Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Lớp 4 - Năm học 2015-2016

CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO

CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC LÒNG KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO.

TIẾT 1:

AN TOÀN GIAO THÔNG

Chủ đề 3: Thực hành đi xe đạp

 (Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5; Trang: 16, 17, ., 22)

Lời khuyên:

* Khi đi xe đạp em cần tôn trọng các qui tắc giao thông, cần chú ý quan sát và dự đoán những bất ngờ có thể xảy ra.

* Em cần đi về phía bên phải đường và không bao giờ đi ngược chiều. Khi có ý định sang đường, chuyển là đường hay dừng lại, em cần quan sát và nhìn về phía sau để chắc chắn an toàn. Em cũng cần đưa tay báo hiệu ý định để cho những phương tiện khác biết và nhường đường.

* Em nên chú ý đảm bảo khoảng cách an toàn với các phương tiện khác để tránh những nguy hiểm bất ngờ.

* Em nên tuân thủ tốc độ quy định, không được phóng nhanh, chú ý các tín hiệu của các phương tiện khác.

TIẾT 2:

LUYỆN TẬP MÚA HÁT SÂN TRƯỜNG BÀI: ĐI CẤY

TIẾT 3:

TRÒ CHƠI DÂN GIAN: BỊT MẮT BẮT DÊ

Cách chơi:

 Trò chơi này càng nhiều bé tham gia càng vui nên bạn có thể rủ thêm các bé khác cùng chơi. Khi bắt đầu chơi, các bé đứng nắm tay nhau quây thành vòng tròn rộng. Hai bé đứng giữa vòng tròn cùng bị bịt chặt mắt bằng miếng vải, một bé đóng vai con dê vừa chạy vừa kêu “be be”, bé còn lại là thợ săn, phải bắt được dê dựa theo tiếng kêu.

 Các bé làm vòng tròn reo hò mách nước cho người bắt nhưng là mách sai để gây cười. Người săn bắt được dê thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm hàng rào.

 

