Giáo án Khoa - Sử - Địa Lớp 4 - Tuần 33

1. Ổn định

 2. KTBC

-Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết, sau đó trình bày theo sơ đồ.

-Gọi HS trả lời câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên diễn ra như thế nào ?

-Nhận xét sơ đồ, câu trả lời và cho điểm HS.

 3.Bài mới

 *Giới thiệu bài

 Các sinh vật trong tự nhiên có mối quan hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn. Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia rồi sinh vật nhận thức ăn đó lại là thức ăn của sinh vật khác. Cứ như vậy tạo thành một chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật thông qua các chuỗi thức ăn.

 

doc18 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2502 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa - Sử - Địa Lớp 4 - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương 
 +An Dương Vương 
 +Hai Bà Trưng 
 +Ngô Quyền 
 +Đinh Bộ Lĩnh 
 +Lê Hoàn 
 +Lý Thái Tổ 
 +Lý Thường Kiệt 
 +Trần Hưng Đạo 
 +Lê Thánh Tông 
 +Nguyễn Trãi 
 +Nguyễn Huệ ……
 -GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật LS khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn LS đã học ở lớp 4 ) .
 -GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình . GV nhận xét ,kết luận .
 * Hoạt động cả lớp:
 -GV đưa ra một số địa danh ,di tích LS ,văn hóa có đề cập trong SGK như :
 +Lăng Hùng Vương 
 +Thành Cổ Loa 
 +Sông Bạch Đằng 
 +Động Hoa Lư
 +Thành Thăng Long 
 +Tượng Phật A-di- đà ….
 -GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa danh ,di tích LS ,văn hóa đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến ) .
 GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố :
 -Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ.
 -GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn.
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II.
 -Nhận xét tiết học.
-Cả lớp hát .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .
-HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV .
-HS lên điền.
-HS nhận xét ,bổ sung .
-HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT .
-HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
-HS cả lớp lên điền .
-HS khác nhận xét ,bổ sung.
-HS trình bày.
-HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm : 
 Lớp: 4a, 4c
Khoa học 4
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu 
 Giúp HS:
 -Hiểu thế nào là yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh.
 -Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh trong tự nhiên.
 -Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II.Đồ dùng dạy học 
 -Hình minh hoạ trang 130, SGK (phóng to).
 -Hình minh họa trang 131, SGK phô tô theo nhóm.
 -Giấy A4.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
 2. KTBC
-Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
 +Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ.
 +Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ.
 +Thế nào là sự trao đổi chất ở động vật ?
-Nhận xét sơ đồ, câu trả lời và cho điểm HS.
 3.Bài mới
 +Thức ăn của thực vật là gì ?
+Thức ăn của động vật là gì ?
 *Giới thiệu bài
 Thực vật sống là nhờ chất hữu cơ tổng hợp được rễ hút từ lớp đất trồng lên và lá quang hợp. Động vật sống được là nhờ nguồn thức ăn từ thực vật hay thịt của các loài động vật khác. Thực vật và động vật có các mối quan hệ với nhau về nguồn thức ăn như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
 Ø Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên
-Cho HS quan sát hình trang 130, SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi sau:
 +Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ.
-Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung.
-GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng:
Hình vẽ này thể hiện mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa các yếu tố vô sinh là nước, khí các-bô-níc để tạo ra các yếu tố hữu sinh là các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm, … Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các-bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá. Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.
-Hỏi:
 +”Thức ăn” của cây ngô là gì ?
 +Từ những “thức ăn” đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ?
 +Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh ? Cho ví dụ ?
-Kết luận: Thực vật không có cơ quan tiêu hoá riêng nhưng chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt Trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm để nuôi chính thực vật. 
-GV: Các em đã biết, thực vật cũng chính là nguồn thức ăn vô cùng quan trọng của một số loài động vật. Mối quan hệ này như thế nào ? Chúng thức ăn cùng tìm hiểu ở hoạt động 2.
 Ø Hoạt động 2: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
+Thức ăn của châu chấu là gì ?
 +Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì ?
 +Thức ăn của ếch là gì ?
 +Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì?
 +Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì ?
-Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
-Phát hình minh họa trang 131, SGK cho từng nhóm. Sau đó yêu cầu HS vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
-Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ đồ của nhóm và trình bày của đại diện.
-Kết luận: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng.
Cây ngô Châu chấu Ếch 
-Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật. Đây chính là quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
 Ø Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh nhất” Cách tiến hành
 GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. (Khuyến khích HS vẽ sơ đồ chứ không viết) sau đó tô màu cho đẹp.
