Giáo án Lịch sử 6 tuần 25: Thực hành

Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho là đúng.

 Chế độ thị tộc mẫu hệ lấy ngừơi mẹ lớn tuổi đức độ, có nhiều công lao với thị tộc làm chủ vì những lí do sau đây .

  Phụ nữ bấy giờ đông hơn nam giới.

  Lúc này đàn ông ít hơn lao động.

  Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong việc hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi, đảm bảo cuộc sống cho gia đình và thị tộc.

  Đàn ông thường phải đi săn thú rừng nên ít có mặt ở nhà.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 6 tuần 25: Thực hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 25	Ngày soạn: 29/ 01/ 2015
Tiết 24	Ngày dạy: 02/ 02/ 2015
THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được: 
 Giúp HS giải 1số bài tập phần lịch sử VN nhằm khắc sâu kiến thức về: 
 - Sự xuất hiện của người tối cổ trên đất nước ta.
 - Các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ.
 - Đời sống của người nguyên thuỷ.
 - Những chuyển biến về kinh tế, xã hội của người nguyên thuỷ .
 - Sự ra đời của Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.
 - Nguyên nhân sụp đổ của Nhà nước Âu Lạc.
 2. Thái độ: 
- Tự hào về nguồn gốc và tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước của ông cha ta.
 3. Kĩ năng: 
- Chỉ bản đồ, lược đồ, nhận xét, so sánh
II. CHUẨN BỊ 
 1. Giáo viên : Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Lương
 2. Học sinh: Vẽ lược đồ khởi nghĩa Lí Bí, điền kí hiệu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1.Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
? Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào
 2. Giới thiệu bài mới:( 1 phút)
	“ Dân ta phải biết sử ta ..nước nhà VN”. Chính vì vậy thế hệ chúng ta ngày nay phải cố gắng nỗ lực học tập, phải hiểu lịch sử nước nhà. Bài hôm nay sẽ giúp các em điêù đó.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: ( 5 phút)
- GV treo lược đồ VN, yêu cầu HS lên bảng xác định thời gian, địa điểm của người tối cổ, người tinh khôn (ở 2giai đoạn) trên đất nước ta.
- Công cụ sản xuất của người nguyên thuỷ ở các giai đoạn, người tối cổ, người tinh khôn ở giai đoạn đầu, giai đoạn phát triển.
Hoạt động 2: ( 5 phút)
- GV đọc bài tập.
- HS thảo luận - đưa ra ý kiến 
- GV nhận xét, KL.
Hoạt động 3: ( 5 phút)
- GV treo bảng phụ.
- HS đọc bài tập
- HS thảo luận -> kết quả.
- GVnhận xét, KL.
Hoạt động 4: ( 5 phút)
- GV treo lược đồ bộ máy nhà nước Văn Lang.
? Em hãy thuyết minh về bộ máy nhà nước Văn Lang.
- 2 HS thuyết minh, -> nhận xé
Hoạt động 5:
-GV đọc bài tập - HS suy nghĩ làm bài - GVKL;
Hoạt động 6: ( 5 phút)
Gọi HS trình bày.
? Nội dung cơ bản đời sống vật chất của cư dân Văn Lang.
? So sánh nhà nước Âu Lạc với Nhà nước Văn Lang để tìm ra sự giống nhau về tổ chức, khác nhau về tính chất Nhà nước.
( HĐ nhóm- 5’).
- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét
- GVKL
Hoạt động 7: ( 5 phút)
? Hãy trình bày lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng.
Bài tập 1:
2. Bài tập 2: Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho là đúng.
 Chế độ thị tộc mẫu hệ lấy ngừơi mẹ lớn tuổi đức độ, có nhiều công lao với thị tộc làm chủ vì những lí do sau đây .
 – Phụ nữ bấy giờ đông hơn nam giới.
 – Lúc này đàn ông ít hơn lao động.
 – Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong việc hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi, đảm bảo cuộc sống cho gia đình và thị tộc.
 – Đàn ông thường phải đi săn thú rừng nên ít có mặt ở nhà.
 3. Bài tập 3: Theo em Nhà nước Văn Lang ra đời để giải quyết những yêu cầu gì của xã hội.
A/ Tập trung sức mạnh của các bộ lạc để đắp đê chống lũ lụt, đào kênh ngòi chống hạn, chống úng để bảo vệ mùa màng và xóm làng. 
B/ Để có sực mạnh chống trả các bộ lạc khác đến xâm lấn cướp bóc.
C/ Cần phải có một tổ chức chặt chẽ cao hơn bộ lạc để quản lí điều hành xã hội tốt hơn.
D/ Tất cả các yêu cầu trên. * 
4. Bài tập 4:
5. Bài tập 5:
Ý thức cộng đồng của cư dân Văn Lang được hình thành bởi các lí do sau.
A/ Các bộ lạc, làng, chiềng chạcùng nhau làm thuỷ lợi, chế ngự thiên nhiên để bảo vệ mùa màng.
B/ Thông qua các tổ chức lễ hội, họ gần giũ thân thiết hiểu biết nhau hơn.
C/ Các bộ lạc chiềng chạ, cùng nhau chung sức, chung lòng, chống trả các cuộc xâm lược của kẻ thù.
D/ Hội tụ đủ cả 3 yếu tố trên.
6. Bài tập 6:
7. Bài tập 7:
Dựa vào 4 câu thơ sau:
“ Một xin rửa sạch quân thù
.sở công lênh này”.
Hãy viết thành 1 đoạn văn xuôi nói rõ nguyên nhân, mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng.
4. Củng cố: ( 3 phút)
 - GV khắc sâu kiến thức qua các bài tập.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà: ( 1 phút)	
 - Ôn tập kiến thức đã học.
 - Chuẩn bị bài 23 trang 62 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docLICH_SU_6_TUAN_25_TIET_24_20150726_022109.doc