Giáo án Lịch sử 12 - Tiết 43, 44: Bình Định trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội (4/1975 đến nay)

- Hình thành từng bước cơ cấu CN2 trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

- Đổi mới cơ chế quản lý nhằm tạo ra động lực thúc đẩy các thành phầnKT

- Xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, thiết lập cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch tóan kinh doanh xã hội CN

 

doc7 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2293 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 12 - Tiết 43, 44: Bình Định trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội (4/1975 đến nay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết: 43 + 44
Bình Định trên con đ ường xây dựng chủ nghĩa xã hội 
(4/1975 đến nay) 
I / Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu được
- Những khó khăn củaBình Định sau GP về kinh tế, chính trị, văn hóa…
- Những thành tựu nổi bật củaBình Định trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và hạn chế
 2. Kỹ năng
- Củng cố kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện để rút ra những nhận định lịch sử 
- Kĩ năng sử dụng tranh ảnh 
 3. Thái độ
- Củng cố niềm tin vào sự đi lên của quê hương
- Xác định động cơ học tập để đem tri thức xây dựng quê hương giàu đẹp
II / Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Giao đề tài cho HS chuẩn bị: Thành tưụ xây dựng chủ nghĩa xã hội củaBình Định từ 1975 đến nay, tranh ảnh về công cuộc đổi mới và thành tựu củaBình Định
- Tại liệu liên quan
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sưu tầm tài liệu về “ Bình Định trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội”, tranh ảnh về những thành tựu về các mặt củaBình Định (Nông nghiệp, công nghiệp, văn hóa – giáo dục, y tế…)
III / Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 
 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày nét chính diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
 2. Phân tích đường lối chính trị, QS độc lập tự chủ, đúng đắn và sáng tạo của Đảng trong k/c chỗng Mĩ cứu nước.
 3. Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
25’
10’
20’
30’
- 60% thôn xóm bị phá huỷ, trở thành vùng trắng
- Bọn phản động ngóc đầu dậy chống phá ta
- Tệ nạn xã hội… ảnh hưởng nếp sống, tình cảm của nhân dân (TNiên)
- Hàng tiêu dùng thiết yếu khan hiếm.
- 30% S đất canh tác bỏ hoang
- Nạn đói đe doạ các huyện (Vân Canh, Tuy Phước…)
Kết hợp ghi
- Nhằm nhanh chóng ổn định tình hình mọi mặt
- Động viên nhân dân đoàn kết, tương thân tương ái, phát huy khí thế cách mạng tiến công và ý chí tự lực tự cường
=> Ổn định đời sống nhân dân giữ vững lòng tin vào đường lối cách mạngXHCN của Đảng…
Mười bốn năm hợp nhất tỉnh (1975-1989), Đảng bộ Nghĩa Bình đã tổ chức 4 kỳ Đại hội (1977, 1979, 1982, 1986):
+ Thực hiện đường lối cải tạo và xây dựngXHCN
 + Thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Ra sức khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục SX, phát trển kinh tế, văn hóa, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh.
- Nhà máy đường QNgãi, XN 1/5…
- Nhiều hình thức: chính trịy, cửa hàng, HTX mua bán…
=> Thực hiện nghĩa vụ của Nhà nước, năm sau cao hơn năm trước. 
- Có gần 300 ngàn h/s
- Do cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp 
- Thêm vào đó ngân sách vốn đã hạn hẹp, đầu tư phân tán, dàn trải, manh mún 
- Đáp ứng tình hình và nhiệm vụ mới, 1/4/1989 Nghĩa Bình tách thànhBình Địnhịnh theo địa giới cũ
- Đại hội lần thứ 13 và 14 Đảng bộBình Địnhịnh: quyết định phương hướng nhiệm vụ kinh tế – xã hội kế hoạch 5 năm 1986 -1990 và 1991 – 1995 
 + Trước hết là đổi mới về kinh tế
 + Đi đôi với củng cố quốc phòng an ninh, chính trị – xã hội 