doc16 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Lớp 4 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 DỤC TÌNH CẢM BẠN BÈ, LÒNG NHÂN ÁI, NHÂN ĐẠO
TIẾT 1:
 KĨ NĂNG SỐNG 
Chủ đề 2: Kĩ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người 
 (Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, ..., 14; Trang: 8, 9, 10, 11, 12, 13, ..., 18)
Ghi nhớ: Niềm vui sẽ nhân đôi, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.
TIẾT 2:
 Luyện tập múa hát sân trường bài: Điều em muốn 
TIẾT 3:
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: RỒNG RẮN LÊN MÂY
Cách chơi:
	Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người còn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát: 
Rồng rắn lên mây
Có cây xúc xắc
Có nhà hiển minh
Hỏi thăm thầy thuốc
Có nhà hay không?
	“Thầy thuốc” trả lời: “Thấy thuốc đi chơi (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà)”. Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: “Có!”.
Khi thầy thuốc trả lời “có” thì người đầu đoàn “Rồng rắn” bắt đầu cuộc đối đáp:
 - Cho tôi xin ít lửa.
- Lửa làm gì? (Thầy thuốc hỏi)
- Lửa kho cá.
- Cá mấy khúc?
- Cá ba khúc.
- Cho ta xin khúc đầu.
- Khúc xương khúc xẩu.
- Cho ta xin khúc giữa.
- Khúc này tôi giữ
- Cho ta xin khúc đuôi.
- Tha hồ thầy đuổi.
 Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng. Còn  người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc.
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015
CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN
 CHỦ ĐỀ: GD TÌNH CẢM BẠN BÈ, LÒNG NHÂN ÁI, NHÂN ĐẠO
TIẾT 1:
AN TOÀN GIAO THÔNG
Chủ đề 2: Chiếc xe đạp an toàn
 (Bài tập: 1, 2, 3, 4; Trang: 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15)
Lời khuyên: Chiếc xe đạp an toàn là chiếc xe đạp chắc chắn, có phanh (thắng) tốt, có đủ đèn chiếu sáng, chuông và điều khiển dễ dàng, thuận lợi. Trước khi đi xe đạp ra đường, em cần kiểm tra các điều kiện an toàn của xe đạp. Khi đi xe đạp, em nên mặc gọn gàng, đội mũ bảo hiểm và đi giày hoặc dép có cài quai hậu.
TIẾT 2:
LUYỆN TẬP MÚA HÁT SÂN TRƯỜNG BÀI:
Hành khúc đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
TIẾT 3:
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: MÈO ĐUỔI CHUỘT
Cách chơi:
	Trò chơi gồm từ 7 đến 10 người. Tất cả đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu. Rồi bắt đầu hát.
Mèo đuổi chuột
Mời bạn ra đây
Tay nắm chặt tay
Đứng thành vòng rộng
Chuột luồn lỗ hổng
Mèo chạy đằng sau
Thế rồi chú chuột lại đóng vai mèo
Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột
 Một người được chọn làm mèo và một người được chọn làm chuột. Hai người này đứng vào giữa vòng tròn, quay lưng vào nhau. Khi mọi người hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau. Tuy nhiên mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy. Mèo thắng khi mèo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho nhau. Trò chơi lại được tiếp tục.
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015
CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO.
CHỦ ĐỀ: GD LÒNG KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO.
TIẾT 1:
KĨ NĂNG SỐNG
Chủ đề 3: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề 
 (Bài tập: 1, 2, 3,4; Trang: 19, ...22)
Ghi nhớ: Biết lựa chọn phương án tối ưu và kịp thời, đúng lúc có thể giúp em đạt nhiều thành công trong cuộc sống. 
TIẾT 2:
LUYỆN TẬP MÚA HÁT SÂN TRƯỜNG BÀI: EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ
TIẾT 3:
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: KÉO CO
Cách chơi:
