Giáo án Lịch sử 8 bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918

I Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất

 1 Phong trào Đông du (1905 – 1909)

 a.Hoàn cảnh

 - Đầu thế kỷ XX, một số nhà yêu nước muốn noi gương Nhật Bản để duy tân yự cường

 b. Diễn biến

 - Hội Duy tân thành lập 1904

 - Mục đích: lập ra một nước Việt nam độc lập

 - Hoạt động chủ yếu của hội là phong trào Đông du

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 4059 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 8 bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 30 - Tiết 49
Tuần: 
ND: 
Bài 30- PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 
NĂM 1918
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: xu hướng cách mới xuất hiện trong phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc VN. Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản với nhiều hình thức phong phú
Phong trào Đơng du và Đơng kinh nghĩa thục. cuộc vận động Duy tân chống thuế ở Trung kỳ
Kỹ năng: - So sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử
 -Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử
 3. Thái độ
 - Trân trọng sự cố gắng phấn đầu của các sĩ phu yêu nước tiến bộ. họ muốn tìm ra con đường cứu nước mới cứu dân tộc ra khỏi vịng nơ lệ
 - Hs hiểu rõ bản chất tàn bạo, xảo quyệt của CNĐQ,Phương Đơng và Phương tây đều tàn bạo cướp nước như nhau
II. TRỌNG TÂM
- Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất
III. CHUẨN BỊ
Gíao viên: Chân dung các nhà yêu nước, tranh ảnh lịch sử
Học sinh: Tham khảo nội dung và trả lời câu hỏi sgk
IV. TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định: 8A1:..
 8A2:..
 8A3:..
 8A4:.. 
 2. Kiển tra bài cũ
 Thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong XHVN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Giai cấp
Tầng lớp
Nghề nghiệp
Thái độ chính trị
Phong kiến
Kinh doanh ruộng đất, bĩc lột địa tơ
Mất hết ý thức dân tộc, trở thành tay sai cho đế quốc
Nơng dân
Làm ruộng
Căm thù đế quốc pk. Sẵn sàng đấu tranh
Tư sản
Kinh doanh cơng thương nghiệp, buơn bán
Một bộ phận cĩ ý thức dân tộc, nhưng cơ bản là thoả hiệp với đế quốc
Tiểu tư sản
Làm cơng ăn lương. Buơn bán nhỏ
Bấp bênh. một bộ phận cĩ tinh thần yêu nước chống đế quốc
Cơng nhân
Bán sức lao động làm thuê
Kiên quyết chống đế quốc. giành độc lập dân tộc. xố bỏ chế độ người bĩc lột người
3/ Bài mới
Bên cạnh phong trào đấu tranh vũ trang tiếp tục bùng nổ ở các tỉnh trung du miền núi, dưới tác động của trào lưu CMTG ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đã xuất hiện một khuynh hướng đấu tranh mới với các lãnh tụ tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh
Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay
 Hoạt động thầy trị
 Nội dung bài học
GV: Sử dụng lược đồ thế giới để xác định vị trí Nhật bản-> giáo dục môi trường:sử dụng lược đo Việt Nam xác định vị trí địa lý các địa phương nổ ra các sự kiện trong phong trào yêu nước chống Pháp vào đầu thế kỷ XXà
?. Phong trào Đông du ra đời trong hoàn cảnh nào?
 Khi tiếp nhận được con đường cứu nước mới ( dân chủ tư sản) các sĩ phu yêu nước Việt Nam chủ trương theo 2 hướng: cải cách và bạo động
 + phái bạo động: Phan Bội Châu coi độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường. Ông cùng với một số sĩ phu khác lập ra Hội Duy tân, rồi thực hiện chương trình hành động của Hội là sang Nhật Bản cầu viện (vì Nhật Bản “đồng văn” “đồng chủng” với ta họ đã đi theo con đường TBCN đã có thực lực đánh thắng đế quốc Nga 1905 cho nên có thể nhờ cậy được .
