Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Đặng Thị Liên

I. Mục tiêu

Sau hoạt động, HS có khả năng:

1. Kiến thức

- Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học.

- Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết cách giải thích các hiện tượng trong cuộc sống

- Hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó trong học tập để đạt kết quả cao

2. Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ năng sống.

3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một cách chủ động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng như thực tế cuộc sống. Đoàn kết, giúp đỡ nhau học tập. Tích cực hưởng ứng thảo luận “ hội vui học tập”

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động.

- Kỹ năng hợp tác với người khác khi tham gia hội vui học tập

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng.

 - Động não

- Trò chơi giáo dục

- Bài tập tình huống

- Biểu đạt sáng tạo

IV. Tài liệu và phương tiện:

- Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống, vấn đề phục vụ cho việc ôn tập do lớp lựa chọn và xây dựng

- Các phương tiện phục vụ cho hoạt động như: cây hoa để gài câu hỏi, giấy A4 , bút lông

V. Tiến hành hoạt động:

1. Khám phá:

 

doc39 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Đặng Thị Liên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sư Mạnh, Lê Quát khi về thăm thầy vẫn giữ lễ, được thầy nói chuyện ít lời thì rất lấy làm mừng. Có những học trò cũ không tốt, ông thẳng thắn quở trách, thậm chí quát mắng không cho gặp. Tính nghiêm nghị, tư cách thanh cao và học vấn sâu rộng làm cho tiếng tăm ông ngày càng lan xa. Đức độ và uy tín của ông như vậy, khiến cho học trò đến theo học càng nhiều và có đủ các loại. 
Một huyền thoại vẫn được lưu truyền nói về ngôi trường và nhân cách, đạo đức của ông như sau: "Tương truyền khi Chu Văn An mở trường dạy học ở quê nhà, có nhiều học trò tìm đến theo học. Trong số này có một người sáng nào cũng đến thật sớm nghe giảng. Thầy dạy khen là chăm chỉ nhưng không rõ tông tích ở đâu. Ông bèn cho người dò xem thì cứ đến khu đầm Đại (khu đầm lớn hình vành khuyên, nằm giữa các làng Đại Từ, Tứ Kỳ, Huỳnh Cung) thì biến mất. Ông biết là thần nước. Gặp lúc đại hạn kéo dài, giảng bài xong ông tụ tập các trò lại hỏi xem ai có tài thì làm mưa giúp dân, giúp thầy. Người học trò kỳ lạ trước có vẻ ngần ngại, sau đứng ra xin nhận và nói với thầy: "Con vâng lời thầy là trái lệnh Thiên đình, nhưng con cứ làm để giúp dân. Mai kia nếu có chuyện gì không hay, mong thầy chu toàn cho". Sau đó người này ra giữa sân lấy nghiên mài mực, ngửa mặt lên trời khấn và lấy bút thấm mực vẩy ra khắp nơi. Vẩy gần hết mực, lại tung cả nghiên lẫn bút lên trời. Lập tức mây đen kéo đến, trời đổ mưa một trận rất lớn. Đêm hôm ấy có tiếng sét và đến sáng thấy có thây thuồng luồng nổi lên ở đầm. Chu Văn An được tin khóc thương luyến tiếc rồi sai học trò làm lễ an táng, nhân dân các làng lân cận cũng đến giúp sức và sau nhớ công ơn bèn lập đền thờ. Nay vẫn còn dấu vết mộ thần. Theo truyền thuyết, chỗ nghiên mực bị ném rơi xuống đã biến Huyền đầm nước lúc nào cũng đen, nên Huyền tên là Đầm Mực. Quản bút rơi xuống làng Tả Thanh Oai biến làng này Huyền một làng văn học, quê hương của Ngô Thì Sĩ, Ngô Thì Nhậm, v.v... Trong đền thờ thần còn đôi câu đối khá tiêu biểu ghi lại sự tích này. 