	Số người chơi cũng chia làm hai phe, mỗi phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho được bên kia ngã về phía mình.
	Có khi cả hai bên đều là nam, có khi bên nam, bên nữ. Một cột trụ để ở giữa sân chơi, có dây thừng buộc dài thường dài khoảng 20m căng đều ra hai phía, hai bên xúm nhau nắm lấy dây thừng để kéo.Giáo viên cầm trịch ra hiệu lệnh. Hai bên ra sức kéo, sao cho cột trụ kéo về bên mình là thắng. Bên ngoài cổ vũ hai bên bằng tiếng “dô ta”, “cố lên”.
	Hoặc lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co. Hai người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, còn các người sau ôm bụng người trước mà kéo. Đang giữa cuộc, một người bên nào bị đứt dây là thua bên kia. Kéo co cũng kéo ba keo, bên nào thắng liền ba keo là bên ấy được.
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015
CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO
CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC LÒNG KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO.
TIẾT 1:
AN TOÀN GIAO THÔNG
Chủ đề 3: Thực hành đi xe đạp
 (Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5; Trang: 16, 17, ..., 22)
Lời khuyên: 
* Khi đi xe đạp em cần tôn trọng các qui tắc giao thông, cần chú ý quan sát và dự đoán những bất ngờ có thể xảy ra.
* Em cần đi về phía bên phải đường và không bao giờ đi ngược chiều. Khi có ý định sang đường, chuyển là đường hay dừng lại, em cần quan sát và nhìn về phía sau để chắc chắn an toàn. Em cũng cần đưa tay báo hiệu ý định để cho những phương tiện khác biết và nhường đường.
* Em nên chú ý đảm bảo khoảng cách an toàn với các phương tiện khác để tránh những nguy hiểm bất ngờ.
* Em nên tuân thủ tốc độ quy định, không được phóng nhanh, chú ý các tín hiệu của các phương tiện khác. 
TIẾT 2:
LUYỆN TẬP MÚA HÁT SÂN TRƯỜNG BÀI: ĐI CẤY
TIẾT 3:
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: BỊT MẮT BẮT DÊ
Cách chơi:
	 Trò chơi này càng nhiều bé tham gia càng vui nên bạn có thể rủ thêm các bé khác cùng chơi. Khi bắt đầu chơi, các bé đứng nắm tay nhau quây thành vòng tròn rộng. Hai bé đứng giữa vòng tròn cùng bị bịt chặt mắt bằng miếng vải, một bé đóng vai con dê vừa chạy vừa kêu “be be”, bé còn lại là thợ săn, phải bắt được dê dựa theo tiếng kêu.
	Các bé làm vòng tròn reo hò mách nước cho người bắt nhưng là mách sai để gây cười. Người săn bắt được dê thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm hàng rào.
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015
CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN 
CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC LÒNG TỰ HÀO VÀ BIẾT ƠN ĐỐI VỚI
NHỮNG NGƯỜI ĐÃ NGÃ XUỐNG VÌ ĐỘC LẬP TỰ DO CỦA TỔ QUỐC.
TIẾT 1:
KĨ NĂNG SỐNG
Chủ đề 4: Kĩ năng tự bảo vệ
(Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5; Trang: 23, ..., 27)
Ghi nhớ: 
 Tự bảo vệ là một kĩ năng sống rất quan trọng để giúp trẻ en tự bảo vệ danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe và tính mạng của bản thân.
 Kĩ năng tự bảo vệ bao gồm cả việc chúng ta biết nhận dạng các tình huống có nguy cơ, biết tránh xa các tình huống coa nguy cơ và biết ứng phó phù hợp khi rơi vào các tình huống đó.
 Trẻ em có quyền được bảo vệ và tự bảo vệ. Pháp luật luôn đứng về phía trẻ em và trừng trị những kẻ xâm hại tình dục trẻ em; buôn bán, bắt cóc trẻ em, ...
TIẾT 2:
LUYỆN TẬP MÚA HÁT TẬP THỂ SÂN TRƯỜNG BÀI:
 PHÉP LẠ HÀNG NGÀY; ĐIỀU EM MUỐN
TIẾT 3:
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: NÉM LON
Cách chơi:
	Chuẩn bị những quả banh nhỏ và một số lon sữa bò. Lon sữa bò xếp lên nhau theo hình tháp.Vạch một đường mức cách dãy lon một khoảng cố định. Chia cho mỗi đội ba trái banh.
