Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Chủ điểm tháng 4: Hòa bình hữu nghị - Hoạt động 1: Sinh hoạt văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước và mừng ngày chiến thắng 30 – 4 thi tìm hiểu về các di sản văn hoá trong nước và trên thế giới

Hoạt động 2: Thi tìm hiểu về di sản văn hóa thế giới

C1: bạn hãy giải thích thế nào là di sản, thế nào là di tích lịch sử ?

C2: Việt Nam có mấy di sản văn hóa được Unessco công nhận là di sản văn hóa thế giới ? < cả vật thể và phi vật thể>

C3: Tây Ninh có những di tích lịch sử nào ?

C4: Ý nghĩa của việc bảo vệ giữ gìn phát huy di sản, di tích lịch sử văn hóa?

C5: Bạn sẽ làm gì khi phát hiện di sản, di tích lịch sử văn hóa bị xâm hại ?

C6: Luật bảo vệ di sản văn hóa ra đời vào ngày tháng năm nào ? ( 29 – 6 – 2009 )

Các đội tham gia trả lời BGK ghi điểm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 2587 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Chủ điểm tháng 4: Hòa bình hữu nghị - Hoạt động 1: Sinh hoạt văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước và mừng ngày chiến thắng 30 – 4 thi tìm hiểu về các di sản văn hoá trong nước và trên thế giới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 33
Tiết :11
Chủ điểm tháng 4: HỊA BÌNH HỮU NGHỊ
 Hoạt động 1
SINH HOẠT VĂN NGHỆ CA NGỢI VẺ ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC VÀ MỪNG NGÀY CHIẾN THẮNG 30 – 4
THI TÌM HIỂU VỀ CÁC DI SẢN VĂN HOÁ TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh nhận thức được vẻ đẹp của quê hương đất nước và mừng ngày chiến thắng 30 – 4 và các di sản văn hĩa của đất nước và trên thế giới
2. Kĩ năng:
Học sinh hiểu được sự tôn trọng vẻ đẹp của quê hương đất nước và mừng ngày chiến thắng 30 – 4 và các di sản văn hĩa của đất nước và trên thế giới
 3. Thái độ:
Giúp học sinh ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền nam thống nhất đất nước
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
Luyện Tập cho học sinh cùng tham gia hoạt động văn nghệ của lớp.
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp , biết xây dựng mối quan hệ thân thiện 
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 
- Thi tìm hiểu về quê hương đất nước
- Biểu diễn
IV. PHƯƠNG TIỆN
Các bài hát về ngày giải phĩng miền Nam
Tư liệu về quá trình đấu tranh giải phĩng miền Nam 30/4
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐÔNG
1. Khám phá
DCT nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu (nếu cĩ): Cơ chủ nhiệm tham gia buổi sinh hoạt ngoại khĩa.
Hát tập thể bài: “Như cĩ Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” 
Giới thiệu các đội thi 
2.Kết nối 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống Mỹ
DCT: Nêu câu hỏi các đội tham gia trả lời
Câu 1: Ngày tháng năm giải phĩng Miền Nam là ngày tháng năm nào? ( 30-4-1975 )
Câu 2: Ai là người cắm cờ đầu tiên trên dinh độc lập ( Đại tá Bùi Quang Thuận )
Câu 3: Bài hát “ Như cĩ Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” là của nhạc sĩ nào? ( Phạm Tuyên )
Các đội tham gia trả lời BGK ghi điểm.
Hoạt động 2: Thi tìm hiểu về di sản văn hĩa thế giới
C1: bạn hãy giải thích thế nào là di sản, thế nào là di tích lịch sử ?
C2: Việt Nam có mấy di sản văn hóa được Unessco công nhận là di sản văn hóa thế giới ? 
C3: Tâây Ninh có những di tích lịch sử nào ?
C4: Ý nghĩa của việc bảo vệ giữ gìn phát huy di sản, di tích lịch sử văn hóa?
C5: Bạn sẽ làm gì khi phát hiện di sản, di tích lịch sử văn hóa bị xâm hại ?
C6: Luật bảo vệ di sản văn hóa ra đời vào ngày tháng năm nào ? ( 29 – 6 – 2009 )
Các đội tham gia trả lời BGK ghi điểm.
 3.Thực hành/luyện tập
Hoạt động 3: Trò chơi quê hương giàu đẹp:
Cách chơi: Các em tham gia trò chơi ngồi tại chỗ, vừa vỗ tay vừa hát. Khi quản trò thổi 1 tiếng còi “tích” và chỉ vào một em nào đó, nói tên một địa phương, thí dụ “Phú Quốc”, em được chỉ sẽ trả lời đặc sản của Phú Quốc là: “nước mắm”. Hoặc khi quản trò vừa hô (vừa chỉ một em khác): “Biên Hòa” em đó sẽ trả lời là : “bưởi”.
Luật chơi: 
1. Em nào không trả lời được tên của đặc sản, hoặc nói sai sẽ bị thua và chịu hình phạt của tập thể.
2. Quản trò phải qui định thời gian trả lời, để trò chơi thêm linh hoạt.
4.Vận dụng
- Các đội nắm tay nhau hát bài : Trái đất này là của chúng mình
 VI.TƯ LIỆU:
Về ngày kỉ niệm 30/4
 VII.RÚT KINH NGHIỆM :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
	 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
VIII.Đánh giá kết quả hoạt động(Hoạt động 1- tháng 4)
STT
Họ và tên
Hoạt động 1
Ghi chú
(Xếp loại)
Hình thức
Kết quả
1
 Võ Đinh Hứa Lê An
Quan sát thực tế
2
 Hồ Văn An
“
3
 Nguyễn Thị Quỳnh Anh
“
4
 Nguyễn Trọng Anh
“
5
 Nguyễn Thanh Bình
“
6
 Nguyễn Thị Diệu
“
7
 Phạm Thị Thùy Dung
“
8
 Nguyễn Đình Dũng
“
9
 Ngơ Đức Dũng
“
10
 Phan Dỗn Đồn
“
11
 Vũ Đức Hà
“
12
 Trương Văn Hiệp
“
13
 Trần Văn Quốc Huy
“
14
 Hồ Văn Kiệt
“
15
 Nguyễn Huỳnh Trọng Lợi
“
16
 Nguyễn Thành Ngai
“
17
 Vũ Thị Thanh Nhàn
“
18
 Nguyễn Thị Quỳnh Như
“
19
 Nguyễn Minh Phát
“
20
 Nguyễn Hồng Phúc
“
21
 Phạm Hồi Phương
“
22
 Phan Thị Hồng Phượng
“
23
 Lê Thanh Sang
“
24
 Thái Thanh Sang
“
25
 Thái Văn Sang
“
26
 Nguyễn Minh Tân
“
27
 Đặng Hữu Thắng
“
28
 Nguyễn Minh Thuận
“
29
 Nguyễn Thị Anh Thư
“
30
 Võ Hồi Thương
“
31
 Dương Thị Thùy Trang
“
32
 Vũ Thị Tuyết Trinh
“
33
 Mai Thị Diệu Trúc
“
34
 Phạm Khánh Vi
“

File đính kèm:

  • docHOAT DONG 1 -T4.doc
Giáo án liên quan