Mặc nghiễn khởi tường vân, nhất bút lực hồi thiên tự thuận. 
Chu đình lưu hóa vũ, thiên trù vọng thiếp địa phồn khô. 
(Mây lành từ nghiên mực bay lên, một ngọn bút ra công trời thuận theo lẽ phải. 
Mưa tốt giữa sân son đổ xuống, nghìn cBình đồng đội nước, đất nẻ trổ mùa hoa). 
(Chu đình có hai nghĩa: sân son và sân họ Chu, chỉ Chu Văn An). 
Câu chuyện trên đây chỉ là một giai thoại về Chu Văn An để nói rằng tài đức của họ Chu có sức mạnh cảm hóa được cả quỷ thần. Tuy nhiên, qua đó cũng thấy được đức độ của Chu Văn An lúc đương thời là rất lớn. 
Ngôi trường phổ thông mang tên Chu Văn An ở Hà Nội (xưa là trường Bưởi) 
Đến đời vua Trần Minh Tông, ông được mời vào làm Tư nghiệp ở Quốc Tử Giám để dạy Thái tử học. Ông đã cùng với Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Trung Ngạn tham gia vào công việc củng cố triều đình lúc đó đang đi dần vào con đường khủng hoảng, suy thoái. Đến đời Dụ Tông, chính sự càng thối nát, bọn gian thần nổi lên khắp nơi. Chu Văn An nhiều lần can ngăn Dụ Tông không được, bèn dâng sớ xin chém bảy kẻ nịnh thần, đều là người quyền thế được vua yêu. Đó là Thất trảm sớ nổi tiếng trong lịch sử. Nhà vua không nghe, ông bèn "treo mũ ở cửa Huyền Vũ" rồi bỏ quan về ở ẩn tại núi Phương Sơn thuộc làng Kiệt Đắc, huyện Chí Linh (Hải Hưng) lấy hiệu là Tiều ẩn (người đi ẩn hái củi). Sau ông mất tại đó. 
Theo thư tịch cũ thì Chu Văn An viết nhiều sách, ông đã để lại cho đời sau những tác phẩm: hai tập thơ Quốc ngữ thi tập bằng chữ Nôm và Tiều ẩn thi tập bằng chữ Hán. Ông còn viết một cuốn sách biện luận giản ước về Tứ thư nhan đề Tứ thư thuyết ước. Theo một tài liệu nghiên cứu gần đây thì Chu Văn An còn là một nhà đông y đã biên soạn quyển Y học yếu giải tập chu di biên gồm những lý luận cơ bản về chữa trị bệnh bằng Đông y. Khi ông mất, vua Trần đã dành cho ông một vinh dự lớn bậc nhất đối với một trí thức là được thờ ở Văn Miếu. Vua còn ban tặng tên thụy cho ông là Văn Trinh. Ngô Thế Vinh, nhà văn học nổi tiếng thế kỷ 19 trong bài văn bia ở đền Phương Sơn đã giải thích nghĩa hai chữ "Văn Trinh" như sau: (Văn, đức chi biểu dã; Trinh, đức chỉ chính cổ dã. Văn là sự bên ngoài (thuần nhất )của đức; Trinh là tính chính trực, kiên địch của đức). Tên thụy như vậy nhằm biểu dương một người đã kết hợp được hai mặt của đạo đức: bên ngoài thuần nhã, hiền hòa với bên trong chính trực, kiên định. Trong lịch sử giáo dục nước nhà, ông cũng đã giành được địa vị cao quí bậc nhất, xứng đáng đứng đầu các nhà giáo từ xưa tới nay. Ông đã vượt qua ngưỡng cửa: làm thầy giáo giỏi của một đời để đạt tới làm thầy giáo giỏi của muôn đời như Phan Huy Chú đã ngợi ca ông: "học nghiệp thuần túy, tiết tháo cao thượng, làng Nho nước Việt trước sau chỉ có mình ông, các ông khác không thể so sBình được". 