· Luật chơi:
	Đội nào chọi hết số banh và có số lon ngã nhiều hơn là thắng.
	Đội nào đứng ném lon mà chân chạm mức là không tính.
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015
CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN 
CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC LÒNG TỰ HÀO VÀ BIẾT ƠN ĐỐI VỚI
NHỮNG NGƯỜI ĐÃ NGÃ XUỐNG VÌ ĐỘC LẬP TỰ DO CỦA TỔ QUỐC.
TIẾT 1:
AN TOÀN GIAO THÔNG
Chủ đề 4: Lựa chọn đường đi xe đạp an toàn
Lời khuyên: Có những đoạn đường không an toàn cho người tham gia giao thông (Đường trơn, đường gồ ghề, đường có đường sắt chạy cắt ngang, ...). Em cần thận trọng khi đi xe vào lúc trời mưa, đường ẩm ướt, hoặc qua những nơi giao cắt với tàu hỏa. Em cần chú ý đi chậm, quan sát để đảm bảo an toàn cho bản thân. Em hãy cố gắng lựa chọn con đường đi an toàn nhất cho bản thân khi tham gia giao thông.
TIẾT 2:
LUYỆN TẬP MÚA HÁT TẬP THỂ SÂN TRƯỜNG BÀI:
 HÀNH KHÚC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH; ĐI CẤY.
TIẾT 3:
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: OẲN TÙ TÌ
Cách chơi:  
	Trò chơi có thể tiến hành khi có 2 người chơi trở lên cùng đứng hoặc ngồi, tay đung đưa theo nhịp câu hát:
Oẳn tù tì
Ra cái gì?
Ra cái này!
	Kết thúc câu hát, tất cả người chơi cùng xòe tay theo các hình: nắm tay là búa, chĩa hai ngón trỏ và ngón giữa là kéo, ngón trỏ là dùi, xòe cả bàn tay là lá. Tìm ra người thắng theo quy tắc sau: búa nện được kéo, dùi nhưng bị lá bọc; kéo cắt được lá; dùi đâm thủng lá; dùi khoan được kéo.
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2016
CHỦ ĐIỂM: NGÀY TẾT QUÊ EM
 CHỦ ĐỀ: GD TÌNH CẢM BẠN BÈ, LÒNG NHÂN ÁI, NHÂN ĐẠO
Tiết 1
KĨ NĂNG SỐNG
Chủ đề 5: Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn
(Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6; Trang: 28, ..., 31)
Ghi nhớ: Việc tìm kiếm sự hỗ trợ giúp đỡ khi gặp khó khăn là rất cần thiết. Chúng ta cần phải xác định được đâu là những địa chỉ tin cậy để có thể nhờ giúp. không nên nản chí nếu bị từ chối mà tiếp tục tìm đến các địa chỉ khác. 
Tiết 2:
LUYỆN TẬP MÚA HÁT TẬP THỂ SÂN TRƯỜNG BÀI:
 MÁI TRƯỜNG EM HỌC BAO ĐIỀU HAY; EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ.
Tiết 3:
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: DUNG DĂNG DUNG DẺ
Cách chơi:  
+ Địa điểm: trong nhà ngoài sân
+ Số lượng: từ 5-10 em chơi 1 nhớm
+ Hướng dẫn: quản trò vẽ sẳn các vòng tròn nhỏ trên đất,số lượng vòng tròn ích hơn số người chơi, chơi.
	Khi chơi các bạn nắm áo tạo thành một hàng đi quanh các vùng tròn và cùng độc” dung dăng dung dẻ dắc trẽ đi chơi,đi đến cổng trời gặp cậu gặp mợ,cho cháu về quê, cho dê đi học,cho cóc ở nhà cho gà bới bếp,ngồi xệp xuống đây” khi đọc hết chử đây các bạn chơi nhanh chóng tìm một vòng tròn và ngồi xệp xuống.sẽ có một bạn không có vòng tròn để ngồi tiếp tục xoá vòng tròn và chơi như trên,lại sẽ có 1 bạn không có,trò chơi tiếp tục khi chỉ còn 2 người
* Luật chơi
+ Trong 1 khoản thời gian bạn nào khống có vòng thì bị thua
+ Hai bạn ngồi cùng 1 vòng bạn nào ngồi xuóng dưới là thắng.
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2016
CHỦ ĐIỂM: NGÀY TẾT QUÊ EM
 CHỦ ĐỀ: GD TÌNH CẢM BẠN BÈ, LÒNG NHÂN ÁI, NHÂN ĐẠO
Tiết 1:
AN TOÀN GIAO THÔNG
Chủ đề 5: Giao thông đường thủy và an toàn giao thông đường thủy
 (Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7; Trang: 28, ..., 33)
Lời khuyên: 
 Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy không có động cơ như thuyền, đò có kích thước nhỏ, các em chú ý không ngồi quá nhiều người trên 
phương tiện nhỏ đó. Trên thuyền phải ngồi cho cân thuyền, ngồi yên không 
