Giáo án Khoa - Sử - Địa Lớp 5 - Tuần 3

 I-MỤC TIÊU :

- Học xong bài này ,HS biết :

- Trình bày được như ng đặc điểm tiêu biểu về dân cư ,về sinh hoạt ,về trang phục ,lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .

- Dựa vào tranh ảnh,bảng số liệu để tìm ra kiến thức .

- Xác lập mối quan hệ Địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn .

- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .

- Tranh ,ảnh về nhà sàn ,trang phục ,lễ hội ,sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .

 

doc20 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa - Sử - Địa Lớp 5 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 -Biết được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 -Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
II/ Chuẩn bị
 -Các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK 
-4 tờ giấy khổ A0.
 -Phiếu học tập theo nhóm.
 - HS : mang một số thức ăn thật như: Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải.
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 - KTBC: Gọi 3 HS lên bảng hỏi. 5p
 1) Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng ?
 2) Chất béo có vai trò gì ? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo ?
 3) Thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
2 - Dạy bài mới : (30ph) 
 Giới thiệu bài: 
 -Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng học tập mà GV yêu cầu từ tiết trước.
 -GV đưa các loại rau, quả thật mà mình đã chuẩn bị cho HS quan sát và hỏi: Tên của các loại thức ăn này là gì ? Khi ăn chúng em có cảm giác thế nào ?
 -GV giới thiệu: Đây là các thức ăn hằng ngày của chúng ta. Nhưng chúng thuộc nhóm thức ăn nào và có vai trò gì 
* Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 * Mục tiêu:
 -Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 -Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
* Cách tiến hành:
 § Bước 1: GV tiến hành hoạt động cặp đôi :
 -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và nói với nhau biết tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
 -Gợi ý HS có thể hỏi: Bạn thích ăn những món ăn nào chế biến từ thức ăn đó ?
 -Yêu cầu HS đổi vai để cả 2 cùng được hoạt động.
 -Gọi 2 đến 3 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp.
 -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm nói tốt.
 § Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp.
 -Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ ?
 -GV ghi nhanh những loại thức ăn đó lên bảng.
 -GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây, … cũng chứa nhiều chất xơ.
 * GV chuyển hoạt động: Để biết được vai trò của mỗi loại thức ăn chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài !
* Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước.
* Cách tiến hành:
 § Bước 1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng.
 -GV chia lớp thành 4 nhóm. Đặt tên cho các nhóm là nhóm vi-ta-min, nhóm chất khoáng, nhóm chất xơ và nước, sau đó phát giấy cho HS.
 -Yêu cầu các nhóm đọc phần Bạn cần biết và trả lời các câu hỏi sau:
 Ví dụ về nhóm vi-ta-min.
 +Kể tên một số vi-ta-min mà em biết.
 +Nêu vai trò của các loại vi-ta-min đó.
 +Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trò gì đối với cơ thể ?
 +Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ ra sao ?
 Ví dụ về nhóm chất khoáng.
 +Kể tên một số chất khoáng mà em biết ?
 +Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó ?
 +Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ ra sao ?
 Ví dụ về nhóm chất xơ và nước.
 +Những thức ăn nào có chứa chất xơ ?
+ Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể ?
 -Sau 7 phút gọi 3 nhóm dán bài của mình lên bảng và 3 nhóm cùng tên bổ sung để có phiếu chính xác.
 § Bước 2: GV kết luận:
 -Vi-ta-min là những chất tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng. Tuy nhiên, chúng ta rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min, cơ thể sẽ bị bệnh. Chẳng hạn: Thiếu vi-ta-min A sẽ mắc bệnh khô mắt, quáng gà. Thiếu vi-ta-min D sẽ mắc bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Thiếu vi-ta-min C sẽ mắc bệnh chảy máu chân răng. Thiếu vi-ta-min B1 sẽ bị phù, …