* Đọc SGK “Đầu.Đông du”
?. Từ cầu viện Phan Bội Châu, Hội Duy tân đã chuyển sang công tác tổ chức cho HS du học như thế nào?
 Lúc đầu phong trào hoạt động rất thuận lợi, số HS sang Nhật lên tới 200 người 
( trường Chấn Võ và Đồng văn thư viện)
 Du học sinh viên VN phải vừa học vừa làm, nghiêm chỉnh thực hiện qui chế của nhà trường và Hội Duy Tân
 Ngoài việc học tập văn hoá, quân sự, thể thao họ còn tham gia sinh hoạt chính trị để nâng cao trình độ hiểu biết chung và củng cố thêm lòng yêu nước. Nhiều văn thơ yêu nước và CM trong phong trào Đông du đã được chuyển về nước, có tác dụng tolớn trong việc động viên tinh thần CM của nhân dân ta ( Hải ngoại huyết thư, Tân Việt nam quốc sử..)
 Nhưng sau đó Nhật Pháp cấu kết với nhau, Nhật đã trục xuất những nhà yêu nước VN khỏi Nhật (9 – 1908)
 Tháng 3-1909 Phan Bội Châu và Cường Để cũng bị trục xuất khỏi Nhật, phong trào Đông du tan rã, Duy Tân hội ngừng hoạt động
?. Sự thất bại phong trào Đông du?
 - Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai
 -Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở thực lực mà tranh thủ sự hổ trợ quốc tế chân chính
 . Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập 
*Thảo luận nhóm 5’
 ?. Em nghĩ gì về chủ tươngnày?
Hội Duy tân muốn nhờ Nhật Bản “ông anh cả da vàng” “ Đồng văn” “Đồng chủng” sẽ giúp đở chúng ta vũ khí, tiền bạc, đào tạo cán bộ.
- Theo em chủ trương nầy chưa chuẩn xác còn “ấu trỉ”CM muốn thành công không thể chỉ trông chờ vào sự giúp đỡ của nước ngoài “ cầu ngoại viện” mà CM muốn thành công phải do nhân tố bên trong quyết định
∆ Quan sát hình 102 giới thiệu tóm lược thân thế sự nghiệp Phan Bội Châu
?. Đông kinh nghĩa thục thành lập trong hoàn cảnh nào?
 - Cùng với phong trào Đông du ở Bắc Kì, có một cuộc vận động cải cách văn hoá xã hội theo lối tư sản
- Tháng 3- 1907 Đông kinh nghĩa thục được thành lập tại Hà Nội do Lương văn Can, nguyễn Quyền, Lê Đại Vũ Hoành đứng đầu
∆ Quan sát hình 103 sgk (Lương Văn Can) hiệu trưởng trường Đông kinh nghĩa thục
* Giáo viên giải thích:
 - Đây là trường học mở tại thủ đô thuần vì nghĩa ( Đông kinh là tên cũ của Hà Nội)
- Ở Nhật bản thời Minh Trị duy tân mở khánh ứng nghĩa thục, Việt Nam theo gương Nhật Bản mở Đông kinh nghĩa thục
?. Chương trình của Đông kinh nghĩa thục bao gồm những vấn đề gì? ( như phần nội dung)
 HS của trường có lúc lên tới 2000 người, chia làm 8 lớp, 4 lớp học ngày , 4 lớp học đêm, chia thành 2 cấp: trung học và tiểu học, những học sinh nghèo được ở “ kí túc xá” của trường
- Những buổi bình văn quần chúng tham gia rất đông
 “Buổi diễn thuyết người đông nhu hội
 Kì bình văn khách đến như mưa”
 - Bình văn: những bài văn thơ yêu nước của Đông kinh nghĩa thục hoặc của PBC từ Nhật gởi về
? Em nêu rõ qui mô hoạt động của Đông kinh nghĩa thục? 
- HS có lúc lên tới 1000 người
?. Đông kinh nghĩa thục có tác dụng như thế nào đối với phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta? - Tồn tại 9 tháng nhưng có tác dụng to lớn đối với cách mạng Việt Nam 
* Trong phiên họp hội đồng Đông Dương, bọn TDP nhận định “ Đông kinh nghĩa thục là 1 cái lò phiến loạn ở Bắc kì ->
Tháng 12-1907 chúng thu hồi giấy phép buộc nhà trường đóng cửa
?. Cuộc vận động Duy tân ở Trung kì diễn ra như thế nào?
 Sôi nổi, chương trình gần giống như Đông kinh nghĩa thục
 Hình thức: rất phong phú, mở trường diễn thuyết các đề tài sinh hoạt xã hội, thời sự quốc tế, đã phá những hủ tục phong kiến, đã kích quan lại xấu xa