đứng , không thò tay, thò chân xuống nước.
 Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy có động cơ như tàu thủy, phà, ca nô, tàu cánh ngầm, các em chú ý không đi lại, chạy nhảy, đùa nghịch.
 Khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy, các em cần sử dụng phao cứu sinh đẻ đảm bảo an toàn cho bản thân.
 Các em chỉ lên xuống tàu, thuyền khi tàu thuyền đã cập bến hẳn vào bờ và neo chắc, bắc ván, cầu vững vàng.
 Khi điều khiển thuyền/ghe nhỏ, các em không nên chở quá nhiều hàng hóa, phải đi gần bờ, không nên đi ngược chiều gần tàu, thuyền lớn có động cơ, trên thuyền/ ghe phải có phao cứi sinh. 
Tiết 2:
LUYỆN TẬP MÚA HÁT TẬP THỂ SÂN TRƯỜNG BÀI:
PHÉP LẠ HÀNG NGÀY; ĐIỀU EM MUỐN
Tiết 3:
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: CHI CHI CHÀNH CHÀNH
Cách chơi:  
	Người chơi có thể từ 3 người trở lên. Chọn một người đứng ra trước xòe bàn tay ra các người khác giơ ngón trỏ ra đặt vào long bàn tay vào. Người xòe bàn tay đọc thật nhanh:
Chi chi chành chành.
Cái đanh thổi lửa.
Con ngựa chết chương.
Ba vương ngũ đế.
Chấp chế đi tìm
Ù à ù ập.
 Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại, những người khác cố gắng rút tay ra thật nhanh, ai rút không kịp bị nắm trúng thì vào thế chỗ người xòe tay và vừa làm vừa đọc bài đồng dao cho các bạn khác chơi. 
 Thêm
Thứ sáu ngày 19 th¸ng 2 n¨m 2016
CHỦ ĐIỂM: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM 
CHỦ ĐỀ: GD TĨNH CẢM BẠN BÈ, LÒNG NHÂN ÁI, NHÂN đạO
TIẾT 1:
KĨ NĂNG SỐNG
Chủ đề 6: Kĩ năng kiểm soát cảm xúc
(Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5; Trang: 32, ..., 37)
Ghi nhớ: Cần kiểm soát cảm xúc hợp lí để không ảnh hưởng xấu đến bản thân và những người xung quanh. 
TIẾT 2: 
LUYỆN TẬP MÚA HÁT TẬP THỂ SÂN TRƯỜNG BÀI: 
BÀI HÀNH KHÚC ĐỘI THTPHCM; ĐI CẤY.
TIẾT 3:
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: NÉM CÒN
Cách chơi:
 Dùng một quả còn nhỏ là một túi vải bên trong chứa một vật nặng khoảng 200gr ( có thể cho đất cát vào bên trong ) . Quả còn có gắn đuôi là một dải lụa nhiều màu sắc . Ở giữa sân dựng một cây cọc cao khoảng 3m trở lên ( túy theo độ tuổi , thể hình người chơi ) . Trên ngọn cây có treo một vòng tròn đường kính khoảng 35cm. Người chơi được chia làm hai nhóm đứng đối diện nhau , cách cột khoảng 7m trở lên (tùy theo đối tượng người chơi ) . Mỗi nhóm cử từng người lần lượt nén quả còn , sao cho quả còn chui qua vòng treo trên ngọn cây là được điểm . Khi ném , người chơi cầm trái còn quay quay trên đầu lấy đà , nhắm kĩ và ném . Bên đối phương sẽ bắt còn của đội bạn ném qua nếu bắt dược cũng tính điểm . Sau khi có còn trong tay bên đối phương ném còn qua vòng để lấy điểm
Thứ sáu ngày 4 th¸ng 3 n¨m 2016
CHỦ ĐIỂM : UỐNG N¦ỚC NHỚ NGUỒN 
CHỦ ĐỀ: GD LÒNG TỰ HÀO VÀ BIẾT ƠN ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI ĐÃ NGÃ XUỐNG VÌ ĐỘC LẬP TỰ DO CỦA TỔ QUỐC.
TIẾT 1:
AN TOÀN GIAO THÔNG
Chủ đề 6: An toàn khi đi xe hơi, xe buýt, tàu hỏa
 (Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7; Trang: 34, ..., 40)
Lời khuyên: Em nhớ thực hiện những hành động, việc làm cần thiết khi đi xe hơi, tàu hỏa để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người.
TIẾT 2: 
LUYỆN TẬP MÚA HÁT TẬP THỂ SÂN TRƯỜNG BÀI:
 HÀNH KHÚC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH; ĐI CẤY.
TIẾT 3:
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: Oẳn tù tì
Cách chơi:  
 Trò chơi có thể tiến hành khi có 2 người chơi trở lên cùng đứng hoặc ngồi, tay đung đưa theo nhịp câu hát:
Oẳn tù tì
Ra cái gì?
Ra cái này!