 -Một số khoáng chất như sắt, can-xi … tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Ngoài ra, cơ thể còn cần một lượng nhỏ một số chất khoáng khác để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng, cơ thể sẽ bị bệnh. Ví dụ: Thiếu sắt sẽ gây chảy máu. Thiếu can-xi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động cơ tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Thiếu i-ốt sẽ sinh ra bướu cổ.
 -Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá bằng việc tạo thành phân giúp cơ thể thải được các chất cặn bã ra ngoài.
 -Nước chiếm hai phần ba trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất đọc hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy, để cung cấp đủ nước cho cơ thể hằng ngày chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước.
* Hoạt động 3: Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
* Mục tiêu: Biết nguồn gốc và kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
* Cách tiến hành:
 § Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 
-Yêu cầu các em hãy thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
 -Sau 3 đến 5 phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng và đọc. Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 § Bước 2: GV hỏi: Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ có nguồn gốc từ đâu ?
 -Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng.
 3.Củng cố- dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-3 HS trả lời.
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Quan sát các loại rau, quả mà GV đưa ra.
-1 đến 2 HS gọi tên thức ăn và nêu cảm giác của mình khi ăn loại thức ăn đó.
-HS lắng nghe.
-Hoạt động cặp đôi.
-2 HS thảo luận và trả lời.
-2 đến 3 cặp HS thực hiện.
-HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ kể 1 đến 2 loại thức ăn.
-Câu trả lời đúng là:
+Sữa, pho-mát, giăm bông, trứng, xúc xích, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, cà rốt, cá, tôm, chanh, dầu ăn, …
+Các thức ăn có nhiều chất xơ là: Bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngót, rau cải, mướp, đậu đũa, rau muống, …
-Thảo luận nhóm
-HS chia nhóm nhận tên và thảo luận trong nhóm và ghi kết quả thảo luận ra giấy.
-Trả lời.
+Vi-ta-min: A, B, C, D.
+Vi-ta-min A giúp sáng mắt, Vi-ta-min D giúp xương cứng và cơ thể phát triển, Vi-ta-min C chống chảy máu chân răng, Vi-ta-min B kích thích tiêu hoá, …
+Cần cho hoạt động sống của cơ thể.
+Bị bệnh.
-Trả lời:
+Chất khoáng can-xi, sắt, phốt pho, …
+Can xi chống bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Sắt tạo máu cho cơ thể. Phốt pho tạo xương cho cơ thể.
+Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ 
thể, tạo men tiêu hoá, thức đẩy hoạt động sống.
+Bị bệnh.
-Trả lời:
+Các loại rau, các loại đỗ, các loại khoai.
+Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
-HS đọc phiếu và bổ sung cho nhóm bạn.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
-Thảo luận nhóm
-HS chia nhóm và nhận phiếu học tập.
-HS thảo luận theo nội dung phiếu học tập.
-Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
-HS cả lớp.
- Xem trước bài 7
 Rút kinh nghiệm : 
 Lớp: 4a, 4b, 4c
PHÂN MƠN LỊCH SỬ 4
BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
 NƯỚC VĂN LANG
 (Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN)
BÀI 1
I-MỤC TIÊU:Học xong bài này, HSbiết 
 -Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong LS nước ta .Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước Công nguyên.
 - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
 - Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. 
 -Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương mà HS được biết. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Hình trong sách giáo khoa phóng to.
- Phiếu học tập của HS.
- Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 - KTBC: Làm việc với cả lớp
KTra đồ dùng học tập của HS
2 - Bài mới 
*GV nêu vấn đề: 
Trên đất nước ta, từ xưa đã có những người sinh sống,khoảng 700 năm TCN, trên địa phận Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ hiện nay, nước Văn Lang đã ra đời như thế nào cô cùng các em tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay. Ghi tựa bài.
*Hoạt động 1:
*Xác định trên lược đồ những khu vực người Lạc Việt đã từng sinh sống ở đâu?.
 GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc trung Bộ trên bảng và vẽ trục thời gian lên bảng. 
GV giới thiệu về trục thời gian:
Người ta quy ước năm 0 là năm CN; phía bên trái hoặc phìá dưới năm CN là nhũng năm TCN; phía bên phải hoặc phía trên năn CN là những năm SCN .
GV giới thiệu lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
* Hoạt động nhóm thảo luận
HS mở SGK yêu càu HS dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK, xác định địa phận nước Văn Lang trên bản đồ xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.
 GV nhận xét, tiểu kết
* Hoạt đồng 2:
 -Những tầng lớp nào trong XH Văn Lang ? 
Dựa vào kênh chữ trong SGK các em điền vào sơ đồ các tầng lớp trong xã hội thời bây giờ.
GV kết lại:Vua (Hùng Vương),Lạc Hầu,Lạc tướng;Lạc dân; Nô tì .
* Hoạt động 3:
- Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt ra sao?
Yêu cầu HSđọc kênh chữ và xem kênh hình trang 12 và 13, 14 để điền nội dung vào các cột cho hợp lí theo bảng thống kê:
1-Sản xuất: Lúa,….
2-Ăn uống: Cơm,…..
3-Mặc va øtrang điểm :Trang sức , ,…
 4-Ở:Nhà sàn……….
5-Lễ hội:Vui chơi……
GV nhận xét
*Hoạt động 4: 
-Những tục lệ nào còn lưu giữ ?
-Những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đền ngày nay?
-Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt ?
GV kết luận
3-Củng cố :Cho HS đọc bài học SGK/ 14
-Nêu câu hỏi ở cuối bài
Nhận xét đánh giá tiết học 
-GDTT: Nhớ ơn người có công dựng nước vàgiữ nước .Bảo vệ các di tích LS và giữ gìn nền văn hoá bản sắc dân tộc
4-Nhận xét - dặn dò:Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học sau./.
HS nghe
HS nhắc lại
- HS quan sát
- Nhóm đôi
- HS lên bảng chỉ vào bản đồ xác định địa phận của nước Văn Lang và thời điểm ra đời trên trục thời gian. 
HS nhận xét , bổ sung 
-Hoạt động cá nhân
HS làm việc cá nhân váo phiếu học tập
2 HS làm trên giấy khổ lớn để nhận xét, sửa sai.
-Hoạt động theo nhóm (1 bàn)
-Làm việc theo bàn- nhận xét ghi vào phiếu
-Đại diện bàn mô tả bằng lời về đời sống của người Lạc Việt
HS nhận xét , bổ sung
-Hoạt động cả lớp.
-HStrả lời, cả lớp bổ sung
-HS mở SGK đọc bài học
Rút kinh nghiệm : 
 Lớp: 4a, 4b, 4c
ĐỊA LÍ 4
 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
 I-MỤC TIÊU :
- Học xong bài này ,HS biết :
- Trình bày được như õng đặc điểm tiêu biểu về dân cư ,về sinh hoạt ,về trang phục ,lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
- Dựa vào tranh ảnh,bảng số liệu để tìm ra kiến thức .
- Xác lập mối quan hệ Địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn .
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .
- Tranh ,ảnh về nhà sàn ,trang phục ,lễ hội ,sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1-Ổn định
2-KTBC: Tiết trước em học Địa lí bài gì?
- Hãy chỉ vị trí dãy Hoàng liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN ? Nêu đặc điểm của dãy núi này?
3-Bài mới : Giới thiệu bài-
Ở Hoàng Liên Sơn có những dân tộc nào sinh sống ,cô trò ta sẽ được biết trong bài học hôm nay :”Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn “ (ghi bảng )
HOẠT ĐỘNG I:
* Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú của một số dân tộc ít người .
- Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của các em ,đẻ trả lời các câu hỏi sau :
+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng ?Kể tên một so ádân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn ? 
+ Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao,dân tộc Mông, dân tộc Thái, )theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao?
+ Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
- GV nhận xét ,bổ sung .
HOẠT ĐỘNG 2:
* Bản làng với nhà sàn .
- Các em dựa vào mục 2 ,quan sát hình 1 và hình 2,sau đó cho biết :
- Bản làng thường nằm ở đâu ?
+ Bản có nhiêu nhà hay ít nhà ?
+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn ?
+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
+ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây?
- GV nhận xét ,tuyên dương .
HOẠT ĐỘNG 3:
*Chợ phiên ,lễ hội ,trang phục .
- Dựa vào tranh ảnh và mục 3,để cho biết :
+ Những hoạt động nào trong chợ phiên ?
+ Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này?
+ Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? 
+Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4,5 và 6.
-GV nhận xét ,tuyên dương .
-Cho HS đọc bài học SGK.
4-Củng cố :
-Hãy kể về lễ hội ,trang phục và chợ phiên của dân tộc ít người ở HLS ?
*Trò chơi: thi đua trình bày tranh ảnh có nội dung mô tả vềdân tộc ít người ở miền núi phía bắc .
