Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7

I- Yêu cầu giáo dục:

- Giúp học sinh biết một số bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng.

- Tự hào về quê hương, yêu quý và biết ơn những anh hùng, chiến sĩ QĐNDVN.

- Mạnh dạn, tự tin, vui vẻ góp phần phát triển năng khiếu, hát ngâm thơ

II- Nội dung và hình thức hoạt động:

1. Nội dung:

- Ca ngợi quê hương đất nước. Ca ngợi Đảng, Bác Hồ và quân đội anh hùng.

2. Hình thức hoạt động:

- Thi hát, thi ngâm thơ, đố vui.

III- Chuẩn bị hoạt động:

1. Phương tiện:

- Các bài hát, chuẩn bị cây hái hoa dân chủ.

2. Tổ chức:

- Người điều khiển chương trình; Trang trí bảng,

- GV phổ biến nội dung, yêu cầu, kế hoạch và hướng dẫn hs chuẩn bị phương tiện hoạt động.

IV- Tiến hành hoạt động:

1. Phần mở đầu:

- Tuyên bố lí do

- Giới thiệu đại biểu.

- Giới thiệu BGK và thư kí

- Giới thiệu cách tính điểm và thể lệ các phần thi.

2. Phần sinh hoạt:

- Thi hát, ngâm thơ: Lần lượt các tổ theo thứ tự người dẫn chương trình đọc hát về nội dung đa quy định trước.

- Mỗi tổ 1 bài và tiếp tục vòng hai.

- BGK công bố cho điểm cho các đội.

- Trò chơi TT: Vỗ tay theo số và theo bước của người dẫn chương trình.

V. Kết thúc hoạt động:

- Hát tập thể: Đi ta đi lên

- Lớp trưởng nhận xét rút kinh nghiệm buổi sinh hoạt. Lớp hát tập thể.

- Dặn dò cho buổi sinh hoạt tuần sau.

- Tuyên bố kết thúc, hát: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.

 