	Kết thúc câu hát, tất cả người chơi cùng xòe tay theo các hình: nắm tay là búa, chĩa hai ngón trỏ và ngón giữa là kéo, ngón trỏ là dùi, xòe cả bàn tay là lá. Tìm ra người thắng theo quy tắc sau: búa nện được kéo, dùi nhưng bị lá bọc; kéo cắt được lá; dùi đâm thủng lá; dùi khoan được kéo.
 Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2016
CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN 
 CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC LÒNG TỰ HÀO VÀ BIẾT ƠN ĐỐI VỚI
NHỮNG NGƯỜI ĐÃ NGÃ XUỐNG VÌ ĐỘC LẬP TỰ DO CỦA TỔ QUỐC
TIẾT 1: 
KĨ NĂNG SỐNG
Chủ đề 7: Mục tiêu của tôi
 (Bài tập: 1, 2, 3; Trang: 38, 39, 40)
Ghi nhớ: Kĩ năng đặt mục tiêu giúp chúng ta sống có định hướng, có kế hoạch thực tế và dễ thực hiện mục tiêu đặt ra. Một mục tiêu khả thi là mục tiêu phải phù hợp với hoàn cảnh bản thân, xác định đúng những thuận lợi của bản thân khs khăn và những việc cần làm cho từng giai đoạn thực hiện, kiên định và có quyết tâm chính là động lực quan trọng cho việc thực hiện được mục tiêu.
TIẾT 2: 
LUYỆN TẬP MÚA HÁT TẬP THỂ SÂN TRƯỜNG BÀI:
HÀNH KHÚC ĐỘI THTPHCM; ĐI CẤY.
TIẾT 3:
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: OẲN TÙ TÌ
Cách chơi:  
	Trò chơi có thể tiến hành khi có 2 người chơi trở lên cùng đứng hoặc ngồi, tay đung đưa theo nhịp câu hát:
Oẳn tù tì
Ra cái gì?
Ra cái này!
	Kết thúc câu hát, tất cả người chơi cùng xòe tay theo các hình: nắm tay là búa, chĩa hai ngón trỏ và ngón giữa là kéo, ngón trỏ là dùi, xòe cả bàn tay là lá. Tìm ra người thắng theo quy tắc sau: búa nện được kéo, dùi nhưng bị lá bọc; kéo cắt được lá; dùi đâm thủng lá; dùi khoan được kéo.
Thứ sáu ngày 1 th¸ng 4 n¨m 2016
CHỦ ĐIỂM: YÊU QUÍ MẸ VÀ CÔ GIÁO
 CHỦ ĐỀ: 
GIÁO DỤC TÌNH CẢM YÊU QUÍ ĐỐI VỚI BÀ, MẸ, CÔ GIÁO, CHỊ EM GÁI. TÔN TRỌNG ĐOÀN KẾT THÂN THIỆN ĐỐI VỚI CÁC BẠN GÁI.
TIẾT 1: 
AN TOÀN GIAO THÔNG: ÔN TẬP - LIÊN HỆ
Chủ đề 1: Biển báo hiệu giao thông và vạch kẻ đường
* Lời khuyên: Khi tham gia giao thông em luôn chú ý thực hiện và nhắc nhở người thân thực hiện theo các biển báo hiệu giao thông, đi đúng làn đường qui định để tránh tai nạn xảy ra.
Chủ đề 2: Chiếc xe đạp an toàn
* Lời khuyên: Chiếc xe đạp an toàn là chiếc xe đạp chắc chắn, có phanh (thắng) tốt, có đủ đèn chiếu sáng, chuông và điều khiển dễ dàng, thuận lợi. Trước khi đi xe đạp ra đường, em cần kiểm tra các điều kiện an toàn của xe đạp. Khi đi xe đạp, em nên mặc gọn gàng, đội mũ bảo hiểm và đi giày hoặc dép có cài quai hậu.
 Chủ đề 3: Thực hành đi xe đạp
* Lời khuyên: 
- Khi đi xe đạp em cần tôn trọng các qui tắc giao thông, cần chú ý quan sát và dự đoán những bất ngờ có thể xảy ra.
- Em cần đi về phía bên phải đường và không bao giờ đi ngược chiều. Khi có ý định sang đường, chuyển là đường hay dừng lại, em cần quan sát và nhìn về phía sau để chắc chắn an toàn. Em cũng cần đưa tay báo hiệu ý định để cho những phương tiện khác biết và nhường đường.
- Em nên chú ý đảm bảo khoảng cách an toàn với các phương tiện khác để tránh những nguy hiểm bất ngờ.
- Em nên tuân thủ tốc độ quy định, không được phóng nhanh, chú ý các tín hiệu của các phương tiện khác. 
TIẾT 2:
LUYỆN TẬP MÚA HÁT TẬP THỂ SÂN TRƯỜNG BÀI:
BÀI PHÉP LẠ HÀNG NGÀY; ĐIỀU EM MUỐN. 
TIẾT 3: 
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: MÈO ĐUỔI CHUỘT
Cách chơi: Trò chơi gồm từ 7 đến 10 người. Tất cả đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu. Rồi bắt đầu hát:
Mèo đuổi chuột
Mời bạn ra đây
Tay nắm chặt tay
Đứng thành vòng rộng
Chuột luồn lỗ hổng
Mèo chạy đằng sau
Thế rồi chú chuột lại đóng vai mèo. Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột.