5-Dặn dò : Về nhà xem trước bài và sưu tầm một số tranh ảnh về mặt hàng thủ công ,các hoạt động sản xuất của người dân ở HLS./.
- HS trả lời 
- HS lên chỉ và nêu đặc điểm.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Hoạt động nhóm đôi, ghi chép . 
- HS trình bày trước lớp …
-Hoạt động nhóm (một bàn) Ghi chép ,đại diện nhóm trình bày trước lớp …
- Sườn núi hoặc thung lũng. 
- Bản có ít nhà. 
- Để tránh ẩm thấp và thú dữ. 
-Gỗ , tre ,nứa …
-Có nơi nhà sàn mái được lợp ngói .
-Hoạt động nhóm ,
-Đại diện nhóm ghi chép ,trình bày trước lớp .
-Mua bán,trao đổi hàng hoá ,giao lưuvăn hoá , kết bạn của nam nữ. -Hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ, …Vì chợ phiên chỉ họp vào ngày nhất định ,không tổ chức hàng ngày .
-Mùa xuân ,trong lễ hội có thi hát ,múa sạp , ném côn …
-Trang phục của các dân tộc được trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ .
-HS đọc baì
-HS kể.
- Các nhóm trình bày trước lớp .
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm : 
Lớp: 5a, 5b, 5c
KHOA HỌC
Bài 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên và khơng nên làm đối với phụ nữ cĩ thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sĩc, giúp đỡ phụ nữ cĩ thai.
- Cĩ ý thức giúp đỡ phụ nữ cĩ thai.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 12, 13 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: Gọi 3 HS lên Ktra bài – Ghi điểm – Nhận xét bài .
-Cơ thể con người được hình thành ntn ?
-Mơ tả khái quát quá trình thụ tinh ?
Mơ tả vài giai đoạn phát triển của thai nhi?
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và khơng nên làm đối với phụ nữ cĩ thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
Cách tiến hành:
a) Giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
- Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK và trả lời câu hỏi.
b) Cho HS làm việc. c) Làm việc cả lớp
- HS làm việc theo cặp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
* KNS : Kỹ năng xác định mục tiêu
Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sĩc, giúp đỡ phụ nữ cĩ thai.
Cách tiến hành: a) HS quan sát hình và nêu nội
- HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13
 dung chính của từng hình.
SGK.
b) Làm việc cả lớp.
- Cho cả lớp thảo luận câu hỏi (SGV).
- HS phát biểu ý kiến.
Kết luận: (SGV)
Hoạt động 4: Đĩng vai.
Mục tiêu: HS cĩ ý thức giúp đỡ phụ nữ cĩ thai.
Cách tiến hành:
a) Thảo luận cả lớp.
- Cho HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK.
- HS phát biểu ý kiến.
b) Làm việc theo nhĩm.
- Nhĩm trưởng điểu khiển nhĩm mình thực hành đĩng vai theo chủ đề “Cĩ ý thức giúp đỡ phụ nữ cĩ thai”.
c) Trình diễn trước lớp.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương nhĩm đĩng vai tốt.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Lớp: 5a, 5b, 5c
KHOA HỌC
 Bài 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS biết: 
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thơng tin và hình trang 14, 15 SGK.
- HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc cịn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS giới thiệu ảnh mang theo.
- HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được.
- Hỏi: Em bé ấy mấy tuổi và đã biết làm gì?
- HS trả lời.
Hoạt động 3: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng?”.
Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
Ÿ Chuẩn bị theo nhĩm:
- Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng.
- Một cái chuơng nhỏ hoặc vật thay thế cĩ phát ra âm thanh.
Cách tiến hành:
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- HS lắng nghe.
- Làm việc theo nhĩm.
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Làm việc cả lớp.
Hoạt động 4: Thực hành.
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân.
- HS đọc thơng tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi.
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dị: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Lớp: 5a, 5b, 5c
BÀI 3 
KHÍ HẬU
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta .
Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam .
Biết được sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam .
Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam .
Bản đồ Khí hậu Việt Nam hoặc hình 1 SGK (phóng to)
Quả Địa cầu .
Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa 

File đính kèm:

  • doctuan 3.doc