Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 61, Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc (Cuối thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XIX)

HĐ 2 : Nghệ thuật

GV gọi HS đọc mục 2 SGK

GV(H): Văn nghệ dân gian bao gồm những thể loại nào?

HS Sân khấu: chèo; tuồng; quan họ lí; dặm ở miền xuôi; hát luợn hát xoan ở miền núi.

GV Gới thiệu dòng tranh Đông Hồ và cho HS Xem một số bức tranh ( Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,.)

GV(H): Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân gian?

HS: Mang đậm tính dân gian, dân tộc, phản ánh mọi mặt sịnh hoạt về nguyện vọng của nhân dân.

GV(H): Những thành tự nổi bật về kiến trúc trong thời kì này?

GV cho HS xem ảnh chùa Tây Phương (chùa Tây Phương nay ở xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây) chùa do nhân dân thôn Nguyên Xá làm khoảng năm 1794.

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4941 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 61, Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc (Cuối thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XIX), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:32 
Tiết :61
Bài 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC(Cuối TK XVIII - đầu TK XIX)
I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT.
Ngày soạn:03/04 /2014
Ngày dạy: 08/04/2014
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sự phát triển cao hơn của nền văn hoá dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tác giả nổi tiếng
Văn nghệ dân gian phát triển, các thành tựu về hội hoạ dân gian kiến trúc.
Sự chuyển biến về khoa học, kỉ thuật, sử học, địa lý, y học
2. Thái độ: Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu văn hoá khoa học mà cha ông ta sáng tạo.
Góp phần hình thành ý thức thái độ bảo vệ và phát huy các di sản văn hoá.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng miêu tả thành tựu văn hoá có trong bài học.
II. CHUẨN BỊ
1. Phương tiện dạy học:
- GV: + Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài học.
- HS: + Đọc trước bài bài mới.
2. phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận, kể chuyện
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:(1’)
2. KTBC: Kiểm tra 15’C1: Đời sống nhân dân ta dưới thời Nguyễn như thế nào?(7đ)
 - Kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn nữa đầu thế kỉ XIX?(3đ)
3. Bài mới:
Giới thiệu: Mặc dù các cuộc khởi nghĩa Liên tục bùng nổ vì nhữngchính sách phản động lỗi thời của nhà Nguyễn, nền văn học nghệ thuật phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
TG
 Hoạt động dạy và học
Nội dung ghi bảng
13’
HĐ 1 : Văn học
GV(H): Văn hoá dân gian bao gồm những thể loại nào?
Kể tên một vài tác phẩm mà em biết?
HS: Tục ngữ, ca dao, hò vè
Truyện Nôm dài, truyện khôi hài, tiếu lâm,...
HS đọc SGK" Trải qua nhiều TK.........người phụ nữ."
GV(H): Trong thời kì này nền văn hoá nước ta có những tác giả, tác phẩm tiêu biểu nào?
HS: Thảo luận tự rút ra kết luận
 " Nguyễn Du là một nhà thơ kiệt xuất"
GV(H): Văn hoá thời kì này phản ánh nội dung gì?
HS: Phản ánh sâu sắc cuộc sống XH đương thời thể hiện tâm tư, nguyện vọng của nông dân.
GV(H): Tại sao văn học, bác học thời kì này lại phát triển rực rỡ, đạt tới đỉnh cao như vậy?
HS: Đây là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng của XH phong kiến. Là giai đoạn bão táp của cách mạng, sôi động trong lịch sử.
1. Văn học:
* Văn học dân gian: Tục ngữ ca dao, Truyện Nôm 
* Văn học bác học:
- Truyện Nôm: Truyện Kiều (Nguyễn Du)
12’
HĐ 2 : Nghệ thuật
GV gọi HS đọc mục 2 SGK
GV(H): Văn nghệ dân gian bao gồm những thể loại nào?
HS Sân khấu: chèo; tuồng; quan họ lí; dặm ở miền xuôi; hát luợn hát xoan ở miền núi.
GV Gới thiệu dòng tranh Đông Hồ và cho HS Xem một số bức tranh ( Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,...)
GV(H): Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân gian?
HS: Mang đậm tính dân gian, dân tộc, phản ánh mọi mặt sịnh hoạt về nguyện vọng của nhân dân.
GV(H): Những thành tự nổi bật về kiến trúc trong thời kì này?
GV cho HS xem ảnh chùa Tây Phương (chùa Tây Phương nay ở xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây) chùa do nhân dân thôn Nguyên Xá làm khoảng năm 1794.
GV(H): Em có nhận xét gì về kiến trúc ở chùa Tây Phương?
HS: Kiểu kiến trúc đặt sắc, mái uốn cong kiểu cung đình tạo sự tôn vinh cao quý.
GV cho HS xem ảnh chụp 9 đỉnh đồng lớn ở Huế.
GV(H):Em có nhận xét gì về nghệ thuật đúc đồng trong thời kì này?
HS: nhận xét
GV(H): Hãy kể một số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu mà em biết?
HS: Chùa Hương, chùa Thiên Mụ, tượng thánh Trấn Võ,...
2. Nghệ thuật:
* Văn nghệ dân gian
Sân khấu: chèo; tuồng
* Tranh dan gian
Dòng tranh Đông Hồ 
* Kiến trúc
Nghệ thuật đúc tượng, đúc đồng rất tài hoa.
Kiến trúc độc đáo.
 4- Củng cố:(3’) Nhận xét về văn học-Nghệ thuật thời kì này?
 Cảm nhận về những thành tựu tiêu biểu của văn học, nghệ thuật cuối TK XVIII nữa đầu TK XIX?
 5. Dặn dò:(1’) Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau:" Sự phát triển của văn hoá dân tộc"
 *Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doc61.doc