Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 9 THCS

TIẾT 1

Hoạt động 1+ 2: THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ “THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC”

I. Yêu cầu giáo dục

Giúp học sinh:

- Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc

- Tự hào và tự xác định trách nhiệm của mình là phải học tập thật tốt để phát huy truyền thống đó

II. Nội dung và hình thức hoạt động

1. Nội dung

- Truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để giành độc lập tự do

- Các gương chiến đấu tiêu biểu

- Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc

 

doc31 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 6379 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 9 THCS, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûi thích một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên, trong xã hội và trong đời sống
- Yêu thích các môn học, hăng hái trong học tập
- Thể hiện tài năng văn nghệ trước lớp với các thể loại
II. Nội dung và hình thức:
1. Nội dung
- Chuẩn bị kiến thức một số môn học như Toán, Lý, Hoá
- Một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên và đời sống, các bài toán vui, câu đố có nội dung khoa học
- Các bài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm phù hợp với lứa tuổi thanh thiếu niên, học sinh
2. Hình thức hoạt động
- Bốc thăm, hỏi – đáp
- Thi trình diễn văn nghệ với các thể loại
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện
- Câu hỏi về một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, xã hội và đời sáng, một số bài toán vui, câu đố
- Phiếu ghi câu hỏi – đáp án – thang điểm
2. Về tổ chức:
- Gvcn thống nhất với BCS lớp phân công nhiệm vụ cụ thể:
 + DCT: Thư
 + BGK Trâm , Phi Yến , Thư
 + Thư kí: Ny
 + Văn nghệ: Tổ 4, đđại diện tổ.
 + Trang trí: Tổ trực nhật
IV. Tiến hành hoạt động:
Các bước thực hiện hoạt động
Người thực hiện
Thời gian 
1. Khởi động
- Ổn định lớp
- Hát tập thể bài “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”
- Tuyên bố lý do – Giới thiệu đại biểu 
- Giới thiệu chương trình hoạt động
2. Tiến trình hoạt động:
Phần I: Thi tìm hiểu thư của Bác Hồ
- Lần lượt nêu câu hỏi
- Tổ nào có tín hiệu trước sẽ được mời trả lời trước. Nếu tổ đó trả lời sai hoặc thiếu thì các tổ khác bổ sung
- BGK chấm điển
- Hệ thống câu hỏi thảo luận đã chuẩn bị sẵn
Phần II: Thi tài năng văn nghệ
- Mời các đội dự thi chuẩn bị
- Lần lượt giới thiệu các tiết mục lên trình bày
- Chấm điểm
- Công bố số điểm
3. Tổng kết
- Tổng kết số điểm mà các đội đã đạt được
- Mời Gvcn trao phần thưởng cho các đội thắng cuộc
- Nhận xét tiết HĐNG
Thư
Tổ 4
Thư
Thư
Thư
Đại diện các tổ.
-BGK, Thư kí làm việc
Thư
Đại diện tổ tham gia
BGK
Thư kí
Gvcn và các đội chơi
Thư, Gvcn
Gvcn
3’
20’
10’
5’
V. Kết thúc hoạt động: 7’
- Gvcn nhận xét ưu – khuyết điểm của hoạt động
 + Động viên cả lớp phấn đấu trong học tập và tham gia đầy đủ các phong trào co nhà trường tổ chức
- Lên kế hoạch cho hoạt động tới:
 * Chủ điểm tháng 11: Tôn sư trọng đạo
 - Chuẩn bị hoạt động 1&2: 
 - Sưu tầm các bài hát, bài thơ về thầy cô và mái trường
 - Biên tập chương trình: Gvcn và Trâm
 - Văn nghệ: Hiền
 - Trang trí: Tổ trực nhật
--------------------------------------------------------
Tiết ppct : 5+6
Ngày soạn:
Ngày sinh hoạt:
Chủ điểm tháng 11
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
* Mục tiêu giáo dục:
-Giúp học sinh: 
+Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam và truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc
+Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo
+Tích cực học tập và rèn luyện để góp phần phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
TIẾT 1
Hoạt động 1: LỄ ĐĂNG KÍ TUẦN HỌC TỐT, THÁNG HỌC TỐT