- Tình hình kinh tế–XH có những chuyển biến tích cực
- S’L Lthực 1991 đạt 556 ngàn tấn, tăng 5,25%
- Nghề nuôi tôm, trồng rừng kinh tế đẩy mạnh
- Nền kinh tế của tỉnh tiếp tục phát triển, năng lực SX được tăng cường hơn
 + Nông lâm ngư tăng 16%
 + CNg tăng 12%
- Nhiều sản phẩm mới bước đầu có sức cạch tranh trên thị trường.
- Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng bình quân 20,2%/năm
- Tăng dần tỷ trọng dịch vụ, CNg, tiểu thủ công nghiệp trong tổng sản phẩm xã hội
- PT văn hóa văn nghệ q/chúng phát triển
- Chất lượng khám, chữa bệnh tăng lên
- Qphòng c/cố, TTAN xã hội ổn định
- ĐH 15 và 16 của tỉnh Đảng bộBình Địnhịnh
- 2001: giáo dụcP 7%
 2002 8,3%
 2003 9,4%
 2004 10,6%
 2005 11,5%, đạt 5650 tỉ USD, gấp 2 lần 2004, 401 USD/1 người 
- So 2002 là 50%
- So 2002 là 22,8%
- 2005 giá trị CNg đạt 3451 tỉ VNĐ, tăng 5 lần so 2000
- Các thành phần kinh tế tư nhân tăng: Hơn 7000 cơ sở SX " giải quyết việc làm cho trên 78.000 LĐ
- Giá trị tăng hàng năm 10,3 %
- Các cơ sở SX có quan hệ 43 quốc gia, vùng lãnh thổ
- H2 thông qua cảng tăng nhanh: 2 triệu tấn/năm
- Khách sạn tư nhân tăng nhanh
- Công tác tuyển quân tốt
- CNg chưa mạnh, qui mô nhỏ, lạc hậu, mẫu mã ít, giá thành cao
- Qui hoạch xây dựng khu, cụm CN chậm
- Thu hút đầu tư kém, GP mặt bằng nhiều vướng mắc
Hình Cầu Thị Nại
HĐCN: Nêu những khó khăn cụ thể củaBình Định sau GP
- K2: 
 + Hậu quả c/tranh nặng nề cùng tàn dư của CNTD
 + Tình hình an ninh chính trị phức tạp
 + SX CNg hầu như không có gì, Nền CNg mang tính chất tự túc tự cấp trong chiến tranh bị tàn phá nghiêm trọng
 + Ruộng vườn hoang hóa, nông dân không đủ tư liệu SX
 + Hàng vạn người thiếu việc làm, cơ sở vật chất kinh tế xã hội nghèo nàn, đời sống nhân dân rất khó khăn. 
 + Ảnh hưởng văn hóa nô dịch và lối sống dồi trụy khá nặng nề 
- Thuận lợi?
HĐCN: Biện pháp thực hiện ?
- Tỉnh ủy liên tục chỉ đạo tiến hành các đợt sinh hoạt chính trị và tư tưởng:
 + Phát động cán bộ, đảng viên và nhân dân thực hiện chính sách khoan hồng của Đảng và Nhà nước
 + Cải tạo những người lầm lạc trở về với cuộc sống bình yên, tham gia xây dựng quê hương.
HĐ lớp: Thảo luận mục đích của các k/hoạch 1986 – 1995?
- Hình thành từng bước cơ cấu CN2 trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 
- Đổi mới cơ chế quản lý nhằm tạo ra động lực thúc đẩy các thành phầnKT 
- Xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, thiết lập cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch tóan kinh doanh xã hộiCN
HĐCN: Tìm hiểu nhân tố quan trọng để thực hiện chủ trương của Đảng bộBình Định ? mục tiêu?
- Con người
- Mục tiêu:
 + giáo dụcP: # bình quân 9 " 10%
 + N2: 5.5,5%, S’L LThực 560" 600 ngàn tấn
 + CN: 16 " 18%
 + Tỉ trọng CNg và xây dựng chiếm 28%
HĐCN: Nêu ví dụ tiêu biểu?
- Thái Bảo, SG, Hoàng Yến, Hoàng Sơn…
 TB: Đó là loại hình nào?
- Bán công (TCV, NTH, CVA, NTTộ…)
- Tư thục (QN,…)
HĐ lớp: Thảo luận rút ra những tồn tại trong thực tế.
- Tiềm lực KH – CN chưa cao so địa phương khác
- Tỉ lệ hộ đói nghèo còn cao
- Tệ nạn xã hội nhiều, ảnh hưởng môi trường giáo dục
HĐLớp: Thảo luận tìm nguyên nhân của hạn chế ?
- Chưa năng động, sáng tạo
- Lãnh đạo dàn trải
- Năng lực cơ sở yếu kém
- Sự phối hợp giữa các địa phương chưa đồng bộ
HĐCN: Nêu thành tựu nổi bật thời gian qua ?
- xây dựng khu kinh tế mới Nhơn Hội, thu hút đầu tư nước ngoài (trên 10 dự án)
- xây dựng cầu vượt biển Thị Nại dài nhất nước
I. Những năm đầu sau GP
 1/ Khó khăn: Hậu quả c/tranh nặng nề cùng tàn dư của CNTD
* chính trị:
- Tình hình an ninh chính trị phức tạp
- Ảnh hưởng văn hóa nô dịch và lối sống dồi trụy khá nặng nề 
* kinh tế: 
- SX CNg hầu như không có gì, mang tính chất tự túc tự cấp, bị tàn phá nghiêm trọng
- Ruộng vườn hoang hóa, nông dân không đủ tư liệu SX
* xã hội: 