Ngày nay, để tưởng nhớ tới đạo đức và sự nghiệp của ông, nhân dân Thủ đô Hà Nội đã lấy tên ông để đặt tên cho một đường phố và một trường trung học lớn của Hà Nội. Đó là phố Chu Văn An và Trường phổ thông Trung học Chu Văn An. Phố Chu Văn An, nguyên là đại lộ Van Vôlenhôven thời Pháp thuộc, đi từ đường Điện Biên Phủ đến phố Nguyễn Thái Học. Còn Trường trung học Chu Văn An nằm trên đường Thụy Khuê ngay ven Hồ Tây, nơi lưu truyền những giai thoại và truyền thuyết cổ xưa. Trường này nguyên trước là Trường cao đẳng tiểu học Bảo hộ (collège du protectorat) do thực dân Pháp lập từ năm 1907 để chống lại phong trào Đông kinh Nghĩa thục, nhưng nhân dân ta thường vẫn quen gọi là Trường Bưởi. 
Năm 1945, Cách mạng Huyền công, các nhà giáo và nhân dân Hà Nội đã nhất trí chọn tên nhà giáo dục mẫu mực Chu Văn An đặt tên cho trường. 
-----------------------------------˜ ™---------------------------------
Tiết 7, 8:
Chủ điểm tháng 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Ngày soạn 03/12/2016
Ngày tổ chức hoạt động : 
 Nội dung 1	HỘI VUI HỌC TẬP
I. Mục tiêu
Sau hoạt động, HS có khả năng:
1. Kiến thức
- Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học.
- Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết cách giải thích các hiện tượng trong cuộc sống
- Hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó trong học tập để đạt kết quả cao
2. Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ năng sống. 
3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một cách chủ động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng như thực tế cuộc sống. Đoàn kết, giúp đỡ nhau học tập. Tích cực hưởng ứng thảo luận “ hội vui học tập”
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động.
- Kỹ năng hợp tác với người khác khi tham gia hội vui học tập
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng.
 - Động não
- Trò chơi giáo dục
- Bài tập tình huống
- Biểu đạt sáng tạo
IV. Tài liệu và phương tiện:
- Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống, vấn đề phục vụ cho việc ôn tập do lớp lựa chọn và xây dựng
- Các phương tiện phục vụ cho hoạt động như: cây hoa để gài câu hỏi, giấy A4 , bút lông
V. Tiến hành hoạt động:
1. Khám phá:
	GV đặt vấn đề với HS: Hội vui học tập là dịp để các em thể hiện khả năng nắm hiểu kiến thức các môn học của mình, đồng thời cũng giúp các em có điều kiện giao lưu thông qua các hoạt động cụ thể. Đây là thời điểm ôn tập học kỳ I. Trên cơ sở các em đã và đang ôn tập thi học kỳ I theo nhóm hoặc cá nhân, hôm nay lớp chúng ta cùng nhau tổ chức hội vui học tập để các em tự trình bày hiểu biết của mình và cùng nhau giải quyết những băn khoăn, thắc mắc nảy sinh trong quá trình ôn tập
2. Kết nối:
	Hoạt động 1: Trò chơi hái hoa
-Người điểu khiển chương trình phổ biến cách thức thi : trên cây hoa là những bộng hoa câu hỏi có liên quan nội dung ôn tập của một vài môn(Văn, toán, anh, sinh, lý, hóa..) và xen kẽ một vài câu hỏi vui chơi văn nghệ. Đại diện từng tổ lên hái hoa, đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng biết và suy nghĩ trong 1 phút sau đó trả lời
- Nếu không trả lời được thì người khác sẽ trình bày suy nghĩ của mình trong 1 phút
Hoạt động 2: Hỏi – Đáp