Hoạt động 2: THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ TRUYỀN THỐNG TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO
I. Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
- Nhận thức được ý nghĩa của tuần học tốt – tháng học tốt để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí thi đua
- Đoàn kết, giúp đỡ nhau thực hiện kế hoạch thi đua
- Tôn trọng và biết ơn thầy cô
II. Nội dung và hình thức
1. Nội dung
- Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, tổ, lớp
- Kế hoạch thi đua; biện pháp thực hiện
- Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” trong lịch sử của dân tôc Việt Nam
2. Hình thức
- Trao đổi, thảo luận
- Biểu diễn văn nghệ
III. Chuẩn bị hoạt động
1. Về phương tiện
- Tư liệu sưu tầm (báo, câu chuyên, tranh)
- Câu hỏi gợi ý thảo luận
- Báo cáo của học sinh
2. Về tổ chức
- Gvcn cùng BCS lớp thống nhất:
 + Biên tập chương trình: Gvcn + Hào
 + DCT: Ny
 + Văn nghệ: Phi Yến
 + Trang trí: Tổ trực nhật
IV. Tiến hành hoạt động
Các bước tiến hành hoạt động
Người thực hiện
Thời gian 
1. Khởi động
- Ổn định lớp
- Hát tập thể bài “Bụi phấn”
- Tuyên bố lý do – Giới thiệu đại biểu
- Giới thiệu chương trình hoạt động
2. Tiến trình hoạt động 
Phần I: Lễ đăng kí “Tuần học tốt – Tháng học tốt”
- Trình bày hoạt động của lớp để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
- Bạn sẽ làm gì để lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11?
- Biện pháp cụ thể để thực hiện?
- Các tổ lên trình bày kế hoạch của tổ mình
- Trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của lớp
- Cả lớp thảo luận để bổ sung cho kế hoạch thi đua phù hợp với khả năng và thực tế của lớp, tổ
- Biểu quyết của lớp cho kế hoạch 
- Thông qua biên bản thống nhất
- Lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
Phần II: Thảo luận về chủ đề truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
DCT nêu nội dung thảo luận chính
- Nội dung và ý nghĩa của truyền thống Tôn sư trọng đạo
- Các tổ lên trình bày báo cáo thu hoạch của tổ mình
- Tổng kết lại nội dung chính của buổi thảo luận
- Gvcn nhận xét các vấn đè mà lớp thảo luận
- Lớp phó văn thể mĩ lầm lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ ca ngợi công ơn của thầy cô
3. Tổng kết
- Tổng kết các vấn đề đã thảo luận
- Nhận xét tiết HĐNG
Hào
Phi Yến
Hào
Hào
Hào
Đại diện các tổ
Yến
Gvcn + cả lớp thảo luận 
Cả lớp
Thư kí: Vân Anh
Hào 
Hào 
Đại diện các tổ
Hào 
Gvcn
Thư kí
Hào 
5’
15’
20’
3’
V.Kết thúc hoạt động 2’ 
- Gvcn nhận xét
- Lên kế hoạch cho hoạt động sau – Hoạt động 3&4
 + Sưu tầm một số bài thơ, bài hát, câu chuyện về thầy cô
 + Phân công nhiệm vụ: 
 @ DCT: Yến
 @ Văn nghệ: Vi
 @ Trang trí: Tổ trực nhật
š¶›
TIẾT 2
Hoạt động 3: TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11
Hoạt động 4: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 22 - 11
I. Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11
- Tôn trọng, biết ơn các thầy cô giáo
- Biết ứng xử có văn hoá với thầy cô
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động tập thể
II. Nội dung và hình thức
1. Nội dung
- Vai trò và công ơn của các thầy cô
- Những kỉ niệm sâu sắc của học sinh và giáo viên qua 4 năm học THCS
- Một số tác phẩm nghệ thuật viết về người giáo viên
2. Hình thức
- Liên hoan văn nghệ
- Chúc mừng các thầy cô giáo
III. Chuẩn bị hoạt động
1. Về phương tiện
- Lời chúc mừng tập thể thầy cô giáo
- Một số kỉ niệm sâu sắc của tổ, lớp, cá nhân đối với thầy cô giáo
- Một số bài hát, bài thơ
2. Về tổ chức
- Gvcn thống nhất với BCS lớp - Phân công nhiệm vụ:
 + Biên tập chương trình: Gvcn + Thư, Tâm
 + DCT: Yến
 + Văn nghệ: Phi Yến
 + Thư kí: Trâm
 + Trang trí: Tổ trực nhật
IV. Tiến hành hoạt động
Các bước tiến hành hoạt động
Người thực hiện
Thời gian 
1. Khởi động
- Ổn định lớp
- Hát tập thể bài Bông hồng tặng cô