	Một người được chọn làm mèo và một người được chọn làm chuột. Hai người này đứng vào giữa vòng tròn, quay lưng vào nhau. Khi mọi người hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau. Tuy nhiên mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy. Mèo thắng khi mèo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trò mèo 
chuột cho nhau. Trò chơi lại được tiếp tục.
	 Thứ sáu ngày 15 th¸ng 4 n¨m 2016
CHỦ ĐIỂM: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC TÌNH ĐOÀN KẾT HỮU NGHỊ GIỮA
CÁC DÂN TỘC, CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
TIẾT 1:
KĨ NĂNG SỐNG: ÔN TẬP
Chủ đề 7: Mục tiêu của tôi
Ghi nhớ: Kĩ năng đặt mục tiêu giúp chúng ta sống có định hướng, có kế hoạch thực tế và dễ thực hiện mục tiêu đặt ra. Một mục tiêu khả thi là mục tiêu phải phù hợp với hoàn cảnh bản thân, xác định đúng những thuận lợi của bản thân khs khăn và những việc cần làm cho từng giai đoạn thực hiện, kiên định và có quyết tâm chính là động lực quan trọng cho việc thực hiện được mục tiêu.
TIẾT 2:
LUYỆN TẬP MÚA HÁT SÂN TRƯỜNG:
BÀI MÁI TRƯỜNG EM HỌC BAO ĐIỀU HAY; EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ.
TIẾT 3:
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: NHẢY BAO BỐ
Cách chơi:  
	Trước khi chơi, trọng tài điểm số người chơi để chia thành hai đội, mỗi đội có từ 5 đến 7 người, nếu nhiều người cùng chơi thì chia làm ba hay bốn đội có số người bằng nhau. Khi chơi, có bao nhiêu đội tham gia thì kẻ bấy nhiêu hàng dọc và kẻ hai vạch ranh giới ở hai đầu các hàng dọc, cách nhau khoảng 5m, một vạch là mốc xuất phát và một vạch làm điểm quay đầu.
 	Trước khi chơi, mỗi đội được phát một bao bố loại 100kg và xếp thành một hàng dọc trước ô hàng của đội hiệu, người tham gia trò chơi đứng đúng vạch quy định. Khi trọng tài thổi tiếng còi thứ nhất, báo hiệu cuộc chơi bắt đầu, những người đứng đầu ở các đội bước vào trong bao bố, hai tay giữ chặt miệng bao. Khi nghe tiếng còi thứ hai, thì bắt đầu nhảy, người chơi phải nhanh chân nhảy từng bước một đến vạch phía trước rồi quay trở lại vạch xuất phát đưa bao cho người thứ hai. Cứ như vậy lần lượt đến người cuối cùng. Việc khó nhất khi nhảy bao bố là phải giữ thăng bằng vì rất dễ bị vấp ngã khi cố sức nhảy nhanh để vượt qua đối thủ. Đội nào về trước thì thắng cuộc.
 	Trong cuộc chơi, người chơi nào nhảy trước hiệu lệnh xuất phát, nhảy chưa đến vạch điểm quy định mà quay lại, nhảy chưa đến đích đã bỏ bao ra đều phạm luật và bị loại khỏi cuộc chơi. 
Thứ sáu ngày 29 th¸ng 4 n¨m 2016
CHỦ ĐIỂM: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC TÌNH ĐOÀN KẾT HỮU NGHỊ GIỮA
CÁC DÂN TỘC, CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
TIẾT 1: 
AN TOÀN GIAO THÔNG: ÔN TẬP - LIÊN HỆ
Chủ đề 4: Lựa chọn đường đi xe đạp an toàn
Lời khuyên: Có những đoạn đường không an toàn cho người tham gia giao thông (Đường trơn, đường gồ ghề, đường có đường sắt chạy cắt ngang, ...). Em cần thận trọng khi đi xe vào lúc trời mưa, đường ẩm ướt, hoặc qua những nơi giao cắt với tàu hỏa. Em cần chú ý đi chậm, quan sát để đảm bảo an toàn cho bản thân. Em hãy cố gắng lựa chọn con đường đi an toàn nhất cho bản thân khi tham gia giao thông.
Chủ đề 5: Giao thông đường thủy và an toàn giao thông đường thủy
Lời khuyên: 
 Khi điều khiển thuyền/ghe nhỏ, các em không nên chở quá nhiều hàng hóa, phải đi gần bờ, không nên đi ngược chiều gần tàu, thuyền lớn có động cơ, trên thuyền/ ghe phải có phao cứi sinh. 
Chủ đề 6: An toàn khi đi xe hơi, xe buýt, tàu hỏa
Lời khuyên: Em nhớ thực hiện những hành động, việc làm cần thiết khi đi xe hơi, tàu hỏa để đảm bảo a

File đính kèm:

  • docHDNGLL_Lop_4.doc