- Người điều khiển mời 2 người tham gia hoạt động hỏi – đáp. Một người sẽ hái hoa, người kia trả lời câu hỏi của người hái hoa. Người được hái hoa đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng biết, người trả lời trình bày suy nghĩ của mình. Các Huyền viên khác có thể chia sẽ ý kiến 
3. Thực hành:
Hoạt động 3: Thi ứng xử tình huống
- Đó là những tình huống nảy sinh trong quá trình ôn tập và đang trong phòng thi . Người điều khiển đề nghị lớp đưa ra một vài tình huống cụ thể. Ví dụ:
+ Trong giờ ôn tập toán chuẩn bị thi HKI, bạn A không chú ý mà lại trêu bạn không cho bạn học. Trong tình huống này, bạn sẽ giải quyết ra sao?
+ Giả sử trong giờ thi, bạn B đã cho bạn nhìn bài để chép vì câu hỏi đó quá khó, liệu bạn có chép không?
Với tình huống đưa ra, người điều khiển yêu cầu lớp trình bày cách giải quyết của mình. Mọi Huyền viên trong lớp có thể đưa ra những cách giải quyết khác nhau. Mời GVPT phát biểu ý kiến. GVPT có thể gợi ý hoặc định hướng cách giải quyết cho từng tình huống cụ thể
- HS có thể đưa ra các tình huống trong học tập hằng ngày để các bạn tham gia giải các tình huống đó
4. Vận dụng:
- GV yêu cầu HS tiếp tục về nhà suy nghĩ và tự mình xây dựng các câu hỏi, bài tập cho hội vui học tập tiếp theo
- Người điều khiển đBình giá chung về tinh thần thái độ tham gia của HS
- Người điều khiển tổng hợp kết quả các hoạt động và mời GV gợi ý các hoạt động tiếp theo
Giao việc tuần sau:
 Tìm hiểu về chủ đề thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc.
Phân công tổ 3 trang trí và chuẩn bị nội dung
TT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
Ghi chú
1
Dẫn chương trình
Huyền
Bản chương trình
2
Thư ký
Trà My
Giấy bút
3
Trang trí
Tổ 1
Cây hoa
4
Văn nghệ
Bình
Bài hát
VI. Tư Liệu
 Câu hỏi và câu đố mà HS đã chuẩn bị sẵn.
Nội dung 2:	 “THANH NIÊN PHÁT HUY
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC” 
I. Mục tiêu : HS có
1. Kiến thức:.
- Giáo dục học sinh truyền thống vẻ vang của dân tộc.
- Tự hào, xác định rõ trách nhiệm học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống đó.
2. Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ năng sống. 
3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một cách chủ động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng như thực tế cuộc sống. Đoàn kết, giúp đỡ nhau học tập. Tích cực hưởng ứng thảo luận ” Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc.”
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động.
Kĩ năng tự tin tham gia thảo luận
Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về truyền thống cách mạng của dân tộc.
Kĩ năng thể hiện suy nghĩ về truyền thống cách mạng của dân tộc.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng.
	 Thảo luận; động não, nhóm, kể chuyện biểu đạt sáng tạo.hỏi và trả lời; trình bày một phút.
IV. Tài liệu và phương tiện hoạt động
- Câu chuyện tấm gương, tài liệu về : Truyền thống cách mạng kiên cường của dân tộc để dành độc lập tự do. Tinh thần tiến công cách mạng, ý chí vươn lên không ngừng
- Các gương chiến đấu tiêu biểu, 
- Bài hát ca ngợi con người, quê hương đất nước. 
- Một số câu hỏi, câu đố về truyền thống cách mạng.
- Nhiệm vụ của học sinh lớp 8.
-Hoa, tặng phẩm
