Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 8, Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (Tiếp theo)

GV: Đấu tranh của g/cCN được CN Mác soi đường bằng phong trào CS quốc tế.

HĐ3: HS nhắc lại một số nét về phong traào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX-> mang tính tự phát.

GV: ở Đức từ sáng sớm 23/6/1848 công nhân bắt đầu xây dựng các ụ chiến đấu, những lá cờ đỏ tung bay với khẩu hiệu: “Sống trong lao động hoặc chết trong đấu tranh”,“Nền CHDC&XHCN muôn năm”.(SGV)

HS đọc phần chữ nhỏ:

? Vì sao g/c CN ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của sự đòan kết quốc tế? (có cùng kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh)

? Phong trào từ sau CM 1848-1849-1870 có nét gì nổi bật?(g/cCN đã nhận rõ vai trò của g/c mình-> đòi hỏi phải thành lập một tổ chức CM quốc tế của g/cVS-> Quốc tế I ra đời)

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 7674 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 8, Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 04
Tiết: 08 
Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (tt)
Ngày soạn: 09/09/2013
Ngày dạy: 11/09/2013 
I/ Mục tiêu bài học
- Hướng dẫn học sinh đọc thêm.
1. Kiến thức: Buổi đầu của phong trào công nhân -đập phá máy móc và bãi công trong nửa thế kỉ XIX.
- Các Mác, Ph.Ăngghen và sự ra đời của CNXH khoa học.
- Phong trào công nhân vào những năm 1848-1870
2. Tư tưởng: Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH khoa học
- Giáo dục tinh thần yêu nước quốc tế chuyên chính, tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân.
3. Kĩ năng: Biết phân tích nhận định về qu trình phát triển của phong tra công nhân vào thế kỉ XIX.
- Bước đầu làm quen với sự kiện lịch sử “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy-học:
* Giáo viên:
- Tranh ảnh phóng to theo SGK, chân dung CácMác và Ăngghen
- Bảng tuyên ngôn của ĐCS và các tài liệu khác.
* Học sinh:
- SGK, vở.
2. Phương pháp:
- Vấn đáp, trực quan….
III/ Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định & KTBC: (5') 
Câu 1: Nguyên nhân thất bại của phong trào công nhân ở các nước châu Âu nữa đầu thế kỉ XIX?
2. Bài mới: Tuy phát triển mạnh nhưng phong trào đấu tranh của công nhân nửa đầu thế kỉ XIX chưa giành được thắng lợi do thiếu lí luận CM và tổ chức CM lãnh đạo. Mac và Ăngghen là những người đã đưa đến cho giai cấp công nhân vũ khí lí luận trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản.
TG
Hoạt động dạy và học
Nội dung cần đạt
35'
GV: Hướng dẫn học sinh đọc thêm
* HĐ1: HS tìm hiểu về thân thế sự nghiệp của Mác và Ăngghen. Quan sát chân dung của 2 ông.
? Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăngghen? (nhận thức được sứ mệnh của GCVS là đánh đổ cách thống trị của GCTS, giải phóng giai cấp VS và loài người ra khỏi áp bức bóc lột)
* HĐ2: HS đọc mục 2 SGK
? Đồng minh những người cộng sản được thành lập như thế nào? (Kế thừa “Đồng minh những người chinh nghĩa” là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế)
? Tuyên ngôn của ĐCS ra đời trong hoàn cảnh nào? (CNTB phát triển, g/c CN càng bị bóc lột tàn nhẫn, thất bại của các cuộc đấu tranh của VS đầu TK XIX đặt ra bức thiết phaiải có một lý luận KHCM cho phong trào CN quốc tế)
HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK
? Nội dung chủ yếu của Tuyên ngôn ĐCS? 
? Ý nghĩa sự ra đời của Tuyên ngôn? 
GV: Đấu tranh của g/cCN được CN Mác soi đường bằng phong trào CS quốc tế.
HĐ3: HS nhắc lại một số nét về phong traào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX-> mang tính tự phát.
GV: ở Đức từ sáng sớm 23/6/1848 công nhân bắt đầu xây dựng các ụ chiến đấu, những lá cờ đỏ tung bay với khẩu hiệu: “Sống trong lao động hoặc chết trong đấu tranh”,“Nền CHDC&XHCN muôn năm”...(SGV)
HS đọc phần chữ nhỏ:
? Vì sao g/c CN ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của sự đòan kết quốc tế? (có cùng kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh)
? Phong trào từ sau CM 1848-1849-1870 có nét gì nổi bật?(g/cCN đã nhận rõ vai trò của g/c mình-> đòi hỏi phải thành lập một tổ chức CM quốc tế của g/cVS-> Quốc tế I ra đời)
? Trình bày sự ra đời của quốc tế thứ I? Tường thuật buổi lễ thành lập (SGV/37)
? Trình bày cuộc đấu tranh trong Qtế thứ I?(Chống phái Pru-đông, CN công đòan Anh, phái Latxan, Bacurin chống lại CN Mác nguy hại cho phong trào CN).
? Vai trò của Mác đối với Qtế thứ nhất? (Chuẩn bị cho sự thành lập, tham gia thành lập. Đứng đầu ban lãnh đạo, chống những tư tưởng sai lệch thông qua những Nghị quyết đúng đắn)-> Mác là linh hồn của Q tế thứ nhất.
II/ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MAC: (Đọc thêm)
1. Mác và Ăngghen (SGK)
=> Cả 2 đều có tư tưởng: sứ mệnh của g/Ccn là đánh đổ ách thống trị của g/cTS
2. “Đồng minh những nguời cộng sản” và “Tuyên ngôn Đảng CS ” 
- “Đồng minh những nguời cộng sản” là chính đảng độc lập đầu tiên của VS quốc tế.
- 2/1848 công bố “Tuyên ngôn ĐCS” 
Nội dung: (SGK)
=> CNXH khoa học ra đời.
3. Phong trào công nhân năm 1848-1870- Quốc tế thứ hai:
a. Phong trào công nhân:
 Phát triển, trưởng thành trong đấu tranh, có sự đoàn kết quốc tế.
b. Quốc tế thứ nhất:
- 28/9/1864 Quốc tế thứ nhất thành lập ở Luân Đôn.
- Hoạt động: 
+ Đấu tranh chống những tư tưởng sai lệch, tuyên truyền học thuyết Mác
+ Thúc đẩy phong trào CN phát triển.
- Vai trò của Mác: Chuẩn bị cho sự thành lập, chống tư tưởng sai lệch, ra nghị quyết.
3. Củng cố: (4')
Câu 1: Ai là người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học?
- Các Mác (1818 – 1883) và Phri-đrích Ăng-ghen (1820 – 1895).
Câu 2: Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì?
- Nhận thức rõ được bản chất của chế độ tư bản và nổi thống khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
- Cùng có tư tưởng đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản bất công, xây dựng một xã hội bình đẳng.
- Nhận thức được sứ mệnh của giai cấp vô sản là đánh đổ ách thống trị của giai cấp tư sản, giải phóng giai cấp vô sản và loài người khỏi ách áp bức bóc lột.
Câu 3: “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” ra đời vào thời gian nào?. Nội dung cơ bản của “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” là gì?
- 02/1848.
- Tuyên ngôn đã trình bày những vấn đề cơ bản về lí luận cách mạng:
+ Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử sản xuất và lịch sử của đấu tranh giai cấp.
+ Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội. Sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa Cộng sản.
+ Giai cấp vô sản và Đảng cộng sản có sứ mệnh xóa bỏ chế độ tư hữu, xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
+ Tuyên ngôn kết thúc bằng lời kêu gọi: “ Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại !”.
- Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế?
- Tại sao nói Mác là linh hồn của Quốc tế thứ nhất?
4. Dặn dò: (1')Học bài theo câu hỏi củng cố. Soạn bài “Công xã Pari” Sự thành lập công xã, hoàn cảnh ra đời, diễn biến của khởi nghiĩa 18/3/1871.
5. Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doc8tu4-t8.doc
Giáo án liên quan