- Hàng vạn người thiếu việc làm, cơ sở vật chất kinh tế xã hội nghèo nàn
- Đời sống nhân dân rất khó khăn.
 2/ Thuận lợi
-Bình Định hoàn toàn GP
- nhân dân phấn khởi, tin tưởng vào chế độ mới
- Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng bộ tỉnhBình Định
II.Bình Định trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội
1/ Khôi phục và phát triển kinh tế – xã hội (1975 – 1985)
 a) Biện pháp
- chính trị – xã hội 
 + Kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, bọn hận thù giai cấp
 + Ổn định ngay từ đầu tình hình an ninh chính trị, TTAT xã hội.
 + Tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, ra sức xây dựng củng cố chính quyền và các đoàn thể quần chúng, khắc phục hậu quả chiến tranh
- Khai hoang phục hóa, khôi phục kinh tế, phát triển sự nghiệp văn hóa – giáo dục , y tế, 
 b) Thành tựu
- kinh tế: đến 1985
 + N2: 75 % S canh tác được gieo trồng, S’L LThực 400 ngàn tấn
 + S’L CNg chiểm tỉ trọng trên 30% trong tổng giá trị CN2 
 + Mạng lưới thương nghiệp quốc doanh xây dựng có hệ thống từ tỉnh " huyện, xã
- giáo dục: năm học 1985 – 1986 h/s phổ thông tăng 2 lần so 1978 – 1979 
=> Từng bước cải thiện đời sống VC và tinh thần của nhân dân 
* Hạn chế:
- SX chậm phát triển, năng suất, chất lượng, hiệu quả thấp 
- Rối loạn trong phân phối lưu thông 
" kinh tế suy yếu, dẫn tới khủng hoảng. Đời sống nhân dân rất khó khăn.
2/ Những năm đổi mới
1986 – 1995 
* Chủ trương
- Thực hiện 5 mục tiêu và 3 chương trình kinh tế lớn về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. 
- Hình thành từng bước cơ cấu CN2 trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 
* Kết quả:
 - 1991 – 1995
 + kinh tế – xã hội đi vào ổn định
 + Cơ cấu kinh tế bắt đầu thay đổi theo hướng phát triển nông – lâm – ngư nghiệp gắn liền với chế biến và dịch vụ
 + văn hóa – giáo dục, y tế đều có những bước đổi mới phù hợp nền kinh tế nhiều thành phần
- 1991 – 1995 
 + Tỷ lệ tăng trưởng cao, bình quân hàng năm 14,1%, 
 + Thương mại, dịch vụ bước đầu khai thác được tiềm năng và thế mạnh của địa phương
 + Các chính sách xã hội được chú trọng.
=>Bình Địnhịnh bước qua khỏi cuộc khủng hoảng
 * Hạn chế:
- Năng suất LĐ còn thấp, nhịp độ tăng trưởng kinh tế chậm (2%/năm)
- Ngân sách đầu tư còn hạn hẹp
- giáo dục, y tế xuống cấp
 b) 1995 – 2005 
* Chủ trương
- Phát huy nội lực, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đẩy mạnh CN hoá, HĐ hoá, bào đàm nền kinh tế tăng trưởng liên tục và bền vững
- Phát triển L2 SX phù hợp với định hướng xã hộiCN
- Gắn phát triển kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề xã hội
- Củng cố và phát triển q/phòng
 * Thành tựu: Đến 2005
- kinh tế có bước phát triển khá, tốc độ tăng sản phẩm địa phương cao hơn so mỗi năm
- Cơ cấu kinh tế phát triển tích cực, năm 2005 
 + Tỉ trọng N2 chiếm 30%
 + “ “ “ CN “ 28,2%
 + Dịch vụ phát triển đa dạng (du lịch, vận chuyển…)
- giáo dục – đào tạo:
 + Các loại hình trường lớp da dạng hoá
 + Trình độ dân trí có bước phát triển khá
- Quốc phòng – an ninh: Khả năng sẵn sàng chiến đấu cao
- chính trị:
 + Duy trì tốt công tác tiếp dân
 + Khối đoàn kết toàn dân được tăng cường
* Hạn chế:
- Nhịp độ phát triển kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của tỉnh
- Công tác đào tạo nguồn nhân lực chưa kịp yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội 
Củng cố: Thành tựu và hạn chế trong xây dựng chủ nghĩa xã hội củaBình Định những năm 1975 – 2005 là động lực để nhân dân tỉnh nhà tiếp tục phấn đấu trong những năm tiếp theo
Bài tập về nhà: Sưu tầm tranh ảnh về thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội ởBình Định
Dặn dò: Ôn toàn chương IV để kiểm tra 1 tiết
Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 43,44 BĐ trên con dương XD CNXH.doc
Giáo án liên quan