- Tuyên bố lý do – Giới thiệu đại biểu
- Giới thiệu chương trình hoạt động
2. Tiến hành hoạt động
Phần I: Chúc mừng thầy cô giáo
- Đại diện lớp lên trình bày ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam
- Đọc bài chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam
- Lớp tặng hoa cho gv
- Gvcn phát biểu ý kiến
Phần II: Văn nghệ
- Các tổ lần lượt trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị sẵn để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
- Đọc bài phát biểu cảm tưởng về những kỉ niệm của mình với các thầy cô giáo đã dạy tập thể trong 4 năm
- Đại diện cho cả lớp phát biểu ý kiến bày tỏ lòng biết ơn của tập thể đối với thầy cô giáo đã dạy trong 4 năm THCS
3. Tổng kết
- Tổng kết các mặt hoạt động 
- Nhận xét tiết HĐNG
Yến
Như
Như
Như
Gvcn
Đại diện các tổ
Như
Yến
Yến
Gvcn 
5
15
20
3
V. Kết thúc hoạt động (2phút)
- Gvcn nhận xét hoạt động và nêu kế hoạch cho hoạt động sau: Chủ điểm tháng 12 Uống nước nhớ nguồn
* Chuẩn bị: 
 - Tìm hiểu về truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc
 - Tìm và tập luyện các bài hát, bài thơ về chủ đề trên
 - Phân công cụ thể cho hoạt động 1&2:
 + Biên tập chương trình: Gvcn + Huyền
 + DCT: Huyền
 + Văn nghệ: Phi Yến
 + Trang trí: Tổ trực nhật
š¶›
 Chủ điểm tháng 12
UỐNG NƯỚC NHƠ NGUỒN
* Mục tiêu giáo dục
Giúp học sinh: 
Nhận thức được truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc, của quân đội ta
Biết tự hào, trân trong, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó
Kính trọng, biết ơn bộ đội cụ Hồ và các gia đình có công với cách mạng
š¶›
Ngày soạn:  / /
Ngày SH :  / /	
PPCT : 7+8
TIẾT 1
Hoạt động 1+ 2: THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ “THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC”
I. Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
- Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc
- Tự hào và tự xác định trách nhiệm của mình là phải học tập thật tốt để phát huy truyền thống đó
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
- Truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để giành độc lập tự do
- Các gương chiến đấu tiêu biểu
- Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc
2. Về hình thức
- Giới thiệu về truyền thống đấu tranh cách mạng
- Kể chuyện về gương chiến đấu của các anh hùng liệt sĩ
- Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đói với truyền thống cách mạng
III. Chuẩn bị
1. Về phương tiện
- Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng của quân và dân ta
- Các bài hát, bài thơ ca ngợi Bác, ca ngợi quê hương đất nước
- Một số câu hỏi, câu đố về truyền thống cách mạng của quân và dân ta
2. Về tổ chức
- Gvcn phân công mỗi tổ tìm hiểu truyền thống cách mạng thuộc một giai đoạn lịch sử cụ thể 
 + DTC: Hinh
 + Văn nghệ: Vi
 + Trang trí: Tổ trực nhật
 + Thư kí: Oanh
III. Tiến hành hoạt động
Các bước tiến hành
Người thực hiện
Thời gian 
1. Khởi động
- Hát tập thể
- Tuyên bố lý do – Giới thiệu đại biểu
- Thông qua chương trình hoạt động
2. Tiến hành hoạt động
Phần I: Tìm hiểu về truyền thống cách mạng của dân tộc
Yêu cầu từng tổ lần lượt lên giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ mình. Cụ thể như sau:
Tổ 1: Truyền thống cách mạng trước và trong cách mạng tháng Tám
Tổ 2: Truyền thống cách mạng trong kháng chiến chống Pháp
Tổ 3: Truyền thống cách mạng trong kháng chiến chống Mĩ
Tổ 4: Truyền thống cách mạng trong công cuộc xây dựng đất nước
Sau khi các tổ trả lời xong – yêu cầu cả lớp góp ý bổ sung
Tóm tắt lại các ý chính
Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Là học sinh lớp 9 em cần phải làm gì? Làm như thế nào để phát huy truyền thống cách mạng của quê hương?
Tóm tắt lại các ý chính
Phần II: Văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng
Các nhóm lần lượt biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước
Sau mỗi phần biểu diễn BGK nhận xét và chấm điểm
Thư kí tổng hợp và công bố điểm
Huyền
Huyền
Huyền
Huyền
Đại diện các tổ
Phương điều khiển lớp bổ sung ý kiến
Huyền
Huyền
Đại diện các tổ
BGK 
Vân Anh
5’
15’
18’
3’
V.Kết thúc hoạt động 4’
- DCT nhận xét 
- Gvcn nhận xét và nêu kế hoạch hoạt động sau – hoạt động 3&4: Hội vui học tập
 * Chuẩn bị:
- Xem lại các kiến thức đã học
- Sưu tầm các câu đố vui, các bài hát, bài thơ
 + DCT: Yến 
 + Thư kí và văn nghệ: Ân
 + Trang trí: Tổ trực nhật
TIẾT 2
Hoạt động 3 +4: HỘI VUI HỌC TẬP
I. Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
- Nắm vững các kiến thức cơ bản của các môn học
- Quyết tâm vượt khó để đạt được kết quả cao trong học tập
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng khoa học trong tự nhiên và đời sống
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
- Kiến thức về một số môn học
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
- Giải thích một số hiện tượng khoa học trong tự nhiên và văn hoá
2. Hình thức
- Thi hỏi – đáp
III. Chuẩn bị hoạt động
1. Về phương tiện
- Một số câu hỏi bài tập, câu đố vui của các môn học và đáp án
- Một số tiết mục văn nghệ
2. Về tổ chức
- Gvcn thống nhất phân công:
 + DCT: Yến
 + Thư kí và văn nghệ: Vân Anh
 + Trang trí: Tổ trực nhật
IV. Tiến hành hoạt động
Các bước tiến hành
Người thực hiện
Thời gian 
1. Khởi động
- Hát tập thể
- Tuyên bố lý do – Giới thiệu đại biểu
- Thông qua chương trình hoạt động
2. Hoạt động chính
Phần I: Thi hỏi – đáp giữa các tổ
- Thông qua thể lệ cuộc thi
Nội dung phần thi gồm: Tiếp sức giải toán, ghép từ môn học ưa thích (Tg thảo luận 3’); trả lời câu hỏi về kiến thức xã hội (Tg 1’)
- Sau thời gian suy nghĩ và thảo luận đội nào có tín hiệu trước thì được quyền trả lời trước. Nếu không trả lời được hoặc trả lời sai thì đội khác có quyền trả lời. Nếu không đội nào trả lời được thì khán giả được quyền trả lời
+ Trả lời đúng: 10 điểm; sai: 0 điểm (Tùy theo mức độ)
+ Yêu cầu mỗi tổ bốc thăm câu hỏi thảo luận
+ BGK tiến hành chấm điểm + thư kí tổng điểm
Phần 2: Thi văn nghê
- Yêu cầu các tổ trình bày những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
- Sau mỗi phần biểu diễn BGK nhận xét và chấm điểm
- Thư kí tổng kết số điểm
3. Tổng kết
- Thư kí công bố điểm
- Trao phần thưởng cho các đội thắng
Yến
Yến
Yến
Yến
Các đội tiến hành thi
BGK tiến hành chấm
Vân Anh
Đại diện tổ lên trình bày
Vân Anh
Gvcn 
V. Kết thúc hoạt động
- DCT nhận xét hoạt động
- Gvcn nhận xét và nêu kế hoạch chủ điểm tháng 1&2: Chủ điểm Mừng Đảng, mừng xuân
* Chuẩn bị: Tìm hiểu những nét đổi thay trên quê hương em và đất nước
 Các tiết mục văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước
- DCT: Vi - Văn nghệ: Phương - Trang trí: Tổ trực nhật
Chủ điểm tháng 1 & 2
MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
* Mục tiêu giáo dục
Giúp học sinh: 
- Nhận thức được vai trò của Đảng trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước hiện nay.
- Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo và đường lối của Đảng.
- Biết rèn luyện lối sống có văn hoá, có bản lĩnh để vươn lên.
š¶›
Ngày soạn:  / /
Ngày SH :  / /	
PPCT : 9+10
TIẾT 1
Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
I. Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
-Hiểu được quyền tiếp nhận ccá thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo.
 - Tự hào về Đảng, càng tin yêu Đảng.
- Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kì đổi mới.
- Biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong cuộc sống hằng ngày.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
- Những nét chính của sự đổi mới đất nước trên một số lĩnh vực
2. Hình thức
- Trao đổi, thảo luận
- Văn nghệ
III. Chuẩn bị hoạt động