V. Tiến hành hoạt động.
1. Khám phá
- Hát tập thể bài hát Nguyễn Văn Trỗi , Nguyễn Viết Xuân.
- Chơi trò chơi
2. . Kết nối: .
HĐ1 : Người điều khiển Tuyên bố lý do, ý nghĩa mục đích hoạt động 
HĐ2-. Giới thiệu truyền thống cách mạng của Quê hương (Địa phương)
HĐ3: Khách mời nói chuyện 
HĐ4: Đại diện tổ giới thiệu kết quả sưu tầm
+ Lớp góp ý bổ sung
HĐ5 :Văn nghệ xen kẽ.
HĐ6: Ngưởi điều khiển chương trình tóm tắt sưu tầm của cả lớp
HĐ7- Thảo luận: 
+ Người điều khiển chương trình nêu các câu hỏi để lớp thảo luận
+ Cá nhân phát biểu
+ Người điều khiển tóm tắt kết quả thảo luận 
3. Thực hành: 
HS viết bản thu hoạch cá nhân về việc đã làm được thể hiện lòng biết ơn các anh hùng, sự phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc 
4. Vận dụng .
a. Nhận xét giờ học. 	GVCN lớp nhận xét giờ học 
 b. Giao việc Chủ điểm tháng 1: Mừng Đảng mừng xuân
 Hoạt động sau: “Tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển của đất nước”
Phân công tổ 3 trang trí và chuẩn bị nội dung
TT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
Ghi chú
1
Dẫn chương trình
Huyền
Bản chương trình
2
Thư ký
Trà My
Giấy bút
3
Trang trí
Tổ 1
Phấn màu
4
Văn nghệ
Bình
Bài hát
- 1 cây non	- Dụng cụ trồng cây: cuốc, xẻng - Que rào
- Bàn bạc cùng cán bộ lớp về việc chọn cây gì để trồng và vị trí trồng cây thích hợp
-----------------------------------˜ ™-----------------------------------
Tiết 9, 10:
Chủ điểm tháng 1 , 2:
MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN.
Ngày soạn: 02/01/2017
Ngày thực hiện: 
I. Mục tiêu : HS có
1. Kiến thức:.
- Giáo dục học sinh truyền thống vẻ vang của dân tộc.
- Tự hào, xác định rõ trách nhiệm học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống đó.
2. Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ năng sống. 
3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một cách chủ động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng như thực tế cuộc sống. Đoàn kết, giúp đỡ nhau học tập. Tích cực hưởng ứng thảo luận ” Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc.”
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động.
Kĩ năng tự tin tham gia thảo luận
Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về truyền thống cách mạng của dân tộc.
Kĩ năng thể hiện suy nghĩ về truyền thống cách mạng của dân tộc.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng.
	 Thảo luận; động não, nhóm, kể chuyện biểu đạt sáng tạo.hỏi và trả lời; trình bày một phút.
IV. Tài liệu và phương tiện hoạt động
- Câu chuyện tấm gương, tài liệu về : Truyền thống cách mạng kiên cường của dân tộc để dành độc lập tự do. Tinh thần tiến công cách mạng, ý chí vươn lên không ngừng
- Các gương chiến đấu tiêu biểu, 
- Bài hát ca ngợi con người, quê hương đất nước. 
- Một số câu hỏi, câu đố về Đảng, cách mạng.
- Nhiệm vụ của học sinh lớp 8
V. Tiến hành hoạt động.
1. Khám phá
- Trồng cây lưu niệm cho trường có ý nghĩa như thế nào? Em sẻ lựa chọn loại cây nào để trồng cho phù hợp.
2. . Kết nối: 
- HĐ 1:	Nêu ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm - Văn nghệ
DCT: Kể một câu chuyện về kỉ niệm của HS khi quay trở về trường cũ