-Gọi các nhóm lên trình bày: 1 HS cầm tranh vẽ sơ đồ cho cả lớp quan sát, 1 HS trình bày mối quan hệ thức ăn.
-Nhận xét về sơ đồ của từng nhóm: Đúng, đẹp, trình bày lưu loát, khoa học. GV có thể gợi ý HS vẽ các mối quan hệ thức ăn sau:
 4.Củng cố
-Hỏi: Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên diễn ra như thế nào ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
5.Dặn dò
-Dặn HS về nhà vẽ tiếp các mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát
-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
+Thức ăn của thực vật là nước, khí các-bô-níc, các chất khoáng hoà tan trong đất.
+Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật.
-Lắng nghe.
-HS quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Câu trả lời:
+Hình vẽ trên thể hiện sự hấp thụ “thức ăn” của cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng Mặt Trời, cây ngô hấp thụ khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất.
+Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây hấp thụ khí các-bô-níc qua lá, chiều mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ.
-Quan sát, lắng nghe.
-Trao đổi và trả lời:
+Là khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng, ánh sáng.
+Tạo ra chất bột đường, chất đạm để nuôi cây.
+yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các-bô-níc. Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường, chất đạm.
-Lắng nghe.
-Trao đổi, dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi:
+Là lá ngô, lá cỏ, lá lúa, …
+Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
+Là châu chấu.
+Châu chấu là thức ăn của ếch.
+Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch.
-Lắng nghe.
-Đại diện của 4 nhóm lên trình bày.
-Quan sát, lắng nghe.
-Hs tham gia chơi
Cỏ Cá Người .
 Lá rau Sâu Chim sâu . 
 Lá cây Sâu Gà . 
 Cỏ Hươu Hổ . 
 Cỏ Thỏ Cáo Hổ . 
Rút kinh nghiệm : 
 Lớp: 4a, 4c
Khoa học 4
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 -Vẽ, trình bày, hiểu sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
 -Hiểu thế nào là chuỗi thức ăn.
 -Biết và vẽ được một số chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học 
 -Hình minh họa trang 132, SGK phô tô theo nhóm.
 -Hình minh hoạ trang 133, SGK (phóng to).
 -Giấy A3.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định
 2. KTBC
-Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết, sau đó trình bày theo sơ đồ.
-Gọi HS trả lời câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên diễn ra như thế nào ?
-Nhận xét sơ đồ, câu trả lời và cho điểm HS.
 3.Bài mới
 *Giới thiệu bài
 Các sinh vật trong tự nhiên có mối quan hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn. Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia rồi sinh vật nhận thức ăn đó lại là thức ăn của sinh vật khác. Cứ như vậy tạo thành một chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật thông qua các chuỗi thức ăn.
Ø Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh
-Chia nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS và phát phiếu có hình minh họa trang 132, SGK cho từng nhóm.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu (Dựa vào hình 1 để xây dựng sơ đồ (bằng chữ và mũi tên) chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bò).
-Yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau đó viết lại sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ và giải thích sơ đồ đó. GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
-Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
-Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ của từng nhóm.
+Thức ăn của bò là gì ?
 +Giữa cỏp và bò có quan hệ gì ?
 +Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì ? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không ?
 +Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ ?
 +Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ ?
 +Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì ?
-Viết sơ đồ lên bảng:
 Phân bò Cỏ Bò .
 +Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh ?
-Vừa chỉ vào hình minh họa, sơ đồ bằng chữ và giảng: Cỏ là thức ăn của bò, trong quá trình trao đổi chất, bò thải ra môi trường phân. Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân hủy trong đất tạo thành các chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ.
 Ø Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, SGK , trao đổi và trả lời câu hỏi.
 +Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ?
 +Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì ?
 +Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ ?
-Gọi HS trả lời câu hỏi. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung.
-Đây là sơ đồ về một trong các chuỗi thức ăn trong tự nhiên: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn ngoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn ngoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành các chất khoáng (chất vô cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác. Người ta gọi những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên là chuỗi thức ăn. Chuỗi thức ăn là một dãy bao gồm nhiều sinh vật, mỗi loài là một mắc xích thức ăn, mỗi “mắc xích” thức ăn tiêu thụ mắt xích ở phía trước nó bị mắc xích ở phía sau tiêu thụ.
 +Thế nào là chuỗi thức ăn ?
 +Theo em, chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào ?
-Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
 Ø Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên
 Cách tiến hành
-GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ thể hiện các chuỗi thức ăn trong tự nhiên mà em biết. (Khuyến khích HS vẽ và tô màu cho đẹp).
-HS hoạt động theo cặp: đua ra ý tưởng và vẽ.