doc55 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3256 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
V. Kết thúc hoạt động: 
Hát tập thể.
Cảm ơn thầy cô đến dự.
Ban báo tường nhận xét rút kinh nghiệm thái độ và kết quả tham gia hoạt động viết báo tường của các bạn trong lớp.
Dặn dò cho buổi sinh hoạt tuần sau.
Tuần 13 Chủ Điểm Tháng 12 : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
TÌM HIỂU NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I- Yêu cầu giáo dục:
Hiểu được sự hy sinh xương máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hoà bình cho đất nước của những ngời con thân yêu của quê hương.
Tự hào và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, các mẹ VN Anh Hùng và toàn thể quân đội ta. 
Tự giác học tập và rèn luyện tốt, tự giác và tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Nhớ ơn những người con anh hùng của quê hương, đất nước.
Ca ngợi chiến công của các chiến sĩ quân đội, các anh hùng lực lượng vũ trang, ...
2. Hình thức hoạt động:
Thi hái hoa dân chủ tìm hiểu tên các anh hùng liệt sĩ
Thi giải ô chữ.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
Các tư liệu về các liệt sĩ của quê hương, đất nước.
Các bài hát, bài thơ, câu chuyện, câu đố… về các anh hùng.
2. Tổ chức:
GVCN nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp. Lớp chuẩn bị.
Trang trí bảng, cử người điều khiển
Chuẩn bị cây hái hoa dân chủ.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận
Tgian
Hoạt động của học sinh
Ổn định: 
- Hát tập thể : “Hành khúc đội”
- Giới thiệu chương trình và tuyên bố lý do
- Thông qua chương trình sinh hoạt.
1. Thi viết tên các anh hùng liệt sĩ:
NĐK phát cho mỗi tổ một tờ giấy lớn. Viết và nêu tên trò chơi: Viết đúng họ tên của anh hùng liệt sĩ mà các chi đội trong trường ta mang tên trong thời gian 1 phút (đúng một tên ghi được một điểm - không được ghi tắt)
NĐK mời BGK công bố điểm.
2. Hái hoa dân chủ theo chủ đề: 
NĐK nêu yêu cầu trò chơi: thực hiện theo yêu cầu trong hoa.
NĐK mời lần lượt mỗi tổ một người thực hiện từ 1 đến 2 lượt.
NĐK mời BGK công bố điểm.
3. Giải ô chữ:
NĐK nêu yêu cầu của trò chơi: mỗi hàng ngang là tên của một anh hùng, liệt sĩ. Mỗi tổ lần lượt được chọn câu hàng ngang. NĐK đọc câu đố. Tổ nào phất cờ trươcsẽ được phép trả lời (nếu câu hỏi chưa dứt mà phất cờ là phạm luật).
Trả lời được 4 câu hỏi hàng ngang. Số câu hàng ngang còn lại tổ tự đoán (nếu không đoán được thì NĐK mới đọc câu đố)
Trả lời đúng một câu hàng ngang thì được 10 điểm; câu hàng dọc thì được 20 điểm.
Câu hỏi:
Hàng ngang 1: Anh là ngọn đuốc đã đốt cháy kho xăng giặc.
Hàng ngang 2: Tổng Bí thư đầu tiên của Đẩng CS VNam là ai?
Hàng ngang 3: người anh hùng đất đỏ hy sinh ở tuổi trăng tròn
Hàng ngang 4: Anh là một người lãnh đạo xuất sắc của Đảng, vừa là đồng chí chiến đầu, vừa là người bạn đời chung thuỷ của đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai.
Hàng ngang 5: Anh là một chiến sĩ bộ đội đã dũng cảm chặt cánh tay bị thương để ôm bộc phá tấn công đồn giặc.
Hàng ngang 6: Người thiếu niên dân tộc tày có tên thật là Nông Văn Dền.
Hàng ngang 7: Người anh hùng lấy thân mình lấp lỗ châu mai tạo điều kiện cho đồng đội tiến lên.
NĐK mời BGK cho điểm.
Lớp hát tập thể (hoặc văn nghệ giúp vui) trong lúc chờ BGK tổng kết điểm.
Nhận giấy bút các tổ thảo luận, cử người viết và đính trên bảng.
Các tổ lần lượt cử đại diện lên hái hoa và thực hiện yêu cầu ghi trong hoa.
V. Kết thúc hoạt động: 
BGK công bố số điểm cuộc thi. NĐK mời GVCN lên phát thưởng
Lớp trưởng nhận xét rút kinh nghiệm buổi sinh hoạt. Lớp hát tập thể.