∆ Quan sát hình 104 Phan Châu Trinh giới thiệu vài nét về thân thế và sự nghiệp (xem đại cương lịch sử)
?. Phong trào Duy tân ở Trung kì có ảnh hưởng như thế nào đối với phong trào đấu tranh của nhân dân?
 -Từ Quảng Nam-> Quảng Ngãi Bình Định và khắp Trung kì
- TDP thẳng tay đàn áp phong trào
- Phan Châu Trinh và Trần Quý Cáp bị tuyên bố tử hình
?.Theo em phong trào Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì có mối liên hệ với nhau không? 
- Đã kết hợp chặt chẽ với nhau
I Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất
 1 Phong trào Đông du (1905 – 1909)
 a.Hoàn cảnh
 - Đầu thế kỷ XX, một số nhà yêu nước muốn noi gương Nhật Bản để duy tân yự cường
 b. Diễn biến
 - Hội Duy tân thành lập 1904
 - Mục đích: lập ra một nước Việt nam độc lập
 - Hoạt động chủ yếu của hội là phong trào Đông du
 * Phong trào Đông du được thực hiện từ 1905-> 9-1908 tất cả lưu học sinh Việt Nam bị trục xuất khỏi Nhật
 - Tháng 10-1908 phong trào hoàn toàn tan rã
 - Tháng 3-1909 Phan Bội Châu buộc phải rời khỏi Nhật Bản
 2 Đông kinh nghĩa thục (1907)
 a. Hoàn cảnh thành lập:
 - Đầu thế kỷ XX, ở Bắc Kì có cuộc vận động cải cách văn hoá xã hội theo lối tư sản
 - Thánh 3 -1907 Đông kinh nghĩa thục thành lập tại hà Nội
 b. Chương trình
 - Địa lý, lịch sử, khoa học thường thức
 - Tổ chức bình văn
 - Xuất bản báo chí bồi dưỡng lòng yêu nước
 - Truyền bá tri thức mới và nếp sống mới
 c. Hoạt động
 - Lúc đầu họat động chủ yếu ở Hà Nội
-> lan khắp Bắc kì, lôi cuốn hàng ngàn người tham gia
 d. Tác dụng
 + Tồn tại 9 tháng, có tác dụng to lớn đối với cách mạng Việt Nam
 + Thức tỉnh lòng yêu nước
 + Bước đầu tấn công hệ tư tưởng phong kiến
 + Mở đường cho sự phát triển tư tưởng tư sản Việt Nam
 3 Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
 a. Cuộc vận động Duy tân ở Trung kì
 - Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng
 - Hình thức phong phú
 - Mở trường dạy học theo lối mới
 - Vận động lối sống văn minh
 - Đả kích hủ tục phong kiến
 - Vận động mở mang công thương nghiệp
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì
 - Phong trào bùng nổ naăm 1908 baắt đầu từ Quảng Nam -> ra khắp Trung kì
 - Phong trào đã bị TDP đàn áp
 -Thể hiện năng lực cách mạng của nông dân và thiếu 1 giai cấp lãnh đạo có đủ năng lực.
4. Củng cố và luyện tập
?. Nêu những đặc điểm giống và khác nhau giữa phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX và cuối thế kỉ XIX?
-Giống nhau: về mục đích giải phóng dân tộc
 - Khác nhau:
Mục tiêu: Phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX
-Phong trào cần Vương
-> thiết lập lại chế độ phong kiến
-Phong trào tự vệ vũ trang đòi cơm no, áo ấm, ruộng đất độc lập dân dân tộc
Hình thức đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang
Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX
-Sau khi CM thành công, các sĩ phu tiến bộ muốn đưa nước nhà tiến lên con đường TBCN
Hình thức đấu tranh: -Phong phú: vũ trang bạo động, cải cách Duy tân, mở trường dạy học theo lối mới tổ chức ra đoàn HS xuất dương cầu vieện, phong trào đấu tranh của binh lính
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
* Đối với bài học ở tiết này
 - Bài cũ: học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK quan sát hình 104, 105, 106 SGK
 * Đối với bài học ở tiết tiếp theo
 - Bài mới: xem bài 30 phần II “ phong tràothế giới I (1914-1918)
5. PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docBai_30_Phong_trao_yeu_nuoc_chong_Phap_tu_dau_the_ki_XX_den_nam_1918_20150726_011645.doc