HS thảo luận ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm đối với HS cuối cấp.
HS trình bày suy nghĩ của mình trước tập thể.
- Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Kỷ nguyên xanh” của nhạc sĩ: Ngô Khải.
- HĐ 2:	Trồng cây- Phát biểu cảm tưởng
- Đưa cây ra vị trí cần trồng.
- Giới thiệu các bạn tham gia trồng cây
-Bạn Huyền phát biểu cảm tưởng của mình khi tham gia công việc trồng cây lưu niệm.
- Cô giáo chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
3. Thực hành
-Đội trồng cây thực hiện việc trồng cây, tưới nước cho cây non...
4. Vận dụng .
 Nhận xét giờ học.
- GV nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động của học sinh. 
- Tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu quả.
.
 Ngày soạn : 02/01/2017
Tiết 11, 12:
Chủ điểm tháng 1 , 2:
MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN.
I-MỤC TIÊU :
	Giuùp hoïc sinh:
-Caøng theâm tin yeâu Ñaûng, luoân töï haøo veà Ñaûng ta ñaõ mang laïi muøa xuaân töôi ñeïp cho queâ höông, ñaát nöôùc.
-Reøn luyeän kó naêng, phong caùch bieåu dieãn vaên ngheä, laøm phong phuù hôn khaû naêng vaên ngheä cuûa lôùp.
	II-NOÄI DUNG VAØ HÌNH THÖÙC HOAÏT ÑOÄNG: 
	1-Noäi dung:
	-Nhöõng baøi haùt, baøi thô, tieåu phaåm...ca ngôïi Ñaûng, ca ngôïi muøa xuaân vaø queâ höông, ñaát nöôùc.
	2-Hình thöùc hoaït ñoäng:
-Trình dieãn vaên ngheä.
-Troø chôi vaên ngheä.	
	III- CHUAÅN BÒ HOAÏT ÑOÄNG:
	1-Phöông tieän hoaït ñoäng:
-Nhöõng baøi haùt, baøi thô, tieåu phaåm...
-Moät soá nhaïc cuï (neáu coù)
	2-Veà toå chöùc:
-Phaân coâng ngöôøi ñieàu khieån chöông trình.
-Moïi HS ñeàu chuaån bò cacù tieát muïc vaên ngheä ñeå tham gia.	
-Caù nhaân, toå ñaêng kí caùc tieát muïc vaên ngheä.
-Chuaån bò caùc troø chôi vaên ngheä nhö: haùt noái, haùt coù töø, keå teân baøi haùt...
	IV- TIEÁN HAØNH HOAÏT ÑOÄNG: 
Ngöôøi thöïc hieän
Noäi dung
Caû taäp theå
Ngöôøi ñieàu khieån
Lôùp tröôûng
Ngöôøi ñieàu khieån
Ngöôøi ñieàu khieån
Caùc toå
Khaùn giaû
Hoïc sinh
Caû taäp theå
Ngöôøi ñieàu khieån
Hoaït ñoäng 1 : Môû ñaàu
-Haùt moät baøi haùt taäp theå.
-Tuyeân boá lí do:
-Giôùi thieäu khaùch môøi.
-Giôùi thieäu chöông trình hoaït ñoäng.
Hoaït ñoäng 2 : Bieåu dieãn vaên ngheä
-Laàn löôït giôùi thieäu caùc tieát muïc vaên ngheä ñaõ ñaêng kí.
-Caùc tieát muïc vaên ngheä bieåu dieãn
-Coå vuõ vaø taëng hoa
Hoaït ñoäng 3 : Troø chôi vaên ngheä
-Haùt caùc baøi haùt coù töø: Ñaûng, muøa xuaân.
-Haùt caùc baøi haùt chuû ñeà veà Ñaûng
Ai haùt nhieàu hôn chieán thaéng, coù phaàn thöôûng.
Hoaït ñoäng 4 : Keát thuùc
-Haùt baøi "Noài voøng tay lôùn"
-Nhaän xeùt chung veà keát quaû vaø söï chuaån bò cuûa hoïc sinh
Giao việc cho hoạt động sau: Tìm hiểu về vai trò của Đoàn viên thanh niên
 Phân công chuẩn bị và trang trí cho hoạt động 
TT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
Ghi chú
1
Dẫn chương trình
Huyền
Bản chương trình
2
Thư kí 
Trà My
Bút , giấy
3
Văn nghệ 
Bình
Bài hát, câu chuyện
4
Trang trí
Tổ trực
Phấn màu
5
Tặng quà
HS
Hoa
 Tư Liệu :
- Lựa chọn các bài thơ, bài hát  liên quan đến chủ đề.	
- Các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm tự biên tự diễn.	