Dặn dò cho buổi sinh hoạt tuần sau.
Tuần 14 HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG VÀ QUÂN ĐỘI ANH HÙNG
I- Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh biết một số bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng.
Tự hào về quê hương, yêu quý và biết ơn những anh hùng, chiến sĩ QĐNDVN.
Mạnh dạn, tự tin, vui vẻ góp phần phát triển năng khiếu, hát ngâm thơ … 
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Ca ngợi quê hương đất nước. Ca ngợi Đảng, Bác Hồ và quân đội anh hùng.
2. Hình thức hoạt động:
Thi hát, thi ngâm thơ, đố vui.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
Các bài hát, chuẩn bị cây hái hoa dân chủ.
2. Tổ chức:
Người điều khiển chương trình; Trang trí bảng, 
GV phổ biến nội dung, yêu cầu, kế hoạch và hướng dẫn hs chuẩn bị phương tiện hoạt động.
IV- Tiến hành hoạt động:
1. Phần mở đầu: 
Tuyên bố lí do
Giới thiệu đại biểu.
Giới thiệu BGK và thư kí
Giới thiệu cách tính điểm và thể lệ các phần thi.
2. Phần sinh hoạt:
Thi hát, ngâm thơ: Lần lượt các tổ theo thứ tự người dẫn chương trình đọc hát về nội dung đa quy định trước.
Mỗi tổ 1 bài và tiếp tục vòng hai.
BGK công bố cho điểm cho các đội.
Trò chơi TT: Vỗ tay theo số và theo bước của người dẫn chương trình.
V. Kết thúc hoạt động: 
Hát tập thể: Đi ta đi lên
Lớp trưởng nhận xét rút kinh nghiệm buổi sinh hoạt. Lớp hát tập thể.
Dặn dò cho buổi sinh hoạt tuần sau.
Tuyên bố kết thúc, hát: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
Tuần 15 THI KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ 
I- Yêu cầu giáo dục:
Củng cố mở rộng hiểu biết về lịch sử dựng nước và giữ nước của nhan dân ta qua các thời đại từ vùa Hùng dựng nước đến giữa thế kỉ 19.
Biết ơn tổ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc đã có công dựng nước và giữ nước.
Biết noi gương tổ tiên, cha anh học tập tốt để xây dựng đất nước giàu mạnh.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Kể các câu chuyện về lịch sử của nước nhà: 
Yết kiêu đục thuyền giết giặc
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Chuyện về Đinh Bộ Lĩnh.
2. Hình thức hoạt động:
Thi hái hoa dân chủ.
Thi kể chuyện giữa các tổ.
Trò chơi giải ô chữ và tìm ẩn số.
Văn nghệ hát các bài hát lịch sử.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
Các câu hỏi để hái hoa dân chủ về các anh hùng dân tộc.
Các bài hát về lịch sử: Bạch Đằng Giang, Bóng cờ lau, Trưng Nữ Vương.
2. Tổ chức:
Phân công trang trí phòng học. GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bị.
IV- Tiến hành hoạt động:	
Các hoạt động thảo luận
Tgian
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
- Hát tập thể : “Hành khúc đội”
- Giới thiệu chương trình và tuyên bố lý do
- Thông qua chương trình sinh hoạt.
Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ
Mỗi tổ hái hoa và trả lời. BGK nhận xét cho điểm.
Câu 1: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán vào thời gian nào?
 a) 931; b) 938; c) 981
Câu 2: Sau khi nhà Trần suy yếu, Hồ Quý Ly cướp ngôi lập ra nhà Hồ, đặt tên nước gì?
 a) Đại Cồ Việt b) Đại Ngu c) Đại Việt
Câu 3: Năm 968 – 980, nước Đại Cồ Việt đóng đô ở đâu?
 a) Thăng Long b) Long Biên c) Hoa Lư
Câu 4: Cuộc chiến thắng lớn chống quân xâm lược Tống 1077 diễn ra trên dòng sông nào?
a) Rạch Gầm – Xoài Khít b)Như Nguyệt c) Gián Khẩu Câu 5: Ai đã cải cách tiền đồng sang tiền giấy?
a) Nguyễn Trãi b) Lê Lợi c) Lê Lai
Hoạt động 3: Thi kể chuyện
Mỗi tổ kể một câu chuyện lịch sử từ thời vua Hùng dựng nước đến thế kỉ 10.
BGK nhận xét cho điểm.
Hoạt động 4: Trò chơi giải ô chữ tìm ẩn số