1. Về phương tiện
- Tư liệu, sách báo liên quan đến sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo.
- Thực tiễn đời sống văn hoá, xã hội của đất nước mà học sinh được trải nghiệm, được nhận thức.
- Các bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng.
2. Về tổ chức
- Yêu cầu hs sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, bài viết phản ánh sự đổi mới của đất nước trên các lĩnh vực kt – vh - xh
- Tìm đọc Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
- Chuẩn bị câu hỏi, một số vấn đề để cùng trao đổi thảo luận.
 + DCT: Vi
 + Thư kí: Trang
 + Trang trí: Tổ 1
IV. Tiến hành hoạt động
1. Khởi động
- Hát tập thể – Tuyên bố lý do.
- Giới thiệu đại biểu và thông qua chương trình hoạt động.
2. Hoạt động chính Thảo luận
- DCT lần lượt nêu các câu hỏi.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận và trả lời.
Câu 1: Bạn có quyền được biết những thông tin về sự đổi mới và phát triển của đất nước hiện nay không?
Câu 2: Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những thông tin của sự đổi mới và phát triển đất nước mà bạn thu nhận được hay không? Vì sao?
Câu 3: Bạn có quyền bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn về những hiện tượng tiêu cực, sai trái trong đời sống văn hoá, kinh tế, xẽhội hay không? Tại sao?
Câu 4: Sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo bắt đầu từ năm nào?
Câu 5: Kể tên những thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay?
Câu 6: Bày tỏ cảm nhận của bạn với sự đổi mới của đất nước về mặt đời sống văn hoá hiện nay?
Câu 7: Kể tên những biểu hiện đổi mới của quê hương mà bạn biết?
* Xen kẽ các câu hỏi thảo luận là phần văn nghệ.
3. Kết thúc hoạt động
- DCT nhận xét chung.
- GVCN nhận xét và nêu kế hoạch hoạt động sau:
* Chuẩn bị: Các bài hát, bài thơ ca ngợi Đảng, mùa xuân và đất nước.
 + DCT: Trâm 
 + Thư kí: Hiếu
 + Trang trí: Tổ 2
- Lớp hát tập thể kết thúc hoạt động.
TIẾT 2
Hoạt động 2: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
I. Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
- Càng tin yêu Đảng, luôn tự hào về đảng ta đã mang lại mùa xuân tươi đẹp cho quê hương, đất nước.
- Rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ, làm phong phú hơn khả năng văn nghệ của lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
- Những bài hát, bài thơ, điệu múa ca ngợi Đảng, ca ngợi mùa xuân và quê hương đất nước.
2. Hình thức
- Cá nhân, nhóm, tổ biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã đăngkí.
III. Chuẩn bị hoạt động
1. Về phương tiện
- Những bài hát, bài thơ liên quan đến chủ đề.
2. Về tổ chức
- Các tổ, nhóm văn nghệ của lớp lập kế hoạch và luyện tập.
 + DCT: Tân
 + Thư kí: Hoa
 + Trang trí Tổ 2
 + BGK: GVCN + Yến
IV. Tiến hành hoạt động
1. Khởi động
- Hát tập thể.
- Tuyên bố lý do – Giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu BGK và chương trình biểu diễn.
2. Hoạt động chính
- DCT lần lượt giới thiệu các cá nhân, tổ nhóm lên trình diễn các tiết mục văn nghệ đã đăng kí.
- Cá nhân hoặc nhóm lên trình bày.
-Sau mỗi tiết mục BGK nhận xét và chấm điểm – Cuối chương trình thư kí cộng điểm.
- BGK công bố điểm va øtuyên dương khen thưởng.
3. Kết thúc hoạt động
- DCT nhận xét.
- GVCN nhận xét và nêu kế hoạch hoạt động sau 
– Chủ điểm tháng 3: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN.
* Chuẩn bị:
- Tìm hiểu các tư liệu về Đoàn TNCS HCM.
- Các gương đoàm viên tiêu biểu.
- Các tiết mục văn nghệ.
- Phân công:
 + DCT: Yến
 + Thư kí: Hoa
 + Trang trí: Tổ 3.
- Lớp hát tập thể kết thúc hoạt động.
—˜¶™–
Chủ điểm tháng 3
TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
* Mục tiêu giáo dục
Giúp học sinh: 
- Hiểu được vai trò của Đoàn, nhiệm vụ lý tưởng của thanh niên hiện 

File đính kèm:

  • docHDNGLL_20150727_035541.doc