giữa có hình chim bồ câu trắng). 
IV. Các bước tiến hành :
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
2’
A. ổn định tổ chức.
B Tổ chức trò chơi.
C, Củng cố dặn dò.
GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
* GV phổ biến tên trò chơi, ý nghĩa, cách chơi và luật chơi
- Tên trò chơi : Chạy tiếp sức vì hoà bình
- Hướng dẫn cách chơi: Chiêu dài quanh sân trường được chia thành nhiều chặng . ở đích của chặng cuối cùng có bố trí lỗ để cắm cờ. Mỗi tổ cử một đội chơi khoảng 4 – 5 em. Những thành viên của các đội sẽ đứng ở vị trí xuất phát của từng chặng khác nhau. Bắt đầu chơi, theo hiệu lệnh của trọng tài, người số 1 của mỗi đội sẽ cầm cờ chạy hết chặng đường thứ nhất và giao cờ cho người thứ hai của đội mình. Người thứ hai nhận cờ và phải chạy tiếp hết chặng thứ hai để giao cờ cho người thứ ba của đội mình. Cứ như vậy cho đến khi người cuối cùng của đội nào mang được cờ về cắm ở đích trước là thắng cuộc.
- Nêu luật chơi : Đội nào để rơi cờ trong khi chạy hoặc khi trao cờ cho nhau, đội đó sẽ thua cuộc.
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- Cho HS chơi thật
GV công bố đội thắng cuộc.
 - Gọi HS nêu ý nghĩa trò chơi .
 - Trò chơi muốn nhắc nhở chúng ta phải biết đoàn kết, hợp tác vì hoà bình.
 - GV nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS phải biết đoàn kết, hợp tác vì hoà bình.
Nghe.
- Nghe GV phổ biến trò chơi
- Các tổ cử người tham gia trò chơi.
- Các tổ tổ chức chơi trò chơi
- HS trả lời.
******************************************
Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2013
Tiết 1: Thể dục
* CHUYỀN CẦU
* TRÒ CHƠI : “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : -Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. 
 -Ôn trò chơi Con Cóc là cậu Ông Trời.
 2. Kĩ năng :Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc bảng gỗ theo nhóm hai người;
biết cách chơi , tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động . 
3. Thái độ: - HS tự giác, tích cực học tập, có tácphong nhanh nhẹn, kỉ luật.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : 
 1 còi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu , 
 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN
	NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. MỞ ĐẦU
B.CƠ BẢN:
C.KẾT THÚC:
 GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thườngbước Thôi
Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
a.Chuyền cầu theo nhóm 2 người
G.Viên hướng dẫn và tổ chức HS Tâng cầu
Nhận xét
b.Trò chơi : Con Cóc là cậu Ông Trời
G.Viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi .
Nhận xét
Trò chơi : Chim bay,Cò bay
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn chuyền cầu đã học
7p
 1lần 
26p
 13p
 13p
 7p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
*************************************************
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT)
 I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:- Biét cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến 3 chữ số.
- Biết giải bài toán về ít hơn
- Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng.
2. Kĩ năng: Cộng trừ và giải toán với các số có 3 chữ số.
3. Thái độ: Tích cực và hứng thú học toán
II. ĐỒ DÙNG : 
 Chép sẵn một số bài toán lên bảng . 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

File đính kèm:

  • docTUAN 33.doc