Câu 1: Ô chữ có 7chữ cái đó là tên nước ta buổi đầu dựng nước.
Câu 2: Ô chữ có 6 chữ cái đây là Nơi Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.
Câu 3: Ô chữ có 6 chữ cái: Đây là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi lãnh đạo.
Câu 4: Ô chữ có 12 chữ cái: “Sông núi ……… sách Trời”. Trích bài thơ thần, bạn cho biết tác giả là ai? 
Câu 5: Ô chữ có 10 chữ cái: Đây là một vị tướng có công dẹp loạn 12 sứ quân, ông là ai?
Thể lệ Trả lời đúng câu hàng ngang, mỗi câu đúng 10 điểm, câu hàng dọc đúng 20 điểm.
Aån số: là tên một vị anh hùng
Văn Nghệ: Cá nhân tham gia văn nghệ các bài hát liên quan đến lịch sử.
7 ph
25 ph
Văn Lang
Mê Linh
Lam Sơn
Lý Thường Kiệt
Đinh Bộ Lĩnh
Lê Lợi
V- Kết thúc hoạt động:
Ban giám khảo lên công bố cuộc thi giữa các tổ.
Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau: “Sinh hoạt văn nghệ bài ca học tập”.
Người điều khiển đại diện tập thể lớp cám ơn thầy cô.
Hát bài hát tập thể: “Lớp chúng mình”
Tuần 16 HỘI VUI HỌC TẬP
I- Yêu cầu giáo dục:
Ôn tập củng cố các môn học.
Xây dựng thái độ tích cực vương lên trong học tập.
Rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn và tư duy nhằm trả lời nhanh và chính xác các câu hỏi.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Kiến thức các bộ môn đã học ở lớp 6 và đầu lớp 7
Kiến thức chung về tự nhiên xã hội.
2. Hình thức hoạt động:
Thi trả lời nhanh giữa các tổ.
Văn nghệ xen kẽ.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
Các câu hỏi về khoa học tự nhiên và xã hội.
2. Tổ chức:
Phân công trang trí phòng học. GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bị.
IV- Tiến hành hoạt động:	
Các hoạt động thảo luận
Tgian
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
- Hát tập thể : “Hành khúc đội”
- Giới thiệu chương trình và tuyên bố lý do
- Thông qua chương trình sinh hoạt
Hoạt động 2: Thi tổ nào nhanh hơn
Người dẫn chương trình đọc câu hỏi, các tổ chuẩn bị trả lời bằng cách phất cờ. Nếu phất cờ trước khi kết thúc câu hỏi thì mất quyền ưu tiên. 
Câu 1: Chỉ có muỗi cái là đốt người. Đúng hay sai? Tại sao?
Câu 2: Tại sao mùa hè nhiệt độ lại cao hơn mùa đông?
Câu 3: Muỗi đốt không lây nhiễm HIV đúng hay sai?
Câu 4: Trong thiên nhiên có một loại chim bay giật lùi. Đúng hay sai? Tại sao?
Văn nghệ : Các tổ thi hát với nhau
Hoạt động 2: Thi giải bài toán vui.
Có 4 vị khách vãng chùa. Người thứ nhất cung tiến vào hòm công đức một số tiền. Người thứ hai cung tiến vào hòm công đức cố tiền gấp hai lần người thứ nhất, người thứ 3 gấp 3 lần người thứ hai, người thứ tư gấp 4 lần người thứ ba. Cả 4 người cung tiến được 132 000 đồng. Hỏi người thứ nhất cung tiến bao nhiêu vào hòm công đức?
* Tổ chức các trò chơi tại chỗ trong lớp. Người quản trò có hình phạt vui với các bạn thực hiện sai yêu cầu của mình.
7 ph
25 ph
Đúng. Chỉ có muỗi cái là hút máu, còn muỗi đực chỉ hút nước hay nhựa cây từ các thân cây hoặc hoa quả.
Vì mùa đông ngày ngắn và mặt trời chiếu chếch, còn mùa hè ngày dài và mặt trời chiếu thẳng góc hơn xuống trái đất.
Đúng. Vì vi rút HIV không sống được trong cơ thể muỗi.
Đúng. Chim ruồi bay giật lùi khi nó muốn lòi cái hoa mà nó chui vào hút mật.
Người thứ nhất cung tiến 4000 đồng
V- Kết thúc hoạt động:
Ban giám khảo lên công bố cuộc thi giữa các tổ.
Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau.
Người điều khiển đại diện tập thể lớp cám ơn thầy cô.
Hát bài hát tập thể: “Lớp chúng mình”
Tuần 17 Chủ Điểm Tháng 1 - 2: MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN
MÙA XUÂN VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I- Yêu cầu giáo dục:
Hiểu về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá trong không khí mừng xuân đón tết cổ truyền.
Tự hào yêu mến quê hương. Tôn trọng giữ gìn, bảo vệ những nét đẹp văn hoá.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Bài thơ, bài hát về truyền thống văn hoá.
2. Hình thức hoạt động:
Thi hoá trang.
Thi văn nghệ giao lưu.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
Tư liệu về truyền thống quê hương đất nước.
Trang phục về dân tộc Việt Nam
2. Tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận
Tgian
Hoạt động của HS
Hoạt động1:
Hát tập thể: Lớp chúng mình
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, người điều khiển.
Hoạt động 2: Thi tìm hiểu về mùa xuân và truyền thống quê hương.
Trả lời bằng phất cờ.
Thang điểm là: 50 điểm
Câu 1: Hoa Đào xuất hiện nhiều nhất ở miền nào nước ta vào mùa xuân ?
Câu 2: Kể một vài trò chơi trong dịp Tết
Câu 3: Em hãy cho biết ngày đầu xuân ở Việt Nam: chúng ta thường làm một việc gì để nhớ tổ tiên?
Vừa rồi chúng ta đã hoàn thành phần thi tìm hiểu. Mời BGK nhận xét và cho điểm các đội.
Văn nghệ: Tốp ca: Mùa xuân tình bạn
Miền Bắc
Múa Lân, Đua thuyền, đấu vật
Tảo mộ
Hoạt động3: Xé giấy dán tranh
Thời gian xé giấy: 5 phút.
Thang điểm: tranh: 5đ, thuyết trình: 5đ.
Mời BGK nhận xét cho điểm.
Văn Nghệ: Đơn ca: Cánh én mùa xuân
Hoạt động 2: Thi hoá trang.
Mỗi nhóm thể hiện phần thi của mình có vài lời giới thiệu về bộ trang hục đó.
Thang điểm: 10đ
Mời các đội thể hiện trang phục của mình.
BGK nhận xét cho điểm.
Văn nghệ: Hát tập thể: Trái đất này là của chúng mình.
Một bạn điều khiển trò chơi
Mời BGK công bố điểm.
Miền Bắc
Múa Lân, Đua thuyền, đấu vật
Tảo mộ
V- Kết thúc hoạt động:
Ban giám khảo lên công bố cuộc thi giữa các tổ.
Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau.
Người điều khiển đại diện tập thể lớp cám ơn thầy cô.
Hát bài hát tập thể: “Lớp chúng mình”
Tuần 18 TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG
VÀ NHỮNG THAY ĐỔI CỦA QUÊ HƯƠNG
I- Yêu cầu giáo dục:
Hiểu những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập, lao động và sản xuất … và những nét đổi thay của quê hương, địa phương.
Tin tưởng sự lạnh đạo của Đảng, tự hào về quê hương, càng yêu mến xóm làng, trường, lớp.
Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Những nét lớn vểtuyền thống cách mạng ở địa phương.
Các truyền thống học tập, sản xuất, những gương tốt và bảo vệ quê hương giàu mạnh.
2. Hình thức hoạt động:
Kể chuyện, trao đổi, thảo luận về truyền thống cách mạng.
Thi văn nghệ giao lưu.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
Tư liệu về truyền thống cách mạng, quê hương đất nước.
Hệ thống các câu hỏi cho chủ đê hoạt động.
2. Tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận
Tgian
Hoạt động của HS
Hoạt động1:
Hát tập thể: Em là mầm non của Đảng.
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, người điều khiển.
Giới thiệu chương trình hoạt động.
Hoạt động 2: Thi tìm hiểu về truyền thống cách mạng và những nét đổi thay của quê hương.
Trả lời bằng phất cờ.
Thang điểm là: 50 điểm
Câu 1: Bạn hãy kể tên những anh hùng liệt sĩ ở quê hương (điạ phương) mà bạn được nghe kể chuyện hoặc sưu tầm được.
Câu 2: Bạn hãy kể một câu chuyện về gương sáng đảng viên ở quê hương.
Câu 3: Truyền thống cách mạng tiêu biểu ở quê bạn là gì?
Câu4: Quê hương bạn có những nét gì đổi mới?
Trong quá trình toạ đàm, có thể mời đại biểu lão thành cách mạng ở địa phương giúp đỡ và bổ sung các ý kiến làm sáng tỏ vấn đề.
Văn nghệ: đan xen các tiết mục văn nghệ sau mỗi câu hỏi
V- Kết thúc hoạt động:
Ban giám khảo lên công bố cuộc thi giữa các tổ.
Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau.
Người điều khiển đại diện tập thể lớp cám ơn thầy cô.
Hát bài hát tập thể: “Nối vòng tay lớn”.
Tuần 19 GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
I- Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh phát huy khả năng vănnghệ của lớp, củng cố cho học sinh niềm tinh yêu Đảng, niềm tự hào quê hương, đất nước, về mùa xuân của dân tộc.
Động viên học sinh phấn khởi, lạc quan, học tập và rèn luyện tốt.
Rèn cho các em tính tự tin, bình tĩnh, khả năng biểu diễn trước đám đông.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Những bài hát, bài thơ, câu chuyện, điệu múa, … ca ngợi quê hương, đất nước, vẻ đẹp mùa xuân.
Các truyền thống học tập, sản xuất, những gương tốt và bảo vệ quê hương giàu mạnh.
2. Hình thức hoạt động:
Thi văn nghệ giữa các tổ có xen kẻ trả lời một số câu hỏi theo chủ đề.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
Mỗi tổ hai tiết mục văn nghệ đủ các thể loại.
2. Tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.
IV- Tiến hành hoạt động:
Các hoạt động thảo luận
Tgian
Hoạt động của HS
Hoạt động1:
Hát tập thể: Em là mầm non của Đảng.
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, người điều khiển.
Giới thiệu chương trình hoạt động.
Hoạt động 2: Thi biểu diễn văn nghệ giữa các tổ.
Tổ 1 biểu diễn:
Lời giới thiệu của tổ trưởng.
Biểu diễn hai tiết mục:
+ Tốp ca: Bay cao tiếng hát ước mơ
+ Đọc thơ: Việt Nam thân yêu
+ Bốc thăm trả lời câu hỏi
Tổ 2 biểu diễn
Lời giới thiệu của tổ trưởng.
Biểu diễn hai tiết mục:
+ Tốp ca: Đội ta lớn lên cùng đất nước.
+ Kể chuyện: Truyền thuyết bánh chưng bánh dầy
+ Bốc thăm trả lời câu hỏi
Tổ 3 biểu diễn:
Lời giới thiệu của tổ trưởng.
Biểu diễn hai tiết mục:
+ Tốp ca: Em là bông hồng nhỏ
+ Đơn ca: Đất nước mến thương
+ Bốc thăm trả lời câu hỏi
Tổ 2 biểu diễn
Lời giới thiệu của tổ trưởng.
Biểu diễn hai tiết mục:
+ Tốp ca: Mùa xuân và tuổi hoa.
+ Kể chuyện: Những phong tục đẹp trong ngày Tết
+ Bốc thăm trả lời câu hỏi
V- Kết thúc hoạt động:
Ban giám khảo lên công bố cuộc thi giữa các tổ.
Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tuần sau.
Người điều khiển đại diện tập thể lớp cám ơn thầy cô.
Hát bài hát tập thể: “Nối vòng tay lớn”.
Tuần 20 XÂY DỰNGKẾ HOẠCH THỰC HIỆN “TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP”
I- Yêu cầu giáo dục:
Hiểu rõ ý nghĩa việc xây dựng ,ôi trường trong xanh, sạch, đẹp đối với sức khoẻ con người, chất lượng học tập, gắn bó yêu trường.
Tích cực tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện: “Trường xanh – sạch – đẹp ”.
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Làm vệ sinh trường lớp, trang trí lớp.
Trồng cây xanh, chăm sóc cây, bồn hoa.
2. Hình thức hoạt động:
Thảo luận xây dựng nội dung, kế hoạch thực hiện.
III- Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
Bản dự thảo nội dung kế hoạch “Trường xanh – sạch – đẹp ”.
Câu hỏi thảo luận.
2. Tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.
IV- Tiến hành hoạt động:
Hoạt động1:
Hát tập thể: Em là mầm non của Đảng.
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, người điều khiển.
Giới thiệu chương trình hoạt động.
Hoạt động 2: 	Trò chơi giải đáp tình huống
Câu 1: Hai bạn đang đến trường nhìn ngơ ngác, rồi lấy tay che nắng, lấy mũ quạt.
Câu 2: Hai bạn đi học, vừa đi vừa ăn kẹo xả rác.
Câu 3: Vẽ một bức tranh về môi trường. Văn nghệ: “Mái trường mến yêu”
Hoạt động 3: 	Hái hoa dân chủ

File đính kèm:

  • docHoat dong ngoai gio len lop 7 rat hay.doc