-----------------------------------˜ ™-----------------------------------
 Ngày soạn: 20/03/2016
Tiết: 13, 14:
Chủ điểm tháng 3
TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
Nội dung 1: “TỌA ĐÀM VỀ VAI TRÒ CỦA ĐOÀN VÀ LÍ TƯỞNG 	CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY”
I. Mục tiêu : HS có
1. Kiến thức:
Nhận thức được vai trò và nhiệm vụ của đoàn TNCS Hồ Chí Minh và lí tưởng của người thanh niên trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
Lí tưởng sống của Bác là độc lập tự do cho đất nước, là hạnh phúc của nhân dân.
2. Kĩ năng: 
Biết biểu đạt ý kiến của mình về vai trò của đoàn, lí tưởng c ủa thanh niê, học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong của người đoàn viên.
3.Thái độ: 	
.Tin tưởng và tự hào về tổ chức đoàn thanh niện cộng sản Hồ Chí Minh
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động.
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ về vai trò của Đoàn và lí tưởng của thanh niên hiện nay.
- Kĩ năng tự tin, tự trọng tham gia tọa đàm.
- Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn khác trong tọa đàm.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sứ dụng
Thảo luận- Tranh luận- Hỏi và trả lời- Trình bày 1 phút.
IV. Tài liệu và phương tiện hoạt động
Điều lệ đoàn
Tư liệu báo chí phản Bình chương trình hành động của đoàn, về nhiệm vụ, lí tưởng của thanh niên.
Các câu hỏi để tọa đàm, thảo luận.
Điều 12,13,15,31 công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em
- Phân công người điều khiển chương trình
- Yêu cầu mỗi học sinh tìm đọc đều lệ đoàn, sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu về Đoàn.
- Mời cố vấn
- Phân công trang trí
V. Tiến hành hoạt động.
DCT tuyên bố lí do hoạt động và giới thiệu đại biểu (nếu có)
Khám phá
DCT phỏng vấn nhanh:
+ Đoàn TNCSHCM thành lập ngày tháng năm nào?
+ Trước khi mang tên như hiện nay, Đoàn đã từng có những tên gọi nào?
- HS trả lời và DCT kết nối hoạt động.
2. . Kết nối: 
HĐ 1: Tọa đàm, thảo luận: 
Chi đội trưởng nêu tóm tắt quá trình thành lập đoàn và các quyền, nghĩa vụ của người đoàn viên
Người điều khiển chương trình lần lượt đưa ra các câu hỏi. Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và tích cực trao đổi, thảo luận. Động viên khích lệ các bạn tham gia
 	 + Bạn hãy nêu ý của ngày thành lập Đoàn.
 	 + Vai trò của Đoàn trong sự cách mạng và xây dựng đất nước
	+ Bạn hãy kể tên các phong trào của Đoàn mà bạn biết
+ Bạn hãy nêu ý nghĩa của một phong trào của Đoàn mà bạn biết ( gợi ý: PT tiếp sức mùa thi) 
+ Bạn hãy kể một tấm gương đoàn viên , thanh niên mà bạn biết (trong chiến đấu, lao động hoặc học tập).
+ Chương trình VTV6 “Sinh ra từ làng” mang ý nghĩa gì.
- HS suy nghĩ và trình bày ý kiến của mình.
- Các bạn khác lắng nghe tích cực và góp ý kiến bổ sung hoặc tranh luận.
- Sau các ý kiến, người điều khiển chương trình có thể chốt lại hoặc đề nghị thầy cô cố vấn giúp đỡ.
- Sau cùng người điều khiển khái quát lại những nét chủ yếu nhằm củng cố khắc sâu nhận thức cho mọi thành viên trong lớp.
HĐ 2: Văn nghệ
Thùy lần lượt giới thiệu các tiết mục

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12712349.doc