-Gọi một vài cặp HS lên trình bày trước lớp.
-Nhận xét về sơ đồ của HS và cách trình bày.
4.Củng cố
-Hỏi: Thế nào là chuỗi thức ăn ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
5.Dặn dò
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
Hát
-HS lên bảng viết sơ đồ và chỉ vào sơ đồ đó trình bày.
-HS đứng tại chỗ trả lời.
-Lắng nghe.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm và làm việc theo hướng dẫn của GV.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ.
-Đại diện của 4 nhóm lên trình bày.
-Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau trả lời.
+Là cỏ.
+Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bò.
+Bò thải ra môi trường phân và nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ.
+Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân huỷ.
+Phân bò phân huỷ thành các chất khoáng cần thiết cho cỏ. Trong quá trình phân huỷ, phân bò còn tạo ra nhiều khí các-bô-níc cần thiết cho đời sống của cỏ.
+Quan hệ thức ăn. Phân bò là thức ăn của cỏ.
-Lắng nghe.
+Chất khoáng do phân bò phân hủy để nuôi cỏ là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu tố hữu sinh.
-Quan sát, lắng nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn hoạt động theo hướng dẫn của GV.
-Câu trả lời đúng là:
+Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn.
+Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên.
+Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng này được rễ cỏ hút để nuôi cây.
-3 HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung 
-Quan sát, lắng nghe.
+Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác.
+Từ thực vật.
-Lắng nghe.
-Hs lên bảng thực hiện.
Rút kinh nghiệm : 
Lớp: 5a, 5b, 5c
Địa Lí 5
ÔN TẬP CUỐI NĂM. 
I. Mục tiêu: 
- Nắm một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
- Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của 5 châu lục kể trên.
- Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK.
	 - Bản đồ thế giới.
	+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Các Đại dương trên thế giới”.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập cuối năm.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập phần một.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
 Bước 1:
* Phương án 1: Nếu có phiếu học tập phát cho từng học sinh thì học sinh sẽ hoàn thành phiếu học tập.
* Phướng án 2: Nếu chỉ có bản đồ thế giới thì giáo viên gọi một số học sinh lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” tương tự như ở bài 8 để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 7 học sinh.
 Bước 2:
Giáo viên điều chỉnh phần làm việc của học sinh cho đúng.
v	Hoạt động 2: Ôn tập phần II.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 4 trong SGK) lên bảng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn những bài đã học.
Chuẩn bị: “Thi HKII”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Làm việc cá nhân hoặc cả lớp.
Làm việc theo nhóm.
 Bước 1:
Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 4 trong SGK.
 Bước 2:
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng.
* Lưu ý: Ở câu 4, có thể mỗi nhóm phải điền đặc điểm của cả 5 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 trong 5 châu lục để đảm bảo thời gian.
Hoạt động lớp.
Nêu những nội dung vừa ôn tập.
Rút kinh nghiệm : 
lớp: 5a, 5b, 5c
Lịch sử 5
ƠN TẬP
 I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến nay:
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp.
- Đảng CSVN ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; cách mạng tháng 8 thành cơng; ngày 2/9/1945 bác Hồ đọc tuyên ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoa
- Cuối 1945,td Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc khấng chiến giữu nước. Chiến thắng lịch sử Điện biên Phủ thắng lợi
- Giai đoạn 1954-1975: nhân dân miền Nam đứng lên chjiến đấu, miền Bắc vừa xây dưng CNXH, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thơid chi viện cho miền Nam. Chến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước được thống nhất
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
	-Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài.-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Kiểm tra bài cũ: -Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Xuân Lộc?	
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV dùng bảng phụ, HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học:
+Từ năm 1958 đến năm 1945;
+Từ năm 1945 đến năm 1954;
+Từ năm 1954 đến năm 1975;
+Từ năm 1975 đến nay.
-GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhĩm)
-GV chia lớp thành 4 nhĩm học tập. Mỗi nhĩm nghiên cứu, ơn tập một thời kì, theo 4 nội dung:
+Nội dung chính của thời kì ;
+Các niên đại quan trọng ;
+Các sự kiện lịch sử chính ;
+Các nhân vật tiêu biểu.
-Mời đại diện một số nhĩm trình bày.
-Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-GV nêu: Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành cơng cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
-Cho HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975.
3-Củng cố, dặn dị: -Cho HS nối tiếp đọc lại nội dung SGK.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-HS thảo luận nhĩm 4 theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhĩm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
-HS nêu.
Rút kinh nghiệm : 
Lớp: 5a, 5b, 5c
Khoa Học 5
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
ĐẾN MƠI TRƯỜNG RỪNG 
I. MỤC TIÊU:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	Hình vẽ trong SGK trang 134, 135 / SGK, tư liệu, thơng tin về con số rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của 

File đính kèm:

  • docTUAN 33.doc