Giáo án Lịch sử 8 bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Những nội dung chủ yếu

1. Nguyên nhân thực dan Pháp xâ lược nước ta.

- Nhu cầu tìm kiếm thuộc địa.

- Làm cơ sở để nhảy vào xâm lược Trung Quốc.

- Nhà Nguyễn hèn yếu.

2. Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.

- Giai cấp phong kiến suy yếu, bạc nhược, không biết dựa vào dân kháng chiến.

- Nhà Nguyễn không chịu canh tân đất nước tạo ra thực lực để chống ngoại xâm.

3. Nhận xét chung về phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX.

- Phong trào CầnVương (1885–1896)

- Phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 9319 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 8 bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N.soạn :26/4/15.
N.dạy:27/4/15.
Lớp 8BAC
 BÀI 31.
ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
TUẦN 35.
TIẾT 51
I. MỤC TIÊU :.
1. Kiến thức. 
- Lịch sử Việt Nam từ 1858 - 1918; tiến trình xâm lược nước ta của thực dân pháp và quá trình đấu tranh của nhân dân ta.
- Đặc điểm, diễn biến, nguyên nhân thất bại của phong trào cách mạng cuối thế kỉ XIX và bước chuyển biến của phong trào cách mạng đầu thế kỉ xx. 
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ.
- Củng cố cho HS lòng yêu nước và ý chí căm thù giặc. trân trọng sự hi sinh dũng cảm của các chiến sĩ cách mạng. 
3. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng tổng hợp, phân tích, nhận xét, đánh giá, so sánh những sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử.
II. CHUẨN BỊ.
 - Thầy: bản đồ Việt Nam, tranh ảnh...
- Trò: sưu tầm tài liệu.
III.PHƯƠNG PHÁP:
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3..Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC. 
HĐ 1: Những sự kiện chính. 	
- Hướng dẫn HS kẻ vở làm 3 phần để thống kê những sự kiện lịch sử chính.
(vừa lập bảng vừa dùng bản đồ minh hoạ quá trình xâm lược nước ta của TD pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân ta)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn.
- Yêu cầu 2 nhóm trình bày.
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét.
- Treo đáp án.
- kẻ vở làm 3 phần.
- hs làm vào phiếu học tập cá nhân.
- trình bày.
- nhận xét, bổ sung.
- chú ý.
I. Những sự kiện chính. 
1. Quá trình xâm lược VN của thực dân pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 - 1884.
Bảng thống kê quá trình xâm lược của thực dân Pháp và quá trình xâm lược của nhân dân ta (1858 – 1884)
 Thời gian
Quá trình xâm lược của TD Pháp
Cuộc đấu tranh của nhân dân ta
Từ 1 – 9 – 1858 đến 2 - 1859
Thực dân Pháp đánh Đà Nẵng và bán đảo Sơn Trà
Triều đình chống trả yếu ớt 
Nhân dân kiên quyết chống Pháp bằng mọi thứ vũ khí
Từ 2 – 1859 đến 3 - 1861
TD Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định
Triều đình không chủ động đánh giặc, nhân dân kiên quyết kháng chiến.
12 – 4 – 1861
16 – 12 – 1861
23 – 3 – 1862 
Pháp chiếm Định Tường
Pháp chiếm Biên Hòa
Pháp chiếm Vĩnh Long
Nhân dân cả 3 tỉnh miền Đông kháng Pháp
5 – 6 - 1862
TD Pháp buộc triều đình nhà Nguyễn kí điều ước Nhâm Tuất
Nhân dân quyết tâm đấu tranh không chấp nhận điều ước
6 – 1867 
TD Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì: V.Long, A. Giang, H.Tiên.
Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì kháng Pháp
20 – 11 – 1873 
TD Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất
Nhân dân Bắc Kì kháng Pháp
15 – 3 – 1874 
TD Pháp buộc triều đình nhà Nguyễn kí điều ước Giáp Tuất
Nhân dân cả nước kiên quyết đánh pháp
25 – 4 – 1882 
TD Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai
Nhân dân Bắc Kì kiên quyết kháng Pháp
18 – 8 – 1883 
TD Pháp nổ súng đánh Huế. Hiệp ước Hác măng kí kết với Pháp và triều đình
Nhân dân cả nước quyết đánh cả triều đình đầu hàng và TD Pháp.
6 – 6 – 1884 
Triều đình Huế kí điều ước Pa-tơ-nốt chính thức đầu hàng TDP (nước ta thành nước độc lập nửa phong kiến)
Nhân dân cả nước phản đối triều đình đầu hàng.
GV cùng HS lập niên biểu
2. Phong trào Cần Vương
Thời gian
Sự kiện
5 – 7 – 1885 
Cuộc phản công của phe chủ chiến ở kinh thành Huế
13 – 7 – 1885 
Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương
7 – 1885 => 11 – 1888 
Giai đoạn 1 của phong trào Cần Vương
11 – 1888 => 12 – 1895 
Giai đoạn 2 của phong trào Cần Vương
GV yêu cầu HS trình bày lại thời gian và các phong trào yêu nước thế kỉ XX đến năm 1918
- Trình bày, nhận xét, bổ sung
3. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đến năm 1918.
+ 1905 - 1909: phong trào Đông du.
+ 1907: Đông Kinh nghĩa thục.
+ 1908: phong trào Duy tân và chống thuế ở Trung Kì.
+ 1911 - 1918: hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
HĐ 2: Những nội dung chủ yếu
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm. Mỗi nhóm 1 nhiệm vụ 
riêng
- Nhóm 1: Vì sao thực dân Pháp xâm lược VN.
- Nhóm 2: Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
- Nhóm 3: Nhận xét chung về phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX.
- Nhóm 4: Phong trào Cần Vương.
- Nhóm 5: Những chuyển biến kinh tế- xã hội tư tưởng trong phong trào yêu nước VN đầu thế kỉ XX.
- Nhóm 6: Nhận xét chung về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XIX.
- Nhóm 7: Bước đường hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- Tổng hợp ý đúng, bổ sung, kết luận.
- Trả lời.
- Trao đổi, phát biểu ý kiến.
- Tranh luận, bổ sung.
- Ghi nhớ.
II. Những nội dung chủ yếu
1. Nguyên nhân thực dan Pháp xâ lược nước ta.
- Nhu cầu tìm kiếm thuộc địa.
- Làm cơ sở để nhảy vào xâm lược Trung Quốc.
- Nhà Nguyễn hèn yếu.
2. Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
- Giai cấp phong kiến suy yếu, bạc nhược, không biết dựa vào dân kháng chiến.
- Nhà Nguyễn không chịu canh tân đất nước tạo ra thực lực để chống ngoại xâm.
3. Nhận xét chung về phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX.
- Phong trào CầnVương (1885–1896)
- Phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng.
4. Phong trào Cần Vương.
* Nguyên nhân:
- Triều đình phong kiến đầu hàng.
- Nhân dân phản đối hành động bán nước.
=> Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương.
5. Những chuyển biến về kinh tế – xã hội tư tưởng trong phong trào yêu nước VN đầu thế kỉ XX.
* Nguyên nhân:
- Khách quan:
+ ảnh hưởng trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản truyền vào VN.
- Chủ quan: Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, kinh tế, XH VN chuyển biến.
- Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản xuất hiện.
6. Nhận xét chung về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XIX.
- Phong trào yêu nước chuyển từ xu hướng PK sang DCTS.
- Hình thức đấu tranh phong phú.
- Thành phần tham gia đông đảo hơn cuối thế kỉ XIX.
7. Bước đường hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- Nhìn thấy rõ những khủng hoảng bế tắc của về đường lối.
- Người quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc...
3. Củng cố bài học :
- Nhắc lại nội dung chính bài ôn tập
4. Hướng dẫn về nhà :
- Học bài, chuẩn bị thi học kì II.
V.RÚT KINH NGHIỆM :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docS8II15_20